Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 trường tiểu học ngũ hiệp học bài thể dục phát triển chung đạt kết quả cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.99 KB, 22 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới. Đảng và Nhà nước ta luôn coi
giáo dục là Quốc sách hàng đầu. Sức khỏe con người ngày càng được nâng cao
hơn, cho nên việc giảng dạy, giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai
mai sau trong trường học là một việc không thể thiếu.
Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, việc rèn luyện thể chất cho các em
thông qua các bài tập thể dục là một việc làm hết sức quan trọng, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nói: “Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một
phần, mỗi người dân mạnh khỏe tức là làm cho đất nước hùng mạnh thêm”.
Chúng ta cũng nhớ rằng sức khỏe là vốn quý nhất của con người “Sức khỏe là
vàng”.
Thể dục thể thao góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát
triển các tố chất thể lực, đặc biệt là sức nhanh, khả năng mềm dẻo, khéo léo…
Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và kỹ năng vận động cơ bản về bài tập
thể dục. Làm giàu thêm vốn kỹ năng vận động cơ bản thường gặp trong đời sống
như: Đi, chạy, nhảy, ném....phù hợp với khả năng trình độ, lứa tuổi giới tính của
các em. Tạo điều kiện cho các em tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe
và thể lực của học sinh.
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng trong chương trình giáo dục phổ thơng.
u cầu cấp thiết là hình thành và phát triển nhân cách học sinh với mục tiêu
giáo dục toàn diện (đức, trí, thể, mỹ, lao động). Mơn Thể dục là một môn học
hết sức quan trọng trong nhà trường, học sinh tham gia học tốt sẽ góp phần phát
triển thể chất, đảm bảo các yêu cầu về sức khỏe để tham gia học tốt các môn học
khác cũng như thực hiện tốt các mặt hoạt động mà nhà trường đề ra.
Chính vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5
trường Tiểu học Ngũ Hiệp học bài thể dục phát triển chung đạt kết quả cao”.
1. Mục đích nghiên cứu
- Việc chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 trường Tiểu học
Ngũ Hiệp học bài thể dục phát triển chung đạt kết quả cao” này nhằm tìm ra



2

để phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập ở một phần cụ thể từ đó góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học.
- Đề tài cịn góp phần làm sáng tỏ, tìm ra những biện pháp có cơ sở khoa
học mang tính khả thi về đổi mới phương pháp dạy học bài thực hành (ngồi
trời) của mơn Giáo dục thể chất.
- Giúp giáo viên hiểu rõ hơn vai trị của mơn Thể dục và bài thể dục phát
triển chung lớp 5. Góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học. Đề từ đó tổ chức cho
học sinh lớp 5 học đạt hiệu quả cao hơn trong giờ Thể dục.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối lớp 5 Trường Tiểu học Ngũ Hiệp năm
học 2022-2023.
- Đối tượng nghiên cứu: Các nội dung bài thể dục phát triển chung lớp 5
được sử dụng tổ chức trong sách giáo viên Thể dục lớp 5.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết. Tìm hiểu nghiên cứu
phân phối chương trình, sách giáo khoa, nội dung điều chỉnh của Bộ và thực tiễn
giảng dạy môn Thể dục tại trường Tiểu học.
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin. Điều tra chất
lượng môn học Thể dục trường tại Tiểu học Ngũ Hiệp trước và sau khi áp dụng sáng kiến.
Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm, rút ra kết luận và đưa ra một số đề
xuất cho việc dạy học mơn Thể dục có hiệu quả tốt hơn.
Phương pháp dạy học thể dục và trò chơi vận động cho học sinh trường
Tiểu học Ngũ Hiệp.


3


PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Qua những bài tập: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập
rèn luyện tư thế cơ bản, bài tập về kỹ năng vận động cơ bản, trị chơi vận động
có tác động lên cơ thể các em, làm cho cơ thể các em chuyển biến về hình thái
chức năng theo chiều hướng tích cực là một trong những mặt giáo dục có ý
nghĩa nêu cao tầm vóc, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tốt về mặt thể chất.
* Mục tiêu môn thể dục lớp 5:
- Biết được một số kiến thức, kỹ năng vận động và giữ gìn sức khỏe, nâng
cao thể lực.
- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyện Thể
dục thể thao, giữ gìn vệ sinh và nếp sống lành mạnh.
- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở
trong và ngoài nhà trường.
* Yêu cầu của bài thể dục phát triển chung:
- Biết cách thực hiện 8 động tác của Bài thể dục phát triển chung nhằm rèn
luyện và phát triển thể lực.
- Thực hiện được các động tác tương đối chính xác, đúng biên độ, phương
hướng và nhịp điệu.
- Thuộc Bài thể dục phát triển chung để tập luyện hàng ngày.
Để tìm ra “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 trường Tiểu học Ngũ
Hiệp học bài thể dục phát triển chung đạt kết quả cao” là cần thiết, là điều
kiện để học sinh phát huy tính tự giác sáng tạo trong học tập nâng cao chất
lượng dạy học, đem lại hiệu quả giáo dục.
2. Cở sở thực tiễn
* Thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi:
Mơn thể dục do đặc thù của mơn học là mơn học ngồi trời và thực hành
nên cách dạy học có nhiều điểm khác so với các mơn học văn hóa. Trong điều
kiện hiện nay, trong các nhà trường nói chung và trường Tiểu học Ngũ Hiệp nói



4

riêng, việc dạy và học đã có một số cải thiện nhất định về dụng cụ học tập, tranh
ảnh miêu tả kỹ thuật động tác, phòng thể chất và sân bãi tập có chú trọng và
khang trang, cơ bản gần như được hồn thiện.
- Ban giám hiệu Nhà trường ln quan tâm, chỉ đạo sát sao, khoa học và tạo
điều kiện cho công tác chuyên môn.
- Lãnh đạo địa phương đã chú ý quan tâm đến phong trào giáo dục thể chất.
Đã cùng với nhà trường huy động nguồn lực từ phụ huynh học sinh để quyên
góp, ủng hộ kinh phí cho các hoạt động TDTT, trang bị các phương tiện phục vụ
cho dạy và học.
- Hội phụ huynh, hội khuyến học hoạt động đều, có chất lượng. Các lực
lượng giáo dục đã có sự phối hợp với nhà trường.
- Năm học này, nhà trường đã được công nhận trường chẩn Quốc Gia mực
độ I. Do đó cơ sở vật chất nhà trường luôn được đảm bảo, mạng lưới trường, lớp
phù hợp, trang thiết bị nhà trường luôn được bổ sung tương đối đầy đủ để phục
vụ cho việc dạy và học.
- Học sinh ngoan, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và chăm chỉ học tập.
b. Khó khăn:
- Do diện tích khn viên cịn hạn chế nên cơ sở vật chất nhà trường
(khuôn viên, sân chơi, bãi tập, một số trang thiết bị dạy học) chưa thực sự đáp
ứng nhu cầu của công tác dạy và học môn Thể dục.
- Vẫn cịn có một số cơ sở vật chất đồ dùng dạy học còn thiếu, chưa đủ đáp
ứng cho mơn học. Phịng thể chất cịn nhỏ hẹp nên có một phần chưa tốt đến
chất lượng giờ học, chưa tạo hứng thú, tính tích cực và cịn hạn chế áp dụng các
bài tập dạy học, dẫn đến chất lượng học của học sinh chưa cao.
- Nhà trường chưa có nhà tập đa năng nên những hôm trời mưa hoặc nắng
quá làm cho việc giảng dạy của giáo viên cũng như việc luyện tập của học sinh

cịn nhiều khó khăn. Mặc dù có phịng thể chất nhưng chưa đủ diện tích để cơ và
trị có những tiết học hiệu quả. Những buổi trời mưa hoặc nắng quá, các em còn
phải học trong lớp, nên rất khó khăn cho các em trong việc thực hành.


5

- Nhiều phụ huynh phải đi làm ăn xa nhà nên sự quan tâm đến việc học của
con cái là chưa kịp thời. Một số phụ huynh khác do nhận thức hạn chế cịn phó
mặc nhà trường, khơng để ý đến việc học tập của con em.
- Trang phục thể dục của các em học sinh khơng đồng đều vì hồn cảnh gia
đình cịn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc tập luyện của các em không được thoải mái.
*Bảng tổng hợp một số lỗi sai thường mắc trong bài tập thể dục phát
triển chung đối với học sinh lớp 5.
TT

Động tác

1

Động tác vươn thở

2

Động tác tay

Lỗi sai
Không vươn căng thân ở nhịp 1,3.
Khơng hóp ngực ở nhịp 2.
Nhịp 1,2 co tay.

Nhịp 1 nâng đùi chưa cao.

3

Động tác chân

Nhịp 3, chân đá thấp, co gối và không duỗi căng
mũi bàn chân.

4

Động tác vặn mình

Quay thân chưa đủ 90 độ.

5

Động tác tồn thân

Nhịp 1, tay giơ lên cao khơng thẳng (co tay).

6

Động tác thăng bằng

Đưa chân ra sau thấp và co gối chân trụ, cúi đầu.

7

Động tác nhảy


8

Động tác điều hòa

Bị vặn người khi đưa tay sang ngang và co tay
khi giơ cao.
Động tác của tay cứng quá, không lắc cổ tay.


6

* Khảo sát chất lượng ban đầu Bài thể dục phát triển chung khối 5 của
trường Tiểu học Ngũ Hiệp giữa HK1 năm học 2022-2023.
Kết quả
TT

Lớp

Sĩ số

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn
thành

SL


%

SL

%

SL

%

1

5A

49

18

36,73%

34

63,27%

0

0

2


5B

44

15

34,09%

29

65,91%

0

0

3

5C

41

12

29,27%

29

70,73%


0

0

4

5D

43

15

34,88%

28

65,12%

0

0

5

5E

51

24


47,06%

27

52,94%

0

0

6

5G

47

18

38,30%

29

61,70%

0

0

7


5H

42

16

38,10%

26

61,90%

0

0

Tổng

317

118

37,22%

199

62,78%

0


0%

Bảng khảo sát kết quả ban đầu khi học bài thể dục của HS khối lớp 5 trường TH Ngũ Hiệp
- Qua việc khảo sát kết quả ban đầu cho thấy số học sinh hoàn thành tốt bài
thể dục phát triển chung còn thấp đạt 37,22%. Số học sinh được đánh giá hoàn
thành cao hơn rất nhiều chiếm 62,78%. Nguyên nhân một phần do các động tác
khó hơn và bài học thể dục lớp 5 yêu cầu cần các em học sinh cố gắng hơn so
với lớp 1,2,3,4. Ngoài ra là do các bài tập đưa ra chưa phù hợp với tất cả các em
học sinh khối lớp 5.
- 3. Các biện pháp thực hiện
3.1. Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, tham khảo sách giáo viên, sách
thiết kế bài dạy, sách báo giáo dục thời đại.
- Giáo viên cần nắm vững đặc điểm, yêu cầu của nội dung giảng dạy như:
Yêu cầu kỹ thuật từng động tác, độ khó, mấu chốt kỹ thuật, khối lượng vận
động, thứ tự trước sau của động tác, mối liên hệ giữa các động tác, mối liên hệ
giữa các nội dung…dự kiến những sai lầm có thể xảy ra ở học sinh để đề phòng
hoặc sữa chữa là yêu cầu cần thiết trước mỗi giờ dạy. Vì vậy, trước mỗi tiết dạy


7

tôi luôn nghiên cứu kỹ tài liệu, sách giáo viên, các tài liệu liên quan cùng với
tình hình của lớp học từ đó định ra lượng vận động cho từng nội dung và cả giờ
học, tìm các tổ chức động viên học sinh tập luyện đạt hiệu quả cao nhất.
3.2. Biện pháp 2: Lập kế hoạch bài học và chuẩn bị bài dạy
- Xây dựng kế hoạch dạy học rất cần thiết cho mỗi họat động giáo dục
nhằm xác định nhiệm vụ toàn diện (về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất ý chí và
rèn luyện thể lực) yêu cầu phải cụ thể (mức độ học tập động tác mới, ôn bài cũ,
cái gì là chủ yếu, cái gì là thứ yếu…) khối lượng phải cụ thể (số lần tập, thời
gian tập từng động tác…) sắp xếp nội dung có thứ tự rõ ràng và cách tiến hành

cụ thể (cách triển khai đội hình, đội ngũ, chỗ đứng để giảng dạy tập mẫu của
giáo viên, vị trí của học sinh).
- Xác định được tầm quan trọng này, sau khi đã soạn giáo án xong, tôi
nghiên cứu kỹ để nắm chắc nội dung, phương pháp và các bước lên lớp (Bởi vì
khi lên lớp giáo viên thể dục dạy ngoài trời khác so với giáo viên dạy lớp là phải
nắm vững các động tác). Có như thế việc giảng dạy mới thành thạo, thực hiện
một cách chủ động, linh hoạt và có hiệu quả.
- Ngoài nghiên cứu kỹ nội dung giảng dạy, tôi tập luyện trước những động
tác của bài thể dục phát triển chung cho chính xác nhằm nâng cao kỹ thuật để
khi lên lớp truyền thụ, hướng dẫn học sinh được tốt hơn. Bởi vì giáo viên là
người làm mẫu, tập mẫu thì động tác phải chuẩn xác, khơng để bất kỳ một sơ
suất nào.
3.3. Biện pháp 3: Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho
giảng dạy bộ môn.
Thiết bị, đồ dùng dạy học là những phương tiện vật chất giúp giáo viên và
học sinh tổ chức có hiệu quả trong q trình giáo dục. Trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học thiết bị đồ dùng dạy học là những phương tiện cơ bản
không thể thiếu để giáo viên, học sinh thực hiện dạy và học. Hơn nữa thiết bị, đồ
dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh phát huy tối đa được tính năng
động khi tiếp cận thực tiễn nâng cao khả năng tự học, rèn luyện kỹ năng học tập
và thực hành. Nếu việc ''Dạy chay, dạy suông'' làm cho người học không phát


8

huy được tính tích cực chủ động sáng tạo thì tính hỗ trợ đắc lực của thiết bị, đồ
dùng dạy học sẽ là cầu nối giữa người dạy và người học, làm cho hai nhân tố
này gắn kết với nhau.
- Trong giờ dạy bài thể dục phát triển chung sử dụng đồ dùng dạy học là:
Tranh, ảnh, video, loa, còi,…

