Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường nhà máy xử lý rác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.59 KB, 20 trang )

Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Tên chủ dự án đầu tư: Công ty CP Môi trường Bắc Kạn
Kạn.

- Địa chỉ: tổ Khuổi Mật, phường Huyền Tụng,thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Nguyễn Văn Trị
- Điện thoại: 0982 172 072

- Giấy chứng nhận đầu tư số 13121000013 ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh
Bắc Kạn chấp thuận cho Công ty TNHH Môi trường Bắc Kạn thực hiện dự án đầu
tư xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ thiêu hủy (công
nghệ lị đốt BD-ANPHA) cơng suất 3.000 kg/h;
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh số 0575218148 (điều chỉnh lần
01) ngày 22/4/2016 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Kạn;
- Quyết định số: 228/QĐ-UBND ngày 13/02/2019 của UBND tỉnh Bắc Kạn,
Về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác
thải sinh hoạt bằng công nghệ thiêu hủy.
Sau điều chỉnh tên dự án:
2. Tên dự án đầu tư: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ,
TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN TỈNH BẮC KẠN.
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: tổ Khuổi Mật, phường Huyền Tụng, thành
phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
- Quyết định số: 1867/QĐ-UBND ngày 07/10/2019 của UBND tỉnh Bắc Kạn
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư xây dựng Nhà
máy xử lý, tái chất thải rắn tỉnh Bắc Kạn
- Quy mô của dự án đầu tư:
+ Dây truyền cơng nghệ lị đốt BD-ANPHA (đã hồn thành), công suất 3
tấn/giờ
+ Đầu tư mới Dây truyền xử lý, tái chế mùn hữu cơ, tận thu tái chế nilon, vỏ
chai, công suất thiết kế: 01 tấn/giờ.


+ Đầu tư mới Lị đốt chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường (lị đốt BDANPHA) (QCVN 30:2012/BTNMT), công suất thiết kế: 01 tấn/giờ.
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư:
3.1. Công suất của dự án đầu tư:
- Lị đốt BD-ANPHA cơng suất 3 tấn/giờ
- Dây truyền xử lý, tái chế mùn hữu cơ, tận thu tái chế nilon, vỏ chai, cơng
suất thiết kế: 01 tấn/giờ, trong đó:
+ Dây truyền xử lý, tái chế mùn hữu cơ, công suất 0,5 tấn/ giờ.
+ Dây truyền tái chế nhựa, nilon, công suất 0,5 tấn/ giờ.


- Lị đốt BD-ANPHA cơng suất thiết kế: 01 tấn/giờ.
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:
- Quy trình cơng nghệ Dây truyền cơng nghệ lị đốt BD-ANPHALĐ (đã

hồn thành): Cơng suất định mức 3 tấn/giờ.

Rác thải sinh hoạt

Rác tái chế (3%)

Bãi tập kết rác (phân loại)

Rác vô cơ (2%)

Nhà chứa rác tái chế

Rác hữu có (95%)

Chơn lấp


Nhà phơi rác

Khơng khí nóng

Nạp rác vào lị đốt BD
Anpha lđ

Khói bụi tách tại phần sau buồng đốt

Tro xỉ, bụi tách từ bộ phận của lị

Bộ trao đổi nhiệt khơng khí - khói thải

Tro xỉ, bụi tập trung về khu chứa

Thiết bị hạ nhiệt độ nhanh cho khí thải

Chơn lấp tại bãi chơn lấp

Khí thải sục qua bể dung dịch

Khí thải bị hấp thu trong tháp dung dịch

Khí thải tách khỏi dung dịch theo ống
khói thải ra mơi trường

Tách nước, lắng lọc cặn bùn

Nước được giải nhiệt lần 1


Nước được lọc tạp chất lần 1

Nước được định lượng NaOH

Nước được giải nhiệt lần 2

Nước được giải nhiệt lần 3 và thu gom

Nước được lọc than hoạt tính lần 2


c. Sơ đồ cơng nghệ dây truyền lị đốt chất thải rắn cơng nghiệp thơng
thường (lị đốt BD-ANPHALĐ), đạt QCVN 30:2012/BTNMT), công suất thiết kế
01 tấn/giờ:
Rác thải rắn công nghiệp

Kho tập kết

Cắt đồng nhất kích thước

Khơng khí nóng

Nạp rác vào lị đốt BD
Anphalđ

Khói bụi tách tại phần sau buồng đốt

Tro xỉ, bụi tách từ bộ phận của lò

Bộ trao đổi nhiệt khơng khí - khói thải


Tro xỉ, bụi tập trung về khu chứa

Thiết bị hạ nhiệt độ nhanh cho khí thải

Chơn lấp tại bãi chơn lấp

Khí thải sục qua bể dung dịch

Khí thải bị hấp thu trong tháp dung dịch

Khí thải tách khỏi dung dịch theo ống
khói thải ra mơi trường

Tách nước, lắng lọc cặn bùn

Nước được giải nhiệt lần 1

Nước được lọc tạp chất lần 1

Nước được định lượng NaOH

Nước được giải nhiệt lần 2

Nước được giải nhiệt lần 3 và thu gom

Nước được lọc than hoạt tính lần 2


* Công nghệ xử lý tái chế mùn hữu cơ thành phân vi sinh

Mùn tận thu từ CTR sinh hoạt

Ủ nóng (phân hủy hiếu khí)

