Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn dầu thực vật Cái Lân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 194 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH



TẠ THỊ KIM THOA


GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN


Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.04.10



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ THỊ BẮC



THÁI NGUYÊN, NĂM 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận văn


Tạ Thị Kim Thoa


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ của Quý thầy cô, bạn bè.
Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Đỗ Thị Bắc, ngƣời hƣớng dẫn khoa học
của Luận văn, đã hƣớng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành
Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Quản lý kinh tế, Khoa sau
Đại học đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ, công nhân viên Công ty
TNHH Dầu thực vật Cái Lân đã cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác trong
quá trình thực hiện Luận văn. Đặc biệt một lần nữa cảm ơn đến tới bộ phận
Phòng Tài chính - kế toán đã cung cấp để tôi có đƣợc những dữ liệu để phân
tích, đánh giá.

Và sau cùng, để có đƣợc kiến thức nhƣ ngày hôm nay, cho phép em gửi
lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô Trƣờng Đại học Thái Nguyên - Trƣờng
Đại Học kinh tế và Quản trị kinh doanh trong thời gian qua đã truyền đạt cho
em những kiến thức quý báu.
Tác giả luận văn


Tạ Thị Kim Thoa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài 3
5. Bố cục của luận văn 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT, KINH
DOANH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, KINH DOANH DẦU
THỰC VẬT 5
1.1Cơ sở lý luận vềphát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật 5
1.1.1Khái niệm vềsản xuất, kinh doanh và phát triển sản xuất, kinh doanh 5

1.1.2Khái niệm về dầu thực vật 6
1.1.3Khái niệm về phát triển sản xuất kinh doanh dầu thực vật 7
1.1.4Nội dung của phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật 8
1.1.5Các nhân tốảnh hƣởