Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao hiệu quả viết văn miêu tả con vật lớp 4 ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 22 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN PHỐ MỚI

BÁO CÁO

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIẾT
VĂN MIÊU TẢ CON VẬT LỚP 4 Ở TIỂU HỌC

Người thực hiện: Đặng Thị Huyền

LOGO


BÁO CÁO

ĐẶT
VẤN
ĐỀ

GIẢI
QUYẾT
VẤN
ĐỀ

TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO

MINH
CHỨNG
CỦA


HIỆU
QUẢ VỀ
BIỆN
PHÁP

CAM
KẾT


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1

2

+ Nhiệm vụ chính của phân môn Tiếng Việt là cung cấp cho
học sinh những hiểu biết về tự nhiên, con người, về các phong
tục tập qn.
+ Trong phân mơn Tập làm văn thì văn miêu tả con vật là một
trong những thể loại rất quen thuộc với bậc Tiểu học và được thể
hiện qua nhiều tác phẩm mà ngay từ lớp 2 các em đã được làm
quen và gắn liền với những gì thân quen với các em
+ Trong thực tế học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi viết văn

3

miêu tả con vật vì chưa có thói quen suy nghĩ để tự viết, thậm chí
chép văn học tốt để thành bài văn của mình. Dẫn đến bố cục
chưa rõ ràng, hình ảnh chưa sinh động, cụ thể.



PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Thực trạng về phía giáo viên

Nhà trường
ln chỉ đạo
thực hiện cơng
tác chun mơn
có hiệu quả,
nâng cao tay
nghề cho giáo
viên.

Giáo viên đều
được trang bị
đầy đủ sách
giáo khoa, sách
giáo viên, sách
tham khảo, các
phương tiện dạy
học như máy
chiếu.
.

Tổ chuyên
môn đã tổ
chức chuyên
đề dạy học
Tập làm văn
lớp 4.



Về phía học sinh:

Khả năng cảm
thụ văn học của
các em cịn hạn
chế do khơng
được đọc nhiều
sách, tài liệu
tham khảo.

Một số em
chưa nắm
được cách sử
dụng dấu câu,
các thành
phần chính
của câu nên
thường viết
câu khơng có
nghĩa, sai
chính tả.

Các em chưa hình
thành được kĩ
năng quan sát, kĩ
năng viết và trả lời
câu hỏi, dẫn đến
diễn đạt ý cịn lủng
củng, thậm chí học

thuộc vẹt.


Kết quả khảo sát đạt được như sau
- Tổng số học sinh: 40 em
+ Hoàn thành tốt: 9 em ( 22,5%)
+ Hoàn thành: 29 em ( 72,5%)
+ Chưa hoàn thành: 2 em (5%)


Biện pháp 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh bồi dưỡng và
tích lũy vốn từ

* Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh
* Cung cấp vốn từ cho học sinh. Giáo viên có thể giúp học sinh làm giàu vốn từ

thơng qua các tiết học như: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn…
Ví dụ: Qua bài tập đọc: “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu” các em sẽ biết thêm một số từ
miêu tả ngoại hình và hành động của con vật như: Đạp phanh phách, ngắn chùn chùn,
gầy yếu …
- Với tiết kể chuyện “ Con vịt xấu xí” học sinh thấy được một số từ, cụm từ miêu tả
ngoại hình, hành động như: Bắt nạt, quá nhỏ, yếu ớt…
- Khi dạy “ Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật ” các em sẽ có thêm một số từ, cụm
từ miêu tả ngoại hình, hành động như: Vàng đậm, xanh đen, nhanh nhẹn, bảo vệ….
* Xây dựng phong trào tích lũy vốn từ cho học sinh. Giáo viên có thể tổ chức
bằng nhiều hình thức như: Trị chơi, hái hoa học tập, tặng hoa học tốt.


b. Biện pháp 2: Gắn việc bồi dưỡng vốn sống, vốn từ, tích lũy vốn từ với
việc rèn học sinh sử dụng từ để viết câu, đoạn văn.