Bổ sung chế phẩm Sagi
Bio

Ủ tĩnh

Phân loại sau ủ và nghiền mịn

Mùn hữu cơ sạch

* Công nghệ xử lý tái chế nhựa, nilon

Bổ sung chế phẩm HCVS
NPK, vi lượng

Phân loại rác thải

Tận thu phế thải nhựa

Tận thu phế thải Linon

Làm sạch bằng nước

Làm sạch bằng nước

Băm nghiền


Băm nghiền

Làm nóng chảy
Đóng gói

Kéo, cắt

3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư:
- Rác thải tái chế, nhựa, nilon: 0,7 tấn/ngày.
- Phân vi sinh: 5 tấn/ngày.
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối
lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung
cấp điện, nước của dự án đầu tư:


a. Nguyên liệu đầu vào phục vụ xử lý rác thải sinh hoạt lò đốt BDAnphalđ:
- Nguyên liệu đầu vào thu gom trên địa bàn thành phố Bắc Kạn và khu vực
lân cận. Cơng suất của lị đốt là 3 tấn/h, hiện tại lượng rác thải thu gom của thành
phố là 35 tấn/ngày. Do sự phát triển dân số, kinh tế - xã hội, lượng rác thải sinh
hoạt sẽ không ngừng gia tăng do vậy tính tốn khả năng xử lý của Nhà máy sẽ
được tính tốn với tổng cơng suất xử lý 50 tấn rác thải/ngày (thời gian xử lý
24/24h).
Bảng 1.11. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đem vào xử lý

STT

Thành phần

Tỷ lệ (%)


Khối lượng (tấn/ngày)

1

Rác hữu cơ

95

47,5

2

Rác vô cơ, gạch đá, mảnh sành,…

2

1

3

Rác tái chế, tái sử dụng

3

1,5

Khối lượng riêng của rác (trong điều kiện thông thường) không thấm nước
mưa khoảng 300 - 650 kg/m3.
Rác được vận chuyển và tập kết tại bãi tập kết rác thải của Nhà máy, tại đây
lượng rác này sẽ được phân loại sơ bộ những loại như sau:

- Thành phần có thể tận thu được như bao bì nhựa, carton, sắt thép….. là
các thành phần có thể thu hồi để chuyển về khu lưu giữ, tận thu, tái chế..
- Chất thải vô cơ bao gồm cả các loại gạch đá to, sành sứ,… cũng được loại
ra vận chuyển về khu vực chơn lấp của bãi rác.
- Lượng rác thải cịn lại chiếm 95% sẽ được phun chế phẩm EM khử mùi
hôi hắc do các khí H2S và NH3 được tạo thành khi chất hữu cơ phân hủy từ rác
sinh ra.
b. Nguyên liệu đầu vào của dây truyền lò đốt chất thải rắn công nghiệp
thông thường BD-Anphalđ (QCVN 30:2012/BTNMT)
Rác thải đầu vào là chất thải tổng hợp, đầu vải vụn, mút, nilon và các loại
chất thải rắn công nghiệp thông thường khác. Cơng suất của lị đốt 1,0 tấn/h, vậy
tổng cơng suất xử lý là 24 tấn rác thải công nghiệp/ngày (thời gian xử lý 24/24h).
Rác thải được vận chuyển từ các nhà máy may, các khu cơng nghiệp có phát sinh
chất thải rắn công nghiệp thông thường trên địa bàn các tỉnh Thái Nguyên, Bắc
Giang, Hà Nội,....
c. Nguyên liệu đầu vào của dây truyền xử lý tái chế mùn hữu cơ thành
phân vi sinh
Nguyên liệu đầu vào là tận thu mùn hữu cơ từ rác thải sinh hoạt qua hệ
thống lồng sàng. Với công suất dự kiến là 5 tấn/ngày.
d. Nguyên liệu đầu vào của dây truyền xử lý tái chế nhựa, nilon


Nguyên liệu đầu vào là nhựa, nilon được thu gom, phân loại đầu khoảng 0,7
tấn/ngày.
e. Nhu cầu sử dụng điện
* Nguồn điện:
Nguồn điện do điện lực thành phố Bắc Kạn cấp vào nhà máy qua trạm biến
áp 250 kVA tổ Khuổi Mật, phường Huyền Tụng.
f. Hệ thống cấp nước
- Nhu cầu sử dụng nước cho dự án như sau:

Bảng 1.5. Nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy khi đi vào hoạt động

TT
1
2
3
4

Nội dụng
Nước sinh hoạt
Nước làm mát lò và khí thải
Nước rửa xe chở rác
Nước phục vụ tái chế nhựa
Tổng