3.4. Biện pháp 4: Điều tra đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học:
- Để giảng dạy tốt và giúp học sinh nắm vững kiến thức - kỹ năng môn thể
dục theo chương trình quy định. Ngồi việc nắm vững nội dung, chương trình,
cải tiến phương pháp giảng dạy thì việc nắm bắt tâm sinh lý của các đối tượng
học sinh các khối lớp là một vấn đề cần thiết và hết sức quan trọng.
- Học sinh Tiểu học thuộc lứa tuổi 6-11 tuổi, lứa tuổi này có những biến
đổi quan trọng trong cuộc sống, học tập vì vậy đặc điểm tâm sinh lý thể hiện qua
các hoạt động về nhận thức, tiếp thu…có những thay đổi cơ bản.
- Đối với học sinh khối 5 khả năng tiếp thu được hình thành và phát triển, ý
thức tự giác tập luyện động tác được nâng lên. Vì vậy nắm được đặc điểm từng
đối tượng học sinh sẽ giúp giáo viên vận dụng tốt những phương pháp giảng dạy
và theo hướng dạy học phân hóa đối tượng học sinh.
- Ngay từ đầu năm học tôi đã phối hợp với giáo viên chủ nhiệm các lớp tơi
phụ trách để tìm hiểu tình hình cụ thể của từng học sinh. Sau khi nắm bắt được
về tình hình của học sinh tơi lên kế hoạch gửi lên Ban giám hiệu nhà trường
phối hợp kết hợp với trạm y tế địa phương kiểm tra toàn bộ sức khỏe học sinh.
Đặc biệt tôi chú ý đến các bệnh tật mãn tính, điêù kiện của địa phương…
- Trước giờ học, tôi luôn cho các sự lớp báo cáo tình hình của các bạn trong
lớp để nắm rõ những diễn biến sức khỏe, hoạt động học tập, lao động sinh hoạt,
kết quả của bài trước. Từ đó để có những thay đổi tổ chức học tập, những vấn đề
chung của cả lớp và những em cá biệt. Từ đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch, mức
độ hình thức, phương pháp lên lớp.
Ví dụ: Năm học 2022-2023 ở khối 5 có 3 em học sinh là: Lê Kim Thạch
lớp 5E, Vũ Quý Hiển lớp 5D, Nguyễn Khánh Huyền lớp 5G người ốm, gầy,
nước da xanh xao yếu ớt, chậm chạp. Qua quá trình điều tra để nắm được đặc


9

điểm tâm sinh lý cho thấy bản thân em khó hoàn thiện bài “Thể dục phát triển

chung” và một số trị chơi địi hỏi “Sức nhanh”. Bản thân tơi sử dụng việc giảng
dạy theo hướng phân hóa đối tượng học sinh, khi giảng dạy tôi hướng dẫn và
định hướng cho em những kiến thức cơ bản về động tác để khi sức khỏe em bình
phục thì em sẽ thực hiện nội dung một cách dễ dàng…
3.5. Biện pháp 5 : Bồi dưỡng cán sự trong giờ thể dục
- Trong mỗi giờ học, đặc biệt là giờ thể dục cán sự lớp, nhóm có vai trị rất
quan trọng. Giờ dạy thể dục đạt hiệu quả cao hay khơng chính là nhờ đội ngũ
cán sự tổ chức cho nhóm hoạt động. Vì vậy, ngay từ những buổi đầu năm học
tôi đã tổ chức hướng dẫn cho tất cả các em được lựa chọn làm cán sự những kỹ
năng lãnh đạo, tổ chức cơ bản tôi đã áp dụng một số cách làm sau:
- Mỗi lớp có một cán sự để giúp giáo viên, tổ chức hoạt động. Vì vậy tơi đã
lựa những em có năng lực và thể lực tốt, có khả năng tổ chức, tích cực gương mẫu
trong học tập, có uy tín trong tổ để hướng dẫn các bạn hỗ trợ giáo viên trong tập
luyện phát hiện những sai trái của từng động tác báo cáo với giáo viên để sửa lại
kịp thời. Vào các buổi học tôi hướng dẫn cho các em cách điều hành nhóm, cách hơ
các khẩu lệnh, cách tốt chức…Sau đó tơi cho các em thực hiện vai trị điều hành tổ,
nhóm.
- Với những em điều hành cịn lúng túng tơi là người “làm mẫu” cho các
em ,tức là tơi đóng vai là một nhóm trưởng tổ chức để các em học tập.
- Các em làm cán sự, nhóm trưởng tốt tơi tập trung các cán sự cho các em
theo dõi, học tập.
- Nhằm phát huy khả năng tổ chức, kỹ năng điều hành của tất cả học sinh,
tôi thường tổ chức luân phiên thay đổi các nhóm trưởng để tất cả các em trong
lớp đều được làm nhóm trưởng.
3.6. Biện pháp 6: Sử dụng có hiệu quả phương pháp trực quan
- Trong giáo dục thể chất, trực quan giữ vai trò hết sức quan trọng, bởi vì
hoạt động của học sinh chủ yếu mang tính chất thực tiễn, đồng thời một trong
những nhiệm vụ của giáo dục thể chất là phát triển toàn diện các cơ quan cảm
giác.



10

- Trong mơn Thể dục, để có một tiết học có hiệu quả cao, tạo cho các em
niềm say mê, hứng thú trong học tập, tập luyện, nắm vững được nội dung bài
học, không cần ghi lý thuyết, thực hiện động tác một cách chính xác, hồn hảo
khơng có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản tập luyện cho có, cho xong, mà phải đảm
bảo tốt chất lượng môn học. Muốn đạt được những yêu cầu trên, cần có phương
pháp thiết yếu sau:
- Phương pháp giảng giải và làm mẫu:
+ Phương pháp giảng giải:
- Giáo viên phải biết vận dụng giảng giải những điều quan trọng nhất, mấu
chốt cơ bản nhất của động tác, phải đảm bảo chính xác về nội dung. Lời nói phải
ngắn gọn, sinh động, hình tượng, hấp dẫn, nêu bật được những điểm chính của
động tác thì học sinh mới khái niệm chính xác bước đầu, học sinh mới hứng thú
học tập. Nói dài dịng, khó hiểu học sinh sẽ chán, ảnh hưởng tới mật độ luyện
tập và khối lượng vận động của bài.
- Việc giảng giải giúp học sinh nắm vững những nét cơ bản kỹ thuật, tránh
được sai sót mắc phải trong tập luyện. Vì vậy việc chỉ dẫn của giáo viên có ý
nghĩa đáng kể trong q trình tập luyện, học tập.
Ví dụ: Ở động tác “Thăng bằng” lời chỉ dẫn của giáo viên khi thực hiện bài
tập nhắc học sinh là rất cần thiết. Như sau:“ Để giữ được thăng bằng tốt hơn thì chân
làm trụ phải thẳng và khơng được khụy đầu gối”.
- Bên cạnh đó đàm thoại là hình thức hỏi và trả lời. Câu hỏi dùng trong
đàm thoại nhằm kích thích sự quan sát, tích cực sáng tạo trong suy nghĩ, giúp
học sinh nắm được quy tắc đánh giá được hành động của mình và của bạn.
Ví dụ: “Em thấy bạn làm động tác như vậy đã đúng chưa”?...
+ Làm mẫu (thị phạm):
- Trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy. Giáo viên phải
tập làm mẫu từng động tác, thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng từng chi

