Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Xây dựng chuẩn nghê nghiệp giáo viên trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.47 KB, 68 trang )


XÂY DỰNG
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC


IV. MỘT SỐ
HƯỚNG
NG/CỨU
III. CĂN CỨ,
NG/TẮC
X/DỰNG…
II. MỘT
SỐ KH/ NIỆM
Đ/NGHĨA
I. SỰ
CẦN THIẾT,
MỤC ĐÍCH
B/HÀNH...
NỘI
DUNG

I. Sự cần thiết và mục đích ban
hành Chuẩn nghề nghiệp GV trung
học (sau đây gọi tắt là Chuẩn)

1. Sự cần thiết ban hành Chuẩn
(Tại sao phải ban hành Chuẩn…?)

a) Để thúc đẩy giáo dục phát triển,
nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp


CNH, HĐH đất nước và thời kỳ hội
nhập quốc tế.


b) Vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ
giáo viên trong việc nâng cao chất lượng
giáo dục đào tạo - một hệ thống giáo dục
đang ngày càng mở rộng và phát triển.


c) Quyết định 09 của Chính phủ phê
duyệt Đề án “Xây dựng và nâng cao chất
lượng của đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục giai đoạn 2004-2010”,
một trong những mục tiêu của Đề án là:
“Xây dựng Chuẩn nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục làm cơ sở cho việc bố trí,
đánh giá và sàng lọc đội ngũ”.

TÌNH HÌNH
BAN HÀNH CHUẨN


Đã ban hành:
* Chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học (Ban hành
kèm theo QĐ 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4/5/2007 của Bộ
GDĐT);
* Chuẩn nghề nghiệp GV Mầm non (Ban hành
kèm theo QĐ 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 21/01/2008 của
Bộ GDĐT);

* Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học (Ban hành
kèm theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009
của Bộ GDĐT);
* Chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, trường
THPT và trường PT có nhiều cấp học (Ban
hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22
tháng 10 năm 2009 của Bộ GDĐT).


Sắp ban hành:
* Chuẩn nghề nghiệp GV các trung tâm
* Chuẩn Giám đốc Trung tâm GDTX
* Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học
* Chuẩn Hiệu trưởng trường Mầm non

2. Mục đích ban hành Chuẩn
*) Để Giáo viên tự đánh giá.
Từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn
luyện, tự hoàn thiện mình (về trình độ CM,
NV; phẩm chất, đạo đức; năng lực nhà giáo
...*)

**) Làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo
dục đánh giá, xếp loại GV phục vụ công tác
sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng;
Đề xuất, thực hiện chế độ, chính
sách đối với GV.

***) Làm căn cứ để các cơ sở đào tạo,
bồi dưỡng nhà giáo xây dựng, đổi mới

chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng
nâng cao trình độ, năng lực
nhà giáo.

II. Một số khái niệm,
định nghĩa liên quan đến
Chuẩn cần lưu ý


”Chuẩn” ?
Là những yêu cầu, tiêu chí tuân thủ những
nguyên tắc nhất định, được dùng làm thước đo
đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của
một lĩnh vực nào đó.


Chuẩn nghề nghiệp GV trung học ?
là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với GV
trung học về phẩm chất chính trị, đạo đức,
lối sống; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.


Tiêu chuẩn ?
là quy định về những nội dung cơ bản,
đặc trưng thuộc mỗi lĩnh vực của
Chuẩn.

Ví dụ:
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống;

Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi
trường GD;
Tiêu chuẩn 3: Năng lực giảng dạy;
Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục
Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, XH;
Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp.


Tiêu chí ?
là yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một
nội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn.
Ví dụ:
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; +
Tiêu chí 1: Phẩm chất chính trị (Yêu nước, yêu CNXH; chấp
hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước...);
+ Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp (Yêu nghề, gắn bó với
nghề; chấp hành Luật GD, Điều lệ, Quy chế, Quy định của
ngành...); +
Tiêu chí 3: Ứng xử đối với học sinh (Thương yêu, tôn trọng,
đối xử công bằn với HS, giúp HS khắc phục khó khăn để học
tập rèn luyện tốt).......

Ví dụ (tiếp theo):
Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học
+ Tiêu chí 8: Xây dựng kế hoạch dạy học (KH được
xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với GD, thể
hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp…);
+ Tiêu chí 9: Đảm bảo kiến thức
môn học (làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội

dung dạy học chính xác, có hệ thống…);
+ Tiêu chí 10: Đảm bảo chương
trình môn học;…
+ Tiêu chí 14: Quản lý hồ sơ dạy học;
+ Tiêu chí 15: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh.


Minh chứng là các bằng chứng (tài liệu, tư
liệu, sự vật, hiện tượng, nhân chứng...) được
dẫn ra để xác nhận một cách khách quan
mức độ đạt được của tiêu chí. Ví dụ: .

III. Căn cứ, nguyên tắc xây
dựng chuẩn nghề nghiệp
giáo viên trung học

1. Căn cứ xây dựng Chuẩn
a) Căn cứ pháp lý:
* Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng của
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai
đoạn 2004-2010” (Chính phủ phê duyệt tại
Quyết định 09), một trong những mục tiêu của
Đề án là: “Xây dựng Chuẩn nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục làm cơ sở cho việc bố trí, đánh
giá và sàng lọc đội ngũ”.

* Luật Giáo dục 2005
(Điều 70, 72, 75)
Điều 70. Nhà giáo

Khoản 2. Nhà giáo phải có những
tiêu chuẩn sau đây:

- Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;
- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về CM, NV;
- Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;
- Lý lịch bản thân rõ ràng.

Điều 72. Nhiệm vụ của nhà giáo:
- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên
lý, thực hiện đầy đủ có chất lượng chương
trình giáo dục;
- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân,
các quy định của pháp luật và điều lệ nhà
trường;
- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà
giáo;
- Tôn trọng nhân cách người học, đối xử
công bằng với người học…;
- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng
cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị,
CM, NV, đổi mới PPGD, nêu gương tốt cho
người học;…

Điều 75. Các hành vi nhà giáo không
được làm:
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm
thân thể của người học;
- Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh
giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người

học;
- Xuyên tác nội dung giáo dục;
- Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.

×