Đơn vị Khối lượng
m3/ngày
3,24
m3/ngày
10
m3/ngày
5
m3/ngày
15
3
m /ngày
33,24

Nguồn cung cấp
Sử dụng nước giếng khoan

Sử dụng nước giếng khoan
Sử dụng nước giếng khoan
Sử dụng nước giếng khoan

5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:
Công ty TNHH Môi trường Bắc Kạn đã tiến hành Dự án đầu tư xây dựng
nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ thiêu hủy (cơng nghệ lị đốt BDANPHA) cơng suất 3.000kg/h. Dự án được UBND tỉnh Bắc Kạn cấp giấy chứng
nhận đầu tư số 131.21.000.013 ngày 22/12/2014; Dự án đã được UBND tỉnh Bắc
Kạn phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết định số 514/QĐ-UBND ngày 31/3/2014.
Tháng 01/2017 giai đoạn I của Dự án đã xây dựng hồn thành và chính thức
đi vào hoạt động xử lý chất thải sinh hoạt của thành phố. Ngay sau khi giai đoạn I
của dự án hoạt động ổn định, Công ty TNHH Môi trường Bắc Kạn tiến hành đầu
tư giai đoạn II, đồng thời điều chỉnh tên dự án, quy mô dự án và được UBDN tỉnh
Bắc Kạn chấp thuận tại Quyết định số 228/QĐ-UBND ngày 13/02/2019 về việc
điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh
hoạt bằng cơng nghệ thiêu hủy (cơng nghệ lị đốt BD-ANPHA) giai đoạn 2.
Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc
gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý, tái chế chất thải rắn tỉnh Bắc Kạn tại
tổ Khuổi Mật, phường Huyền Tụng, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn phù hợp
với Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn năm
2010 - 2020 và chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm


2025 tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày
17/12/2009 về việc xử lý triệt để lượng rác thải bằng những công nghệ tiên tiến
thân thiện với môi trường và hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến

mức thấp nhất là giải pháp ưu tiên hàng đầu; Quyết định số 1196/QĐ-TTg ngày
23/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt đề án “huy động các nguồn lực
đầu tư xây dựng hệ thống cấp, thoát nước và xử lý chất thải rắn sinh hoạt”. Quyết
định số 491/QĐ-TTg, ngày 07/5/2018 của Thủ tướng phê duyệt điều chỉnh chiến
lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
2050.
Về mặt chủ trương, dự án phù hợp với các Quyết định sau:
- Quyết định số 2084/QĐ-UBND ngày 03/11/2011 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030 thì Khu xử lý rác thải Khuổi Mật, xã Huyền Tụng, thành phố Bắc Kạn quy
hoạch đến năm 2020 có cơng nghệ chế biến vi sinh, đốt thu hồi năng lượng, chôn lấp
hợp vệ sinh, tái chế.
- Quyết định số 228/QĐ-UBND ngày 13/02/2019 về việc điều chỉnh chủ
trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt bằng công
nghệ thiêu hủy (công nghệ lò đốt BD-ANPHA) giai đoạn 2.
- Quyết định số 738/QĐ-UBND ngày 13/5/2019 về việc thu hồi và giao đất
cho Công ty TNHH Môi trường thuê để sử dụng vào mục đích thực hiện dự án đầu
tư xây dựng Nhà máy xử lý, tái chế chất thải rắn tỉnh Bắc Kạn (giai đoạn 2).
Như vậy, việc lập dự án là hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch cũng như
chủ trương của các cấp chính quyền.
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của mơi trường:
Khơng thay đổi
Chương III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải:
1.1. Thu gom, thoát nước mưa:
- Hệ thống thoát nước mặt được thiết kế như sau:
+ Rãnh thu nước mưa: Khu vực danh giới, chân ta luy dương đào rãnh trần
KT 0,4 x 0,4 x 1,2 m thu nước từ mái ta luy dương, các khu nhà xưởng có độ dốc

nghiêng 1% về phía Đơng Nam thu nước mặt qua rãnh vuông khẩu độ B = 0,5m,
chiều cao vuốt xuôi chảy về hồ sinh thái kết cấu rãnh đá hộc xây VXM M75, trát
thành rãnh VXM M75.
+ Hố ga lắng cặn:


. Bậc nước chiều cao 1m, rộng 1,5m.
. Kết cấu đá hộc VXM M100.
. Chiều dày kết cấu 30cm. Trát VXM M75 dày 2cm.
. Mặt lưới sắt.
1.2. Thu gom, thoát nước thải:
a/ Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của công nhân trong dự án được xử lý qua hệ thống bể
tự hoại đã được chủ đầu tư xây dựng từ giai đoạn 1 với tổng thể tích là 16 m3.
Tuy nhiên để tăng hiệu quả xử lý và đảm bảo nước thải sinh hoạt sau khi
qua bể tự hoại đạt quy chuẩn cho phép, chủ đầu tiến hành thực hiện một số biện
pháp sau:
- Định kỳ 6 tháng/lần bổ sung chế phẩm vi sinh, nhằm nâng cao hiệu quả
phân hủy chất cặn lắng trong bể tử hoại.
- Định kỳ hút bùn bể tự hoại 12 tháng/1 lần.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ nhân viên, giữ gìn vệ sinh chung,
khơng làm rơi vãi hóa chất, dầu mỡ, nước xà phòng... vào khu vực bể tự hoại.
Với cách xử lý như đã đầu tư, các chất ô nhiễm trong nước thải sau khi xử
lý đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 14:2008, cột B.
c/ Nước thải sản xuất
- Nước thải phát sinh từ quá trình rửa xe, vệ sinh nhà xưởng: Lượng nước
thải phát sinh từ quá trình rửa xe là 5m 3/ngày. Lượng nước thải phát sinh trong
quá trình vệ sinh nhà xưởng là 15m 3/ngày. Lượng nước này được thu gom cùng
với hệ thống thốt nước mưa mặt: hệ thống thu gom có kích thước như sau: KT
0,4 x 0,4 x 1,2 m.