tiết, yếu lĩnh kỹ thuật động trác trước khi lên lớp để học sinh hiểu và nắm bắt
ngay.


11

- Làm mẫu thì động tác phải đạt yêu cầu chính xác, đẹp, đúng kỹ thuật. Vì
những động tác ban đầu dễ gây ấn tượng sâu trong trí nhớ các em. Đối với giáo
viên khơng chun, giáo viên khơng có khả năng làm mẫu thì nên cho học sinh
quan sát kỹ tranh ảnh hoặc có thể bồi dưỡng cán sự, chọn những em có năng
khiếu tốt về mặt này để làm mẫu thay cho giáo viên khi giảng dạy động tác mới.
- Khi làm mẫu, giáo viên phải chọn vị trí đứng thích hợp để tất cả học sinh
đều nhìn thấy các chi tiết của động tác. Tránh không nên để học sinh đứng
ngược gió, quay mặt về hướng mặt trời, hay có những hoạt động khác trước mặt.
Ví dụ: Bài thể dục phát triển chung, giáo viên cần đứng ở cự li phù hợp.

- Khi giảng dạy động tác “Thăng bằng” đây là một động tác khó cho nên
ngồi việc làm mẫu, giáo viên cần giảng giải kỹ thuật động tác rất kỹ cho học
sinh; Tuy nhiên, trong quá trình tập luyện các em mắc sai sót rất nhiều (thường
là các em không thăng bằng được, hay bị vấp ngã, đưa chân không thẳng, tay
không ngang…) Cho nên khi thấy các em sai sót nhiều giáo viên nên tạm dừng
và thực hiện làm mẫu lại đồng thời hướng dẫn cách “Thăng bằng” tốt hơn.
- Làm mẫu phải kết hợp với giảng giải, nhắc nhở các em tập trung quan sát
những khâu chủ yếu mà giáo viên yêu cầu, lời nói khi giảng giải phải rõ ràng để
cho tồn thể học sinh đều nghe thấy.


12

- Những sai sót nhỏ về kỹ thuật giáo viên có thể nhắc bằng lời. Nếu thấy cả

lớp sai sót nhiều quá thì giáo viên nên tạm dừng lại và thực hiện làm mẫu, giảng
giải lại kỹ thuật động tác đồng thời giáo viên cũng vạch ra những sai sót mà các
em thường mắc phải, từ đó hướng dẫn học sinh cách tập luyện rồi tiếp tục tập
luyện.
- Bản thân tôi khi dạy bài thể dục phát triển chung, học động tác mới tôi
nêu tên động tác và làm mẫu hồn chỉnh động tác giải thích ngắn gọn mà chính
xác. Sau đó tơi làm mẫu lại và cho học sinh tập theo những động tác có sự phối
hợp nhiều bộ phận, tôi luôn tập chậm từng nhịp và dừng lại ở những cử động
khó để học sinh làm theo, lúc này tôi và cán sự quan sát xem động tác có đúng
khơng? Sau một lần tập tơi cho học sinh xem tranh minh hoạ. Khi các em xem
tranh, tôi chỉ cần nhấn mạnh những điểm cơ bản của động tác.
- Tôi luôn thực hiện đúng những nội dung đã soạn trong giáo án, thực hiện
vai trò chủ đạo giáo dục và phát huy tính tích cực tự giác của học sinh.
- Bản thân luôn thực hiện đầy đủ và linh hoạt các bước lên lớp, các nguyên
tắc, phương pháp giảng dạy và các điều kiện dạy học để nâng cao hiệu quả giờ
dạy nhất là để cho học sinh được tập luyện nhiều.
3.7. Biện pháp 7 : Thực hiện khẩu lệnh trong bài học.
- Khẩu lệnh của giáo viên phát ra phải nội dung chính xác, bắt buộc học
sinh phải hành động theo.
Ví dụ: Bài 16 : Động tác vươn thở và tay -Trị chơi “ Lăn bóng bằng tay”
- Khi hô cho học sinh tập từng động tác, giáo viên hơ tên động tác, sau đó
hơ lệnh bắt đầu.
Ví dụ: “ Động tác vươn thở – bắt đầu” giáo viên dùng khẩu lệnh để điều
hành nhịp hô nhanh hay chậm tùy theo tính chất của từng động tác.
- Hơ nhịp cho học sinh tập cả bài: Giáo viên vừa hô nhịp, vừa kết hợp nhắc
nhở học sinh và kết thúc của động tác trước chính là tên của động tác sau.
Ví dụ: Giáo viên yêu cầu “ Bây giờ các em sẽ tập cả bài thể dục phát triển
chung, mỗi động tác chúng ta tập 2x8 nhịp động tác vươn thở… bắt đầu
1,2,3,4,5,6,7,8,; 2,2,3,4,5,6,7, tay 1,2,3,4”



