Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.52 KB, 6 trang )

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty kim khí Thăng Long.

GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
6
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ là giai ñoạn của vòng chu chuyển vốn ở doanh nghiệp, là quá trình
thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Sản phẩm hàng hoá
chuyển từ trạng thái vật chất sang trạng thái tiền tệ và sản phẩm hàng hoá có tiêu
thụ ñược thì doanh nghiệp mới thu hồi ñược vốn ñể tiến hành tái sản xuất mở
rộng và ngày càng phát triển.
Trong kỳ phân tích, doanh nghiệp tiêu thụ nhiều hay ít là biểu hiện ở chỉ
tiêu khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, chỉ tiêu này ñược tính bằng ñơn vị
giá trị và ñược gọi là giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ hay doanh thu bán hàng.
2.1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả là sự so sánh mức chênh lệch giữa chi phí bỏ ra và doanh thu ñạt
ñược qua một quá trình của cá nhân hay của một tập thể. Hiệu quả kinh doanh
chỉ có thể ñạt ñược trên cơ sở nâng cao năng suất lao ñộng và chất lượng công
tác quản lý. ðể dạt ñược hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và vững chắc, ñòi
hỏi các nhà kinh doanh không những phải nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao
ñộng, vật tư, tiền vốn mà còn phải nắm chắc cung cầu hàng hoá trên thị trường,
các ñối thủ cạnh tranh…
Hiểu một cách ñơn giản, hiệu quả kinh doanh là kết quả ñầu ra tối ña trên
chi phí ñầu vào. Mặt khác, hiểu ñược thế mạnh, thế yếu của doanh nghiệp nhằm
khai thác hết mọi năng lực hiện có, tận dụng ñược những cơ hội vàng của thị
trường, có nghệ thuật kinh doanh ñể doanh nghiệp ñược vững mạnh và phát triển
không ngừng.
2.1.3 Khái niệm về doanh thu:
Doanh thu là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ sau


khi trừ và ñược khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt là ñã trả tiền
hay chưa. Doanh thu hay còn gọi là thu nhập doanh nghiệp, ñó là toàn bộ số tiền
sẽ thu ñược do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty kim khí Thăng Long.

GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
7
Doanh thu bao gồm hai bộ phận:
* Doanh thu về bán hàng: là doanh thu về bán sản phẩm hàng hoá thuộc
những hoạt ñộng sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về các dịch vụ cho
khách hàng theo chức năng hoạt ñộng và chức năng sản xuất của doanh nghiệp.
* Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm:
- Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại.
- Thu nhập từ các hoạt ñộng thuộc các nghiệp vụ tài chính như thu về tiền
lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các ñơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ ñầu
tư trái phiếu, cổ phiếu.
- Thu nhập bất thường như thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó ñòi ñã
chuyển vào thiệt hại.
- Thu nhập từ các hoạt ñộng khác như thu về nhượng bán, thanh lý tài sản
cố ñịnh, giá trị vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát minh,
sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm.
Ngoài ra, còn có một số khái niệm khác có liên quan ñến doanh thu:
- Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ trừ ñi các khoản giảm trù, ccá khoản thuế. Các khoản giảm trừ
gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị gửi trả lại, chiết khấu thương mại.
- Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
cộng cho các khoản hoàn nhập như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ
khó ñòi không phát sinh trong kỳ báo cáo.
2.1.4 Khái niệm về chi phí:

Chi phí: Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình
kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ ñã hoàn thành hoặc
kết quả kinh doanh nhất ñịnh. Chi phí phát sinh trong các hoạt ñộng sản xuất,
thương mại, dịch vụ nhằm ñến việc ñạt ñược mục tiêu cuối cùng của doanh
nghiệp là doanh thu và lợi nhuận.
Phân loại chi phí là ý muốn chủ quan của con người nhằm ñến phục vụ các
nhu cầu khác nhau của phân tích. Tùy vào mục ñích sử dụng, góc ñộ nhìn, chi phí
ñược phân loại dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau. Từ ñó, ta có nhiều loại chi phí
như chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất, chi phí thời kỳ, chi phí khả biến, chi
phí bất biến, chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí chìm, chi phí cơ hội…
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty kim khí Thăng Long.

GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
8
2.1.5 Khái niệm về lợi nhuận:
Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi ñã
khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ ñi các khoản giảm trừ, giá
vốn hàng bán, chi phí hoạt ñộng của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ñã tiêu thụ và
thuế theo quy ñịnh của pháp luật.
Lợi nhuận là ñiều kiện ñể doanh nghiệp tồn tại và phát triển, bất kỳ cá nhân
hoặc tổ chức nào khi tham gia hoạt ñộng kinh tế ñều hướng mục ñích vào lợi
nhuận, có ñược lợi nhuận doanh nghiệp mới chứng tỏ ñược sự tồn tại của mình.
Lợi nhuận dương là tốt, chỉ cần xem là cao hoặc thấp ñể phát huy hơn nữa,
nhưng khi lợi nhuận là âm thì khác, nếu không có biện pháp khả thi bù lỗ kịp
thời, chấn chỉnh hoạt ñộng kinh doanh thì doanh nghiệp tiến ñến bờ vực phá sản
là tất yếu không thể tránh khỏi.
Ngoài ra, lợi nhuận còn là tiền ñề cơ bản khi doanh nghiệp muốn tái sản
xuất mở rộng ñể trụ vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, lợi
nhuận giúp nâng cao ñời sống cho người lao ñộng, ñó chính là ñộng lực to lớn