- Nước thải phát sinh từ q trình hấp thụ khí thải độc hại bằng dung dịch
kiềm. Dung dịch nước thải từ bể sục và tháp hấp phụ sau khi trung hòa sẽ được
dẫn vể bể lắng bằng đường ống nhựa với kích thước φ 60 để tiếp tục tách bùn.
- Nước thải phát sinh trong quá trình tái chế nhựa, nilon: 15m 3/ngày.đêm.
được thu gom bằng hệ thống bể thu nước thải sau đó được dẫn về Hồ trung hịa số
2 bằng mương dẫn kích thước 0,4x0,5m xây bằng xi măng.
- Nước rỉ rác phát sinh từ bãi chôn lấp cũ trong khu vực dự án sẽ được thu
gom về bể trung hịa bằng hệ thống ống thốt φ 110.
* Điểm xả nước thải sau xử lý:
Vị trí xả nước thải: Nước thải được xả ra khe suối Khuổi Mật chảy qua khu
vực dự án bằng cống thốt có kích thước D300.
- Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thốt nước thải, (được đính
kèm phụ lục);


1.3. Xử lý nước thải:
a/ Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của công nhân trong dự án được xử lý qua hệ thống bể
tự hoại 3 ngăn có tổng thể tích là 16 m3.
b/ Nước thải sản xuất
- Nước thải phát sinh từ quá trình rửa xe, vệ sinh nhà xưởng: Lượng nước
thải phát sinh từ quá trình rửa xe là 5m 3/ngày. Lượng nước thải phát sinh trong
quá trình vệ sinh nhà xưởng là 15m3/ngày. Nước thải được xử lý bằng bể lắng 02
ngăn được bố trí phía sát khu chứa rác tái chế. Sau khi nước thải qua bể lăng 02
ngăn đổ hồ trung hòa trước khi thải ra môi trường.
- Nước thải phát sinh từ quá trình hấp thụ khí thải độc hại bằng dung dịch
kiềm. Dung dịch nước thải từ bể sục và tháp hấp phụ sau khi trung hòa sẽ được
dẫn vể bể lắng để tiếp tục tách bùn, rồi đưa qua hệ thống giải nhiệt kiểu bề mặt,
lọc trong nước bằng vải lọc và than sinh khói. Nước lọc trong, giảm nhiệt độ
xuống dưới 35 0C sẽ được đưa về bể cấp nước bổ sung, hòa trộn thêm dung dịch

để cấp trở lại cho hệ thống xử lý khói thải. Vải lọc, than sinh khối khi hết tác dụng
sau một thời gian sẽ được đưa vào lò đốt.
- Nước thải phát sinh trong quá trình tái chế nhựa, nilon: 15m 3/ngày.đêm.
Nước sử dụng chủ yếu để rửa đất, cát,... bám dích trong túi nion, nhựa.Vì vậy,
khơng thất thốt trong q trình sản xuất. Tổng lượng nước 15m3/ngày.đêm sẽ
được thải qua hệ thống bể thu nước thải sau đó được dẫn về Hồ trung hịa số 2 có
thể tích V=8.340m3 để lắng cặn, và xử lý tự nhiên.
- Nước rỉ rác phát sinh từ bãi chôn lấp cũ trong khu vực dự án sẽ được thu
gom về bể trung hòa để lắng tự nhiên, khơng thải ra mơi trường bên ngồi, trường
hợp bất khả kháng (mưa to, bão lụt), công ty sẽ tiến hành xả nước thải ra bãi lọc
thực vật thủy sinh phía hạ lưu của hồ xử lý số 2.
- Nước thải của toàn bộ dự án được thu về bể Trung hịa số 2 với thể tích
8.340m3 để lắng lọc tự nhiên. Nước thải đó sẽ được dẫn qua bãi lọc sinh học
(trồng Sen nước, hoặc bèo tây) phía đơng nam dự án. Bãi lọc sinh học sẽ có tác
dụng hấp thu các chất độc hại, chất lơ lửng có trong nước thải. Nước thải sau đó
được thải ra mơi trường bên ngồi.
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải:
Hệ thống xử lý khí thải được lắp dặt đồng bộ với hệ thống lị đốt BDAnpha.
* Xử lý khí: Tháp hấp thụ oxit axit dùng để hấp thụ các oxit axit sau đốt:
CO2, SO2, NO2. Nhằm giảm hàm lượng oxít này phân tán ra khơng khí, giảm thiểu
ơ nhiễm về khơng khí cho lị đốt
- Tháp hấp thụ theo nguyên lý ngược chiều
Loại bỏ hoàn toàn các chất thải độc hại có trong khói thải, đảm bảo khói
thải sạch trước khi phát tán ra ngồi mơi trường.