13

3.8. Biện pháp 8 : Phân bố thời gian tập luyện hợp lý.
Bằng cách giáo viên làm mẫu, thông tin ngắn gọn giảm bớt thời gian
giảng giải, phân tích của thầy các nội dung đưa ra chính xác và học sinh thực
hiện. Để học sinh nắm bắt giáo viên chỉ cần tập đồng loạt 1 -2 lần sau đó triển
khai phân nhóm tập luyện ngay. Làm như vậy học sinh có điều kiện hoạt động
dưới sự giám sát của giáo viên và cán sự lớp.
3.9. Biện pháp 9: Sửa sai chung cho toàn bài thể dục..
- Chỉ dẫn cho học sinh biết chỗ sai và làm mẫu đúng để học sinh làm theo
- Giáo viên trực tiếp sửa chữa,uốn nắn ,điều chỉnh sai sót của học sinh
- Có thể học sinh vừa tập vừa nghe những chỉ dẫn kịp thời của giáo viên
- Giáo viên có thể cho dừng lại ở chỗ học sinh thường sai để tập luyện
nhiều lần cho đến khi đúng mới tập động tác tiếp theo ,có thể sửa cho từng hàng
hoặc từng cá nhân
- Cần hô to, rõ ràng nhanh hoặc chậm tùy theo yêu cầu của từng động tác.
- Cho một số em thực hiện động tác, sau đó giáo viên và học sinh nhận
xét ,đánh giá rồi cùng tập theo động tác mẫu .
- Khi phân nhóm, chia tổ để học sinh ơn tập, GV đi đến từng tổ để sửa sai.
3.10. Biện pháp 10: Tập phân nhóm.
- Mơn giáo dục thể chất đòi hỏi giáo viên phải đổi mới cách tổ chức sao
cho giờ dạy học thật sinh động, hấp dẫn. Hứng thú tập luyện đạt đến lượng tập
đồng loạt với lần lượt phân nhóm có quay vịng hoặc khơng quay vịng, cần thay
đổi theo hướng nâng cao tích cực chủ động sáng tạo của học sinh bằng cách tăng
cường sử dụng phương pháp trị chơi thi đấu theo tình huống hấp dẫn và đảm
bảo tính an tồn.
- Phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với
trường, lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹ năng
vận động vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học

tập cho học sinh. Nhằm tăng cường hoạt động tối đa của học sinh tạo điều kiện
cho em nào cũng có thời gian hoạt động.


14

- Phát huy tinh thần “ Học thầy học bạn” cùng khả năng thì mới tạo dựng
được lịng tin cho mình chứ để em có hạn chế với em có khả năng thì em hạn
chế khơng bao giờ dám tập, trong khi tập các em học hỏi nhau kích thích hoạt
động một cách tự nhiên.
- Xác định bài học phân nhóm một giờ học.Tùy thuộc vào nội dung bài tập
mới hay ơn tập để đưa nhóm tập triển khai sớm hay muộn.
Ví dụ: Như bài giới thiệu kiến thức mới, kỹ thuật mới thì thời gian phân
nhóm được tiến hành muộn hơn, sau khi đã giới thiệu các động tác nội dung bài
tập, cịn ơn tập thì có thể triển khai ngay mà không cần phải giới thiệu lại, kể cả
giờ kiểm tra chúng ta cũng có thể phân nhóm, nhóm kiểm tra, nhóm ơn…
3.11. Biện pháp 11: Đội hình tập luyện.
- Sử dụng đội hình phù hợp với nội dung bài học.
Ví dụ: Bài 16 : Động tác vươn thở và tay -Trị chơi “ Lăn bóng bằng tay”
Bài thể dục :
* Đội hình tập luyện theo tổ:






GV
* Đội hình thi đua trình diễn:






15

*Đội hình chơi trị chơi “ Lăn bóng bằng tay ”:

