Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tổng quan về phương pháp nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.72 KB, 32 trang )


TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
PGS. TS. Nguyễn Văn Thắng
Viện Quản lý Châu Á - Thái
Bình Dương
www.apim.edu.vn

Giới thiệu bản thân

Tốt nghiệp ĐHKTQD

Tốt nghiệp thạc sỹ Boise State University

Tốt nghiệp tiến sỹ University of Oregon

Là giáo sư thỉnh giảng ở ĐH Tổng hợp bang
Washington (2004), ĐH Tổng hợp Macau (2005-
2007)

Nghiên cứu về khuynh hướng doanh nhân/ quản lý
quốc tế/ chữ tín

Tham gia nhiều hoạt động tư vấn

Khởi động

1-3 điều lo lắng nhất hiện nay của anh/chị?

Anh chị mong chờ gì từ khoá học?


CÁCH TIẾP CẬN KHÓA HỌC

Không giảng lý thuyết về nghiên cứu mà kết hợp giới
thiệu quy trình chuẩn và kinh nghiệm nghiên cứu

THỰC HÀNH – THỰC HÀNH – THỰC HÀNH

Tìm hiểu và phản biện nghiên cứu của người khác

Thực hành thiết kế (từng bước) nghiên cứu của chính mình

Tích cực trao đổi và tranh luận

Nghiên cứu có thể giúp được gì
cho xã hội?

Một vài ví dụ
Các bạn hãy so sánh 4 "công trình" trong ví
dụ:

Mục đích của công trình

Nội dung và giá trị chính của bài viết

Các công việc nhà nghiên cứu phải làm

Hạn chế của công trình

NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?


...là quá trình “quan sát” hiện tượng nhằm
phát triển tri thức mới

Như vậy để nghiên cứu có hiệu quả:

Hiểu tri thức “cũ”

Có quá trình “quan sát” hiện tượng

So sánh và đề xuất tri thức “mới”

Bình luận về việc áp dụng tri thức mới vào các
lĩnh vực khác nhau

TRI THỨC LÀ GÌ?
Dữ liệu Thông tin
Tri thức
Kết hợp dữ liệu
Sử dụng thông tin
Thông tin
là tổ hợp các dữ liệu nhằm mô tả một sự
kiện hay hiện tượng
Tri thức
là hiểu biết của một người hoặc cộng đồng về
thông tin. Tri thức “nằm trong đầu” mỗi con người
Dữ liệu là những con số, tên, nhóm, v.v

Ví dụ: Từ dữ liệu tới tri thức

Yêu cầu đối với công trình nghiên cứu


Mới

Làm thế nào biết công trình của mình có mới
không?

Khách quan/ Chặt chẽ/ Bảo vệ được

Phương pháp và quy trình nghiên cứu

Phù hợp

Ý nghĩa đối với nhà hoạt động thực tiễn – không
chỉ là “câu chuyện làng tôi”

Nghiên cứu khác gì với…

… ý kiến cá nhân

… quan điểm/nhận định của GS đầu ngành

… bài báo trên mạng

… quan điểm của Đảng

… chính sách của nhà nước

… quyết định của nhà quản lý

Loại hình nghiên cứu

Nghiên cứu hàn lâm

Mục tiêu: Phát triển lý
thuyết

Kết quả: lý thuyết, mô
hình, luận điểm mới

Đặc điểm: tổng quát hóa
và trường tồn

Phản biện: Chuyên gia lý
thuyết quốc tế

Nơi công bố: Tạp chí lý
thuyết quốc tế
Nghiên cứu ứng dụng

Mục tiêu: Ứng dụng lý thuyết
vào thực tế

Kết quả: dựa trên lý thuyết, đưa
ra các giải pháp hiệu quả

Đặc điểm: phù hợp với không
gian, thời gian cụ thể

Phản biện: Chuyên gia lý thuyết
và thực tiễn


Nơi công bố: Tạp chí dành cho
các nhà thực tiễn/ có nơi ứng
dụng
DÙ LÀ LOẠI HÌNH NÀO CŨNG ĐỀU CẦN TUÂN THỦ MỘT QUY TRÌNH
NGHIÊN CỨU CHẶT CHẼ

×