Sau khi khí qua khỏi bể sục và lắng bụi, sẽ được rửa lại một lần nữa tại tháp
hấp thụ, sau đó khói thải qua bộ phận tách nước, hấp phụ than hoạt tính, đảm bảo
các thành phần khí thải độc hại được loại trừ hồn tồn.
Than hoạt tính sau đó được thu hồi, đốt lại trong lị đốt. Các thành phần độc

hại sẽ bị thiêu đốt trong điều kiện nhiệt độ cao và đảm bảo chu trình xử lý chất
thải rắn khép kín.
* Xử lý bụi:
- Buồng tách bụi: để tách bụi ra khỏi hỗn hợp khói thải sau khi ra khỏi
buồng đốt thứ cấp. Do có sự thay đổi về hướng chuyển động của dịng khói thải,
và sự tác động gây ra bởi trọng lực mà bụi được tách ra khỏi dịng khói.
Trong lị đốt, buồng tách bụi được bố trí tại hai vị trí:
Sau lị đốt theo chiều dịng khói đi. Do đó, cửa vệ sinh để lấy bụi được bố
trí ở phía sau thuận tiện. Các hạt bụi có kích thước lớn trong khói thải sau khi
được tách ra sẽ lưu lại, khói thải sạch hơn sẽ di chuyển lên phía trên, qua trần lị.
Tại khơng gian trên trần lị, với tiết diện lưu thơng rộng hơn, tốc độ khói đi chậm
hơn tại buồng tách bụi đầu tiên, dịng khói tiếp tục đổi hướng chuyển động, các
hạt bụi có kích thước nhỏ hơn sẽ tiếp tục lắng đọng lại, làm khói sạch hơn.
- Bể sục khí, lắng bụi: để trung hịa khói thải và tách bụi triệt để. Bể sục khí
và lắng bụi bản chất là một bể chứa dung dịch, phù hợp với loại chất thải đem đốt.
Khói thải sau khi ra khỏi bộ giải nhiệt nhanh sẽ được đưa xuống bể sục khí và
lắng bụi. Nếu khí có tính chất axít thì dung dịch trong bể sẽ có tính bazơ để trung
hịa. Bụi mang theo trong dịng khói sẽ bị đổi dịng và va đập trực tiế tiếp xúc với
dung dịch nên sẽ được giữ lại, kết hợp với các chất kết tủa (muối) tạo thành bùn
thải. Do tính chất của bùn thải là trung tính nên khơng gây độc cho mơi trường
đất.
* Căn cứ vào kết quả thử nghiệm mẫu khí thải lị đốt rác đã được Bộ Xây
dựng kiểm định chất lượng cho thấy hiệu quả xử lý mơi trường khơng khí do sử
dụng lò đốt rác thải BD - Anpha là đảm bảo.
Bảng 4.1. Kết quả thử nghiệm khí thải lị đốt rác BD - Anphalđ

Đo nhanh
Đo nhanh
TCVN5977-2005


Kết quả thử
nghiệm
168
8
30,26

QCVN
30:2012
<180
6-15
150

mg/Nm3

TCVN7244-2003

11,72

50

mg/Nm3
mg/Nm3
mg/Nm3
mg/Nm3

TCVN7242-2003
TCVN 6750-2005
TCVN 7172-2002
TCVN 5977-2005


156,38
125,59
72,47
KPHT

300
300
500
0,5

TT

Tên chỉ tiêu

Đơn vị

Phương pháp thử

1
2
3

Nhiệt độ khí thải
Khí oxy dư
Bụi tổng
Axit clohyđric
(HCl)
CO
SO2
NOx

Thủy ngân và các
hợp chất tính theo

C
%
mg/Nm3

4
5
6
7
8

0


9
10
11
12

thủy ngân (Hg)
Cadimi và các hợp
chất tính theo
Cadimi (Cd)
Chì và các hợp chất
tính theo chì (Pb)
Tổng các kim loại
nặng khác
Tổng hyđratcacbon


mg/Nm3

TCVN 7557- 2005

KPHT

0,2

mg/Nm3

TCVN 7557- 2005

0,001

1,5

mg/Nm3

TCVN 7557- 2005

0,26

1,8

mg/Nm3

Hấp phụ hóa học

1,5


100

3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường:
Dự án thuộc dự án xử lý chất thải do đó nguồn nguyên liệu đầu vào là chất
thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường. được xử lý bằng hệ
thống lò đốt đã được cấp phép đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và đảm bảo về yêu
cầu vận hành thiết bị.
- Chất thải rắn thông thường: Công ty áp dụng các biện pháp sau:
+ Thực hiện tiết kiệm, hạn chế tối đa sự rơi vãi lãng phí nguyên vật liệu,
nhiên liệu và các loại phụ gia…
+ Các khu tập kết nguyên vật liệu, xỉ thải được xây dựng kiên cố, có nền và
bờ bao chống nước mưa chảy tràn. Tro xỉ sau khi đốt rác được sử dụng làm
nguyên liệu để sản xuất phân vi sinh, hoạc đổ vào bãi thải trong dự án.
+ Có xe chun dụng đảm bảo vệ sinh mơi trường vận chuyển các loại chất
thải rắn ra khu vực chôn lấp.
- Đối với bùn cặn từ các bể tự hoại để xử lý hiệu quả và giảm chi phí nhân
cơng. Chủ dự án sẽ dùng các chế phẩm vi sinh như DW 97, DW 98 để phân hủy
triệt để.
4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại:
- Dự báo về khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình vận hành.