* Rèn cho học sinh cách dùng từ, từ gợi tả âm thanh và từ gợi tả hình ảnh trong
miêu tả con vật.
- Giáo viên cần dạy tốt các dạng bài tập ôn tập từ để tránh lặp lại từ.
Ví dụ: Tìm từ gợi âm thanh, gợi hình ảnh, từ đồng nghĩa tả con vật
- Từ gợi âm thanh: Ríu rít, thánh thót, phì phị… Từ gợi hình ảnh như: Lăn trịn, ục
ịch, khệnh khạng,...
* Giúp học sinh sử dụng từ đúng từ hay.
* Giúp học sinh viết câu đúng, câu hay.
- Một câu văn đúng cần đảm bảo đầy đủ về mặt ngữ pháp, diễn đạt được nội dung
người viết.
Ví dụ: Chú gà trống nhà em / đang gáy báo sáng.
Chủ ngữ
vị ngữ


b. Biện pháp 2: Gắn việc bồi dưỡng vốn sống, vốn từ, tích lũy vốn từ với
việc rèn học sinh sử dụng từ để viết câu, đoạn văn.
- Để viết được câu hay thì giáo viên cần cho học sinh hiểu rằng một câu hay là
được mở rộng với các thành phần phụ, với biện pháp nhân hóa, so sánh, các từ gợi
tả, gợi cảm .
- Ví dụ: Sau một thời gian chăm sóc chu đáo, giờ đây, chú gà trống nhà em
thành một chàng hiệp sĩ trông thật oai vệ làm sao.
- Nhằm giúp cho các em biết viết câu văn có hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ, tôi
cho học sinh thực hành luyện tập qua các bài tập tìm hình ảnh, hoạt động so sánh,
nhân hóa trong các khổ thơ, bài thơ. Từ đó tơi lưu ý cho học sinh con vật mình
định tả là gì? Đặc điểm của nó ra sao để giúp cho học sinh lựa chọn hình ảnh so
sánh, nhân hóa miêu tả cho phù hợp.



b. Biện pháp 2: Gắn việc bồi dưỡng vốn sống, vốn từ, tích lũy vốn từ với
việc rèn học sinh sử dụng từ để viết câu, đoạn văn.

* Giúp cho học sinh có kĩ năng quan sát
- Để quan sát tốt giáo viên cần định hướng cho các em cách quan sát theo một
trình tự hợp lí, từ xa đến gần, từ cụ thể đến bao quát, cũng như thói quen sinh
hoạt và thời kì phát triển của con vật.
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh kĩ năng quan sát bằng ba giác quan cần
thiết là thị giác ( mắt nhìn), thính giác ( tai nghe), xúc giác ( tay sờ).
- Với đề viết văn miêu tả con vật tôi hướng dẫn học sinh làm theo các bước
+ Bước 1: Giúp học sinh hiểu cấu tạo của văn miêu tả con vật gồm 3 phần:
Mở bài, thân bài, kết bài.
- Học sinh cần xác định kĩ đối tượng, nhận dạng đúng và đầy đủ về con vật
định miêu tả ( con gì, ở đâu, nó có đặc điểm gì làm em chú ý…)


b. Biện pháp 2: Gắn việc bồi dưỡng vốn sống, vốn từ, tích lũy vốn từ với
việc rèn học sinh sử dụng từ để viết câu, đoạn văn.
+ Bước 2: Hướng dẫn học sinh kĩ năng biết cách quan sát con vật, chọn lọc chi tiết
và quan sát theo một trình tự hợp lí nhất định.
-Tìm các từ ngữ, hình ảnh sinh động, phù hợp là nổi bật ngoại hình hoạt động của
con vật định miêu tả.
Ví dụ: Tả chú gà trống
- Học sinh cần tìm những từ, cụm từ liên quan đến chú gà như: To khỏe, đôi mắt,
đôi chân, mào, dáng vẻ, tiếng gáy…
+ Bước 3: Hướng dẫn học sinh xây dựng đoạn văn miêu tả con vật bằng các hình
ảnh chân thực, sinh động.