* Lưu ý trong giờ dạy:
Khi tiến hành dạy giáo viên cần lưu ý những điểm sau:
- Phân nhóm tập cần phù hợp nhóm tập thể lực theo giới tính;
- Nhắc nhở những học sinh hiếu động hay đùa nghịch;
- Giáo viên khơng nên góp ý kiến khi đang cao điểm tập luyện vì thời
điểm này tính hiệu quả khơng cao và mang tính thống nhất vì chỉ nhắc riêng
khơng đảm bảo tính tập trung;
- Hết đợt giáo viên có thể củng cố hoặc bổ sung nêu ra một vấn đề mà các
em chưa vận dụng thực hiện trong thao tác.
3.12. Biện pháp 12: Tập theo hình thức thi đua, tuyên dương.
- Cuối mỗi buổi tập, giáo viên cho các em về vị trí ban đầu tập trung, giáo
viên tổ chức cho thi đua giữa các tổ chức hoặc trình diễn giữa các tổ chức để
tăng thêm sự hào hứng, cố gắng trong tập luyện tuyên dương tổ cá nhân tập
luyện tốt trong buổi học, kết quả giờ học.
- Thời gian học sinh tập sẽ có biểu hiện tốt phản ánh những điểm yếu,
mạnh để giáo viên có phương pháp khắc phục kịp thời.
- Qua đây ta có thể rút ra được tính tích cực, hứng thú của các biện pháp
trên.
3.13. Biện pháp 13: Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Rút kinh nghiệm giờ dạy là đánh giá giờ dạy,phản ánh thực trạng đồng
thời tìm những biện pháp giải quyết tình hình, sửa chữa những sai sót của học
sinh sau mỗi tiết dạy, giáo viên cần nhìn lại tồn bộ những khâu lên lớp, tiến



16

hành các bước lên lớp theo đúng kế hoạch đề ra khơng nội dung tập luyện có
hồn thành được nhiệm vụ u cầu hay khơng, việc áp dụng hình thức tổ chức
và sử dụng các phương pháp giảng dạy có thích hợp, hiệu quả khơng, khối
lượng vận động có phù hợp với yêu cầu và năng lực học sinh.
- Kết quả tập luyện của học sinh tiếp thu đến đâu, tồn tại những gì, tinh
thần thái độ và tổ chức kỹ thuật của học sinh khi lên lớp ra sau…Những vấn đề
được phân tích sau tiết dạy giáo viên phải ghi vào phần cuối giáo án, hoặc sau
một kỳ học, cần phân tích đánh giá khái quát các vấn đề, những vấn đề này được
ghi vào sổ công tác chuyên mơn.
- Đối với những động tác khó hoặc một số nhịp động tác khó tập giáo viên
có thể cho các em tập đi tập lại nhiều lần ở nhịp đó hoặc động tác đó để các em
nhớ và thực hiện thành thục hơn.
- Để một tiết học có hiệu quả thì giáo viên ln ln nghiên cứu tài
liệu ,chuẩn bị tốt giáo án, đồ dùng dạy học, dạy theo phương pháp mới, đánh giá
đúng theo thông tư 22 được sửa đổi bởi thông tư 30.
4. Kết quả
Trong thời gian áp dụng những giải pháp tổ chức tập luyện động tác thể
dục, cũng như chuẩn bị tốt về sân bãi, dụng cụ để tập luyện, phương pháp giảng
dạy, tôi thấy rằng học sinh ln ln u thích, ham học mơn thể dục hơn, tham
gia luyện tập một cách tự giác và tích cực. Các em ln siêng năng và thường
xun luyện tập, rèn luyện thân thể, rèn luyện sức khỏe, rèn luyện tố chất thể lực
để phát triển tốt thể chất của các em học sinh ngày càng được nâng lên. Hơn nữa
tính thật thà, tính trung thực, tính khiêm tốn của học sinh được thể hiện rõ rệt.
Qua đó các em đã biết vận dụng vào trong học tập, kết quả đánh giá, nhận xét
của các em cũng đạt cao hơn.



17

+ Kết quả đánh giá cuối HK1 học sinh khối lớp 5 sau khi thực nghiệm
như sau:
Kết quả
TT

Lớp

Sĩ số

Hoàn thành tốt

Hồn thành

SL

%

SL

%

Chưa hồn
thành
SL
%

1


5A

49

27

55,10%

22

44,90%

0

0

2

5B

44

25

56,82%

19

43,18%


0

0

3

5C

41

24

58,54%

17

41,46%

0

0

4

5D

43

25


58,14%

18

41,86%

0

0

5

5E

51

32

62,75%

19

37,25%

0

0

6


5G

47

28

59,57%

19

40,43%

0

0

7

5H

42

23

54,76%

19

45,24%


0

0

 

Tổng

317

184

58,04%

133

41,96%

0

0%

- Niềm u thích của học sinh qua những buổi tập luyện các em có những
bước tiến triển vượt bậc. Qua bước đầu vận dụng những biện pháp về “Một số
biện pháp giúp học sinh lớp 5 học bài thể dục phát triển chung đạt kết quả
cao” trên và cách làm mới để giảng dạy môn thể dục nói chung phân mơn bài
thể dục phát triển chung khối 5 nói riêng, tơi thấy sức khỏe của các em được
nâng lên rõ rệt. Qua bảng thống kê trên, tôi thấy mức độ hoàn thành tốt trong
kiểm tra đánh giá học sinh khi thực nghiệm nghiên cứu có sự tiến bộ hơn nhiều

so với kết quả ban đầu.