TT

Bảng 1.13. Khối lượng CTNH phát sinh trong quá trình hoạt động
Trạng thái tồn tại
Khối

lượng
Tên chất thải

CTNH
(kg/năm
Rắn
Lỏng
Bùn
)

2

Dầu động cơ, hộp số và bôi
trơn tổng hợp thải khác

x

x

-

17 02 03

30

3

Giẻ lau, găng tay dính dầu

x

-


-

18 02 01

5

5

Bao bì cứng bằng nhựa: vỏ
can nhựa đựng dầu động
cơ, hộp số và bơi trơn

x

-

-

18 01 03

25

6

Bóng đèn huỳnh quang thải
và các loại thủy tinh thải

x

-


-

16 01 06

10

7

Bùn từ q trình xử lý khí
thải

-

-

x

12 01 04

10


Tổng

80

- Đối với chất thải rắn nguy hại phát sinh Cơng ty bố trí một kho chứa riêng
biệt (đã được xây dựng từ giai đoạn 1). Để đảm bảo xử lý triệt để nguồn chất thải
phát sinh, chủ dự án sẽ tiến hành các biện pháp giảm thiểu như sau:

- Thực hiện tốt theo hướng dẫn tại thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày
30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.
- Duy trì phân loại, thu gom và lưu giữ chất thải nguy hại theo đúng quy định.
- Thường xuyên kiểm tra các thiết bị chứa và kho chứa ngăn ngừa rò rỉ chất
thải ra mơi trường.
- Định kỳ 06 tháng/năm th đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải nguy hại thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định của
pháp luật về quản lý, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại.
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung:
Để đảm bảo không xảy ra các tác động không mong muốn tới người dân
khu vực và đặc biệt là cán bộ, công nhân viên làm việc trong khu vực nhà máy,
chủ đầu tư áp dụng các biện pháp sau đây để giảm thiểu tới mức thấp nhất những
tác động và ảnh hưởng của tiếng ồn, cụ thể:
- Lựa chọn các thiết bị có cường độ tiếng ồn thấp, kiểm tra sự cân bằng của
các thiết bị máy móc khi lắp đặt; định kỳ kiểm tra độ mòn các chi tiết, kịp thời bảo
dưỡng và sửa chữa để không xảy ra sự cố.
- Trang bị phương tiện bảo hộ lao động chống ồn cho công nhân làm việc
trong những khu vực có tiếng ồn cao.
Thường xuyên kiểm tra tiếng ồn và độ rung trong quá trình khai thác theo
chương trình giám sát mơi trường mà báo cáo ĐTM đã đề ra. Chỉ tiêu về tiếng ồn
và độ rung phát sinh từ hoạt động của Dự án được so sánh, đối chiếu với QCVN
26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN
27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong quá trình vận
hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành:
- Thiết kế trạm biến thế, điện động lực, điện chiếu sáng đảm bảo hệ số an
toàn theo quy định.
- Lắp đặt hệ thống thu lôi chống sét tại khu vực có khả năng bị sét đánh, các
kim thu này được hàn hệ khung cột thép cao lớn hơn 8 m để tăng bán kính thu.
- Để tránh sụt lún, sập cơng trình cần khảo sát đánh giá các số liệu về địa

chất cơng trình khu vực làm cơ sở thiết kế kết cấu và bố trí tổ giám sát kỹ thuật
cơng trình trong q trình thi công xây dựng đối với từng nhà ở.
- Thống kê các sự cố về tình hình ngập úng trong khu vực làm cơ sở xây
dựng phương án thoát nước tổng thể cho khu vực và bố trí máy bơm thốt nước
cưỡng bức trong trường hợp ngập úng quá lớn.


- Đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc trong mùa mưa bão.
- Để phịng chống dịch bệnh thì phải thường xun khơi thơng cống rãnh,
giữ gìn vệ sinh chung và khi có dịch bệnh phải báo với Trung tâm y tế huyện để
kịp thời dập dịch.
- Có các quy định về vệ sinh môi trường và bảo vệ tài sản chung nhà máy.
- Duy trì đội PCCC, thường xuyên diễn tập các phương án PCCC tại nhà
máy đảm bảo kịp thời xử lý khi có sự cố sảy ra.
- Trang bị các phương tiện phòng cháy, chữa cháy phù hợp và các phương
tiện này phải luôn ở trong tư thế sẵn sàng.
* Các biện pháp ứng phó khi sảy ra sự cố về hệ thống xử lý khí thải:
- Luôn dự trữ trong kho của Nhà máy đầy đủ các thiết bị của hệ thống xử lý
khí thải, đặc biệt là các thiết bị hay hư hỏng.
- Khi xảy ra sự cố hư hỏng thì cơng nhân sẽ tiến hành thay thế mới các thiết
bị hỏng chứ không tiến hành sửa chữa để đảm bảo thời gian dừng xử lý khí thải là
ngắn nhất. Theo kinh nghiệm của các nhà máy khác có sử dụng thiết bị xử lý khí
thải này thì thời gian thay thế ngắn.
* Các biện pháp an tồn mơi trường tại khu vực lị thiêu kết
- Đào tạo các cán bộ vận hành lò đốt.
- Thực hiện chuyển giao công nghệ, hướng dẫn thao tác vận hành từ nhà cung
cấp thiết bị.
- Luôn kiểm tra và yêu cầu công nhân vận hành thực hiện đúng thao tác, quy
trình vận hành.
- Thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất.