nâng cao ý thức trách nhiệm cũng như tinh thần làm việc của người lao ñộng vốn
ñược xem là một trong những bí quyết tạo nên sự thành công của doanh nghiệp.
Lợi nhuận của một doanh nghiệp gồm có:
- Lợi nhuận thuần từ hoạt ñộng kinh doanh: là lợi nhuận thu ñược từ hoạt
ñộng kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt
ñộng kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, chỉ tiêu này ñược tính toán
trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và các dịch vụ trừ chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hoá, thành phẩm dịch vụ ñã bán trong kỳ báo
cáo.
- Lợi nhuận từ hoạt ñộng tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt ñộng của hoạt
ñộng tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này ñược tính bằng cách lấy thu nhập
hoạt ñộng tài chính trừ ra các chi phí phát sinh từ hoạt ñộng này.
- Lợi nhuận khác là những khoản lợi nhuận của doanh nghiệp không dự tính
trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra, những khoản lợi nhuận
khác có thể do chủ quan từ phía ñơn vị hoặc khách quan ñưa tới.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty kim khí Thăng Long.

GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
9

2.1.6 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ:
 Vai trò của việc phân tích tình hình tiêu thụ:
Tiêu thụ là quá trình chuyển hoá hình thái từ giá trị của hàng hoá sang
giá trị tiền tệ, sự chuyển hoá này ñem ñến cho khách hàng một sự thoả mãn về
mặt giá trị sử dụng của hàng hoá. Do ñó, vai trò của việc phân tích tình hình tiêu
thụ sản phẩm là tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan, rút ra những
tồn tại và ñề ra những biện pháp khắc phục ñể tận dụng triệt ñể thế mạnh của
doanh nghiệp nhằm ñưa doanh số tới mức cao nhất. ðể thực hiện tốt quá trình
này trước ñó các tổ chức kinh doanh phải tiếp cận thị trường, tìm hiểu, khám phá

nguyện vọng của khách hàng.
 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ:
Trong cơ chế thị trường hiện nay, nền kinh tế sản xuất kinh doanh không
còn tập trung gò bó như trước nữa mà có sự linh ñộng xuất phát từ nhu cầu thực
tiễn của người tiêu dùng. Do ñó, ñẩy mạnh tiêu thụ có thể nói là một khâu vô
cùng quan trọng ñể ñánh giá hiệu hoạt ñộng của công ty.
Khâu tiêu thụ ñược xem là khâu quan trọng nhất trong suốt quá trình hoạt
ñộng sản xuất kinh doanh của công ty. Vì, nó chính là cửa khẩu của công ty nên
cánh cửa này mở càng to thì ñồng tiền, ñồng vốn của công ty sẽ ñược lưu thông
một cách trôi chảy hơn, nhanh hơn. Hay nói cách khác, chính hoạt ñộng này là
yếu tố cho phép công ty thu hồi vốn ñể tiếp tục tái ñầu tư, hoạt ñộng sản xuất
kinh doanh ñược liên tục và là cơ sở tồn tại của công ty. Vì lẽ ñó, chúng ta có thể
coi khâu tiêu thụ có tính chất quyết ñịnh vận mệnh của công ty.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu:
Các số liệu thứ cấp và dữ liệu liên quan ñến tình hình tiêu thụ sản phẩm của
công ty ñồng thời qua việc ghi nhận các nhận xét và ñánh giá về tình hình hoạt
ñộng kinh doanh của công ty do các phòng ban cung cấp. Bên cạnh ñó còn thu
thập thông tin từ báo chí, Internet…ñể phục vụ cho việc nghiên cứu.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty kim khí Thăng Long.

GVHD: Trương Thị Bích Liên SVTH: Huỳnh Ất Mịnh
10
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu:
Mỗi một nghiên cứu khoa học ñều cần phải có một phương pháp nghiên
cứu riêng. Phương pháp nghiên cứu ñó phải thích ứng với ñối tượng nghiên cứu.
ðối tượng của phân tích hoạt ñộng kinh doanh là diễn biến kết quả hoạt ñộng
kinh doanh cũng như kết quả về số lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty. Xem
xét các sự kiện hoạt ñộng kinh doanh trong trạng thái vận ñộng và phát triển của
nó. Mặt khác, trên cơ sở nghiên cứu các vấn ñề về công việc kinh doanh của

công ty với những yếu tố về mặt hàng kinh doanh, phương thức bán hàng, thị
trường. Từ ñó ñi sâu vào phân tích hoạt ñộng kinh doanh thông qua số liệu về sản
phẩm tiêu thụ của công ty ở các thời kỳ và trên từng mặt hàng.
So sánh các chỉ tiêu chênh lệch qua các năm 2005 2006 và 2007.
Phân tích tỷ trọng của các mặt hàng kinh doanh ñể nắm ñược thế mạnh của
từng mặt hàng từ ñó có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hiệu quả hơn.
Sử dụng các phương pháp so sánh:
Khái niệm: Là phương pháp dùng ñể xác ñịnh những xu hướng và mức ñộ
biến ñộng của các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty. Là
phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với
một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). ðây là phương pháp ñơn giản và ñược sử dụng
nhiều nhất trong phân tích hoạt ñộng kinh doanh cũng như trong phân tích và dự
báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
Nguyên tắc so sánh:
- Tiêu chuẩn so sánh:
+ Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
+ Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh ñã qua.
+ Các thông số thị trường.
- ðiều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh ñược phải phù hợp về yếu tố không
gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, ñơn vị ño lường, phương pháp tính toán;
quy mô và ñiều kiện kinh doanh.
 Phương pháp so sánh:
Gọi: Q0 là chỉ tiêu gốc.
Q1 là chỉ tiêu kỳ kế hoạch.

×