18

+ Kết quả so sánh trước thực nghiệm và sau khi thực nghiệm cụ thể
như sau:

Lớp
5A

5B

5C

5D

5E

5G

5H

Cả
khối

Nội dung

Trước


Sau

Tăng

Giảm

Hồn thành tốt

36,73%

55,10%

18,37%

 

Hồn thành

63,27%

44,90%

 

18,37%

Khơng hồn thành

0%


0%

0%

0%

Hồn thành tốt

34,09%

56,82%

22,73%

 

Hồn thành

65,91%

43,18%

 

22,73%

Khơng hồn thành

0%


0%

0%

0%

Hồn thành tốt

29,27%

58,54%

29,27%

 

Hồn thành

70,73%

41,46%

 

29,27%

Khơng hồn thành

0%


0%

0%

0%

Hồn thành tốt

34,88%

58,14%

23,26%

 

Hồn thành

65,12%

41,86%

 

23,26%

Khơng hồn thành

0%


0%

0%

0%

Hồn thành tốt

47,06%

62,75%

15,69%

 

Hồn thành

52,94%

37,25%

 

15,69%

Khơng hồn thành

0%


0%

0%

0%

Hồn thành tốt

38,30%

59,57%

21,27%

 

Hồn thành

61,70%

40,43%

 

21,27%

Khơng hồn thành

0%


0%

0%

0%

Hồn thành tốt

38,10%

54,76%

16,66%

 

Hồn thành

61,90%

45,24%

 

16,66%

Khơng hồn thành

0%


0%

0%

0%

Hồn thành tốt

37,22%

58,04%

20,82%

 

Hồn thành

62,78%

41,96%

 

20,82%

Khơng hồn thành

0%


0%

0%

0%

Bảng so sánh kết quả đánh giá trước thực nghiệm và sau thực nghiệm


19

- Từ bảng so sánh trước và sau khi thực nghiệm của các em học sinh khối
lớp 5 trường TH Ngũ Hiệp cho thấy tất cả các lớp đều có sự tiến bộ rõ rệt. Điều
đó chứng tỏ các biện pháp tôi đưa ra phù hợp với các em và có hiệu quả rất tốt.
+ Tinh thần học tập của học sinh tích cực.
+ Học sinh ln tự khẳng định mình trước thầy cơ và bạn bè.
+ Các tổ trưởng và thành viên trong nhóm ln nêu cao tinh thần tự giác tích cực.
+ Học sinh có hứng thú tham gia học tập môn học.
*Kết quả môn thể dục dự thi cấp Thành phố:
- Từ việc rèn luyện tốt bài thể dục thể lực của các em đã được nâng lên rõ
rệt mà trong những năm học qua học sinh nhà trường tham dự thi cấp Thành
phố, cấp huyện đã đạt được nhiều thành tích trong phong trào Thể dục thể thao.
- Năm học 2022-2023 nhà trường có học sinh tham gia dự thi Hội Khỏe
Phù Đổng giỏi cấp huyện và cấp thành phố đã đạt được 9 giải cấp huyện (03 giải
Nhất, 03 giải Nhì và 03 giải Ba) và 01 giải Nhất thành phố.
Trong đó:
+ Đạt 03 giải Nhất: 02 giải môn Cờ Vua, và 01 giải môn Cầu lơng;
+ Đạt 03 giải Nhì: 01 giải mơn Aerobic, 01 giải môn Cầu lông và 01
giải môn Cờ Vua;
+ Đạt 03 giải Ba: 01 giải Wushu và 03 giải môn Cờ Vua.

+ 01 giải Nhất môn Cờ Vua cấp thành phố.
+ Những giải này chủ yếu là học sinh khối lớp 5.


20

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau khi thực hiện các giải pháp trên tơi thấy với cách dạy có sử dụng một
số những phương pháp đổi mới mà ngành giáo dục đã đề ra trong công tác giảng
dạy đã đem lại hiệu quả cao. Với phương pháp này qua các tiết dạy tôi thấy học
sinh học tập hứng thú, tích cực, sơi nổi, tinh thần trách nhiệm của học sinh được
nâng lên. Các em rất thích thể hiện mình qua các bài tập Thể dục.
Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục các tố chất thể lực của con
người. Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học bài thể dục phát triển
chung đạt kết quả cao” là một trong những phương pháp dạy đổi mới nâng cao
chất lượng dạy và học. Một số biện pháp này đã giúp cho học sinh phát huy
được tính tích cực trong học tập rèn luyện nâng cao chất lượng giờ học, kết quả học tập.
Trên đây là một số ý kiến tôi nêu để bạn đọc tham khảo thêm. Riêng cá
nhân tôi đã áp dụng và thực hiện suốt thời gian qua với nhiều góc độ đối tượng
và phương pháp trên đã đem lại kết quả tốt giúp cho người giáo viên thực hiện
được mục tiêu giờ học, học sinh nắm bắt nhanh thực hiện tốt yêu cầu bài học mà
thầy cô giáo truyền thụ.
2 .Khuyến nghị
Để có điều kiện tập luyện mơn Thể dục, phát triển tốt về thể chất, tơi có
vài u cầu đề xuất đến các cấp:
- Đề nghị nhà trường và chính quyền địa phương, hỗ trợ kinh phí thường
xuyên cải tạo, nâng cấp sân chơi bãi tập.
- Đề nghị bộ phận thiết bị - đồ dùng dạy học cấp thêm một số đồ dùng dạy
học cho phân môn thể dục như: Tranh, ảnh và một số dụng cụ phục vụ cho trò

chơi như: Bóng, cầu, thảm, vịng…
- Quan tâm giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn.
- Tổ chức thường xun phong trào thể dục thể thao để các em tham gia
vui chơi trong năm học, để có tinh thần tự tập ở nhà.



×