7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Khơng có.


Chương IV
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải:
- Nguồn phát sinh nước thải: Nêu rõ từng nguồn phát sinh nước thải (sinh
hoạt, công nghiệp) đề nghị cấp phép.
+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt
+ Nguồn số 02: Nước thải từ khu xử lý rác thải.
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 40m3/ngày đêm.
- Dòng nước thải: gồm 02 dòng nước thải là nước thải sinh hoạt và nước thải
khu xử lý rác.
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước
thải: pH, BOD5, COD, TSS, Pb, Fe, Zn, Cu, Mn, Cd, xyanua, sunfua, Hg, As, dầu
mỡ, Tổng N, tổng P, NO3, NO2, NH4, coliform. Áp dụng QCVN
25:2009/BTNMT.
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
+ Vị trí xả nước thải: Cuối hồ trung hịa của nhà máy thuộc TDP Chí Lèn,
phường Huyền Tụng, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.
+ Tọa độ vị trí xả nước thải:

Vị trí
Vị trí nước thải sau hệ
thống bể phốt NTSH

Tọa độ vị trí lấy mẫu
Kinh độ E

105051.72 30’E

Vĩ độ N
2209.862 0’N

Vị trí nước thải tại hồ sinh 1050 51.91 10’E
học NT1

2209.9722 0’N

Vị trí xả nước thải Hồ 105051.82 80’E
nước thải trung hòa NT2

2209722 0’N

+ Phương thức xả thải: Tự chảy
Cầu.

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Suối Khuổi Mật – Chí Lèn thuộc lưu vực sơng
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải:

- Nguồn phát sinh khí thải: Nêu rõ từng nguồn phát sinh khí thải đề nghị cấp
phép.
+ Nguồn số 01: Khí thải từ lò đốt chất thải rắn sinh hoạt
+ Nguồn số 02: Khí thải từ lị đốt chất thải rắn CN thơng thường
- Lưu lượng xả khí thải tối đa: 1.077 m3/phút.
- Dịng khí thải: gồm 02 dịng khí thải từ Lị đốt CTR sinh hoạt và Lị đốt
CTR Cơng nghiệp thơng thường.



- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng khí
thải: Bụi tổng, NO2, SO2, CO, Bụi chì, Hg, Cd, HC, Quy chuẩn áp dụng: QCVN
30:2010/BTNMT.
- Vị trí, phương thức xả khí thải:
+ Vị trí xả khí thải:
Vị trí

Tọa độ vị trí lấy mẫu
Kinh độ E

Vĩ độ N

Khu vực trong nhà xưởng 105051.73 60’E
tập kết rác thải sinh hoạt
KK-1

2209.831 0’N

Khu vực kho KK-2 chứa 105051.74 30’E
nguyên liệu rác thải công
nghiệp

2209.824 0’N

Khu vực xưởng tái chế hạt 105051.87 40’E
nhựa nilon KK-3

2209.772 0’ N

Khu vực xưởng sản xuất 105051.87 40’E

phân vi sinh KK-4

2209.823 0’N

Vị trí xả khí thải lị đốt 105051.87 47’E
CTR sinh hoạt KT-1

2209.779 0’N

Vị trí xả khí thải lị đốt 105051.82 47’E
CTR CN TT

2209862 0’N

+ Phương thức xả thải: Thải qua ống khói lị đốt, tự khuếch tán ra mơi
trường.


Chương V
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH
XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án:
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:
- Các hạng mục cơng trình đã lắp đặt:
Lò đốt CTR sinh hoạt
Lò đốt CTRCNTT.
Hệ thống xử lý nước thải khu xử lý rác.
Kho lưu trữ CTNH.
- Thời gian bắt đầu vận hành thử nghiệm: 01/3/2022.

- Thời gian kết thúc vận hành thử nghiệm: 01/6/2022.
Công suất dự kiến hoạt động của nhà máy là 85%.
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng
trình, thiết bị xử lý chất thải:
- Đánh giá hệ thống xử lý khí thải
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5

Bảng 7.1. Nội dung giám sát hiệu quả xử lý khí thải lị đốt CTRSH
Vị trí
KT-1: Khí thải ống khói lị đốt CTRSH
01 vị trí (lấy 03 thời điểm trong ngày sáng – chiều –
Số lượng
tối)
Lưu lượng, Bụi tổng, NO2, SO2, CO, Bụi chì, Hg, Cd,
Chỉ tiêu giám sát
HC
Giai đoạn thử nghiệm, điều chỉnh: tối thiểu 15
ngày/lần.
Tần suất
Giai đoạn đánh giá hiệu quả xử lý: 7 ngày liên tục
Quy chuẩn so