b. Biện pháp 2: Gắn việc bồi dưỡng vốn sống, vốn từ, tích lũy

vốn từ với việc rèn học sinh sử dụng từ để viết câu, đoạn văn.
Bước 4: Hướng dẫn học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh
- Cần hướng dẫn các em viết theo bố cục ba phần
Ví dụ: Tả con mèo
1) Mở bài: Giới thiệu về con mèo ( của ai, em quan sát khi
nào..)
2) Thân bài:
+Tả ngoại hình của con mèo như: Bộ lơng, cái đầu, chân,
đuôi...
+ Tả hoạt động của con mèo khi bắt chuột ( rình chuột, vồ
chuột) và các hoạt động khác ( ăn, đùa giỡn…)
3) Kết bài: Cảm nghĩ chung của em với con mèo.


b. Biện pháp 2: Gắn việc bồi dưỡng vốn sống, vốn từ, tích lũy vốn từ với
việc rèn học sinh sử dụng từ để viết câu, đoạn văn.
Bước 5: Chữa bài và nhận xét:
- Giáo viên rèn cho học sinh cách tự soát, chữa lỗi cho nhau trên bài làm của mình
dưới sự theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
Bước 6: Hoàn thiện vào vở.
- Các em đã biết xây dựng bố cục bài văn mạch lạc, câu văn giàu hình ảnh.
Bước 7: Nhận xét, tun dương.
- Tơi cho các em đọc trước lớp những bài văn tốt để cùng nhau chia sẻ những áng
văn hay đồng thời khen sự tiến bộ của học sinh.


c) Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy văn miêu tả con vật

- Giáo viên ứng dụng tốt cơng nghệ thơng tin như trình chiếu để đưa
các câu văn, bài văn hay cho học sinh tham khảo để học sinh nhìn

thấy và vận dụng nhanh hơn.


3. Mô tả thực nghiệm
a) Mô tả cách thực hiện
Tôi tiến hành thực nghiệm dạy học cho các em học sinh tại lớp 4E trường Tiểu học
Thị trấn Phố Mới. Khi tiến hành dạy tôi tiến hành quan sát học sinh và thấy rằng một
số học sinh viết văn miêu tả con vật còn chưa đạt.
b) Kết quả đạt được.
Sau khi áp dụng các phương pháp trên tôi thấy khả năng quan sát vấn đề của học
sinh được nâng cao. Cách trình bày, sắp xếp ý theo trình tự hợp lý hơn. Đa số các bài
viết đã thể hiện trọng tâm. Các em đã tỏ ra say mê, hứng thú hơn trong học tập.
c) Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm.
Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết cách vận dụng các giác quan để quan
sát biết diễn đạt điều quan sát một cách gợi tả, gợi cảm.


4. Kiến nghị, đề xuất
a) Đối với tổ/ nhóm chuyên môn
Tổ chức cho học sinh viết văn vào các buổi ngoại khóa. Tiếp tục triển khai
các cuộc thi Giáo án tốt – Giờ học hay cho giáo viên.
b) Đối với Lãnh đạo nhà trường.
Tào điều kiện cho giáo viên đi tham quan học hỏi kinh nghiệm một số
trường là điểm sáng trong đổi mới phương pháp dạy học.
c) Đối với Phòng Giáo dục và Đào tào
Phòng tiếp tục mở các lớp bồi dưỡng chuyên đề về phương pháp rèn kĩ
năng viết văn miêu tả con vật cho học sinh lớp


Phần IV: Minh chứng về hiệu quả của biện pháp


Trước khi thực hiện biện pháp
TSHS
40

Học hoàn thành
tốt.

Học sinh hoàn
thành.

Học sinh chưa
hoàn thành.

SL

%

SL

%

SL

%

9

22,5


29

72,5

2

5

Sau khi thực hiện biện pháp
TSHS
40

Học sinh hoàn thành
tốt.

Học sinh hoàn
thành.

Học sinh chưa
hoàn thành.

SL

%

SL

%

SL


%

18

45

22

55

0

0




Kết luận
Như vậy, mỗi giáo viên đều có những cách thức dạy học riêng . Tuy
nhiên, để thành công khi dạy miêu tả con vật, thì cần thực hiện tốt
các yêu cầu sau:
+ Nắm chắc mục tiêu môn học, bài học.
+ Ln tìm tịi, trau dồi kiến thức, trình độ hiểu biết.
+Vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt.
+ Luôn tích hợp trong dạy học.
+ Tổ chức cho học sinh các hoạt động ngoại khóa.
+ Kiểm tra, đánh giá mức độ của học sinh.




×