PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẾ VÕ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN PHỐ MỚI
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 LÀM TỐT DẠNG TỐN
“TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
Người thực hiện: Trần Thị Thu Trang
NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Thực trạng dạy dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó”.
2. Biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng tốn “Tìm hai
số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
3. Kết quả đạt được
4. Kết luận
5. Kiến nghị, đề xuất
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1
Mơn Tốn ở Tiểu học rất quan trọng, nó có khả năng phát triển tư duy lơ
gic, bồi dưỡng và phát triển trí thơng minh để nhận thức thế giới hiện
thực, hình thành rèn luyện nề nếp, phong cách, tác phong làm việc khoa
học.
2
Trong mơn Tốn ở Tiểu học, việc giải tốn có lời văn có vai trị giúp học
sinh huy động các kiến thức tốn tổng hợp để giải quyết vấn đề một cách
linh hoạt.
3
Tình hình thực tế của học sinh tại lớp 4C
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT DẠNG
TỐN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ”
www.themegallery.com
PHẦN II: NỘI DUNG
1. THỰC TRẠNG
Giáo viên đôi khi
vận dụng các
phương pháp
chưa nhịp nhàng,
chưa linh hoạt để
gây hứng thú cho
học sinh.
Học sinh lớp 4
còn hạn chế về
kĩ năng xác
lập mối quan
hệ giữa các dữ
kiện của bài
tốn.
Học sinh cịn
nhầm lẫn khi
xác định dạng
tốn, xác định
các đại lượng
tương ứng với
số lớn, số bé.
Một số học sinh
nhận thức cịn
chậm chỉ làm
được một số bài
tốn dưới dạng
một cách cụ thể.
BIỆN PHÁP
Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh áp dụng các bước
giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó” ở dạng cơ bản.
Biện pháp 2: Giúp học sinh nhận dạng và giải một số bài
tốn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó”.
a) Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh áp dụng các bước
giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó” ở dạng cơ bản.
Các bài tốn vận dụng sẽ được trình bày theo một cách ngắn
gọn hơn:
Số lớn = ( Tổng + hiệu) : 2
Số bé = Số lớn - hiệu
hoặc Số bé = Tổng - số lớn
Số bé = (Tổng - hiệu) : 2
Số lớn = Số bé + hiệu
hoặc Số lớn = Tổng - số bé
a) Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh áp dụng các bước
giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó” ở dạng cơ bản.
Bước 1: Phân tích đề bài
Bước 2: Tóm tắt và tìm cách
giải
Bước 3: Thực hiện giải bài
toán
Bước 4: Kiểm tra kết quả
a) Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh áp dụng các bước
giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó” ở dạng cơ bản.
Ví dụ: (SGK-47) Tuổi bố và con cộng lại được
58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu
tuổi, con bao nhiêu tuổi?
Ví dụ: (SGK-47) Tuổi bố và con cộng lại được 58
tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con
bao nhiêu tuổi?
Bước 1: Phân tích đề bài
Bước 2: Tóm tắt và tìm cách
giải
? tuổi
Tuổi bố:
Tuổi
con:
38 tuổi 58 tuổi
? tuổi
Ví dụ: (SGK-47) Tuổi bố và con cộng lại được 58
tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con
bao nhiêu tuổi?
Bước 3: Thực hiện giải bài
Bàitoán
giải
Vậy cách thứ nhất: Tìm số bé
Tuổi của con là:
(58 - 38) : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là:
58 – 10 = 48 (tuổi)
(hoặc 38 + 10 = 48 tuổi)
Đáp số: Bố: 48
tuổi
Con: 10
tuổi
trước.
Bước 1: Tìm số bé = (tổng hiệu) : 2
Bước 2: Tìm số lớn = Tổng – số
bé
(hoặc Số bé +
hiệu)
Ví dụ: (SGK-47) Tuổi bố và con cộng lại được 58
tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con
bao nhiêu tuổi?
Bước 3: Thực hiện giải bài
Bàitoán
giải
Vậy cách thứ hai: Tìm số lớn
Tuổi của bố là:
(58 + 38) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con là:
48 – 38 = 10 (tuổi)
(hoặc 58 – 48 = 10 tuổi)
Đáp số: Bố: 48
tuổi
Con: 10
tuổi
trước.
Bước 1: Tìm số lớn = (tổng +
hiệu) : 2
Bước 2: Tìm số bé = Tổng – số
lớn
(hoặc Số lớn hiệu)
Ví dụ: (SGK-47) Tuổi bố và con cộng lại được 58
tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con
bao nhiêu tuổi?
Bước 3: Thực hiện giải bài
toán
Bước 4: Kiểm tra kết quả
VD:(SGK- 47) Tuổi bố và con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố
bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
*Kiểm tra kết quả.
Xét tính hợp lý của đáp số.
So sánh tuổi bố với tuổi con,
tuổi bố phải lớn hơn tuổi con.
48 > 10
Thiết lập các phép tính tương
ứng giữa các số tìm được
trong q trình giải bài toán.
48 + 10 = 58
(tuổi bố + tuổi con = tổng)
Kiểm tra hiệu
48 – 10 = 38
b)Biện pháp 2: Giúp học sinh nhận dạng và giải một số
bài tốn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó”.
Dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó” bao gồm các loại bài:
- *Bài toán cho biết cả tổng và hiệu.
- *Bài toán cho biết hiệu nhưng ẩn tổng.
- *Bài toán cho biết tổng nhưng ẩn hiệu.
- *Bài toán ẩn cả tổng lẫn hiệu.
- *Bài toán ở dạng tổng hợp
b)Biện pháp 2: Giúp học sinh nhận dạng và giải một số
bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó”.
* Bài tốn cho biết cả tổng và
hiệu.
- Áp dụng cơng thức tìm số lớn,
số bé để giải bài toán.
b)Biện pháp 2: Giúp học sinh nhận dạng và giải một số
bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó”.
* Bài tốn cho biết hiệu nhưng ẩn tổng.
-
Phân tích đề bài.
Tìm yếu tố bị ẩn.
Vẽ sơ đồ tóm tắt bài tốn.
Giải bài tốn theo phương pháp đã
học.
- Kiểm tra kết quả.
VD: Trung bình cộng của hai số bằng 32, biết số lớn hơn số bé 8 đơn vị.
Tìm hai số đó.
*Phân tích đề
bài. yếu tố bị ẩn
*Tìm
(dấu).
Tổng của hai số là:
32 × 2 = 64
*Vẽ sơ đồ tóm tắt bài
tốn.
?
Số lớn:
Số
bé:
8
?
64
VD: Trung bình cộng của hai số bằng 32, biết số lớn hơn số bé 8 đơn vị.
Tìm mỗi số.
*Giải bài toán theo phương pháp đã
học.
Cách 1: Tổng của hai số đó là:
32 x 2 = 64
Số lớn là:
(64 + 8) : 2 = 36
Số bé là:
64 – 36 = 28
(hoặc 36 - 8 = 28)
Đáp số: Số lớn:
36
Số bé: 28
Cách 2: Tổng của hai số đó là:
32 x 2 = 64
Số bé là:
(64 - 30) : 2 = 28
Số lớn là:
64 – 28 = 36
(hoặc 28 + 8 = 36)
Đáp số: Số bé: 28
Số lớn: 36