QCVN 61-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật
sánh
quốc gia về khí thải lị đốt chất thải rắn sinh hoạt.
Bảng 7.2. Nội dung giám sát hiệu quả xử lý khí thải lị đốt CTRCNTT
Vị trí
KT-2: Khí thải ống khói lị đốt CTRCNTT
Số lượng
Mẫu tổ hợp 02 vị trí
Lưu lượng, Bụi tổng, NO2, SO2, CO, Bụi chì, Hg, Cd,
Chỉ tiêu giám sát
HC
Giai đoạn thử nghiệm, điều chỉnh: tối thiểu 15
ngày/lần.
Tần suất
Giai đoạn đánh giá hiệu quả xử lý: 7 ngày liên tục
Quy chuẩn so
QCVN 30:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia


sánh

về khí thải lị đốt chất thải cơng nghiệp

- Đánh giá hệ thống xử lý nước thải
Bảng 7.3. Nội dung giám sát hiệu quả xử lý nước thải

1

Vị trí


NT-1: Nước thải đầu vào bể xử lý nước thải
NT-2: Nước thải đầu ra của bể xử lý nước thải

2

Số lượng

02 vị trí (lấy 03 thời điểm trong ngày sáng – chiều –
tối)

3

Chỉ tiêu giám sát

Lưu lượng, pH, BOD5, COD, TSS, Pb, Fe, Zn, Cu, Mn,
Cd, xyanua, sunfua, Hg, As, dầu mỡ, Tổng N, tổng P,
NO3, NO2, NH4, coliform

4

Tần suất

Giai đoạn thử nghiệm, điều chỉnh tối thiểu 15 ngày/lần.
Giai đoạn đánh giá hiệu quả xử lý: 7 ngày liên tục

5

Quy chuẩn so
sánh


QCVN 25:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải của bãi chơn lấp chất thải rắn

- Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến
phối hợp để thực hiện kế hoạch: Công ty phối hợp với Đơn vị có đủ điều kiện,
chức năng và giấy phép để thực hiện quan trắc chất thải trong giai đoạn vận hành
thử nghiệm.
2. Chương trình quan trắc chất thải (định kỳ) theo quy định của pháp luật.
2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ:

Loại
mẫu

Vị trí

Hệ VN2000 KTT
106030', múi chiếu
30
X (m)

Khí
thải

KK-1: Khu vực trong
Nhà xưởng tập kết,
phân loại rác thải sinh
hoạt

(lần/
năm)


Y (m)

Số
lượng
(mẫu)

Tiêu chuẩn
so sánh

07
2451980

01lần/
3tháng

434053

KK-2: Khu vực kho
chứa nguyên liệu rác
thải công nghiệp

2451898

434050

KK-3: Khu vực xưởng
tái chế nhựa, nilon.

2451892


434087

KK-4: Khu vực xưởng
sản xuất phân vi sinh

2451909

434298

KK-5: Khu vực chơn
lấp chất thải rắn

2452200

434264

2451938

434080

KK-6: Khu vực lị đốt
chất thải rắn sinh hoạt

Chỉ tiêu

Tần
suất

TCVN

3733/QĐBYT

Bụi TSP,
NO2, SO2,
CO, ồn,
Bụi Pb, vi
khí hậu,
bụi kẽm

- QCVN
19:2009/BT
NMT

Bụi tổng,
NO2, SO2,

QCVN 61MT:2016/B

- QCVN
06:2009/BT
NMT


KK-7: Khu vực lị đốt
chất thải rắn cơng
nghiệp

Nước
thải
sinh

hoạt

NTSH: Nước thải sinh
hoạt sau hệ thống xử lý

NT1: Nước thải tại hồ
Trung Hòa số 1

Nước
thải
sản
xuất

Chất
thải
rắn

NT2: Nước thải tại hồ
Trung Hòa số 2.

Đ1: Tại bãi chơn lấp
chất thải rắn

434089

CO, Bụi
chì, Hg,
Cd, HC

2451995


433987

pH, BOD,
TSS,
Sunfua,
NH4+,
NO3-, dầu
mỡ, PO43-,
tổng
Coliforms


2451883

434279

2451917

2451749

2452200

434188

434264

pH,
BOD5,
COD,

TSS, Pb,
Fe, Zn,
Cu, Mn,
Cd,
xyanua,
sunfua,
Hg, As,
dầu mỡ,
Tổng N,
tổng P,
NO3, NO2,
NH4,
coliform.
Pb, Zn,
Cd, As,
Hg, Ag,
Ni.

TNMT
QCVN
30:2010/BT
NMT

01lần/
3tháng

01

QCVN
14:2008/BT

NMT

01lần/
3tháng

01lần/
3tháng

02

QCVN
25:2009/BT
NMT

01

03:2015MT/BTNMT

3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hằng năm.
Kinh phí thực hiện quan trắc do nguồn kinh phí của Cơng ty dự kiến
khoảng: 100.000.000 đồng


Chương VI
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công ty TNHH Môi trường Bắc Kạn cam kết:
- Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi
trường.
- Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về
môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan.

- Cam kết các giải pháp và biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện
và hoàn thành trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thời điểm trước khi
dự án đi vào hoạt động chính thức.
- Cam kết các giải pháp và biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện
từ khi dự án đi vào hoạt động chính thức đến khi kết thúc dự án.
- Cam kết không sử dụng các loại hoá chất trong danh mục cấm của nhà
nước.
- Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự
cố và rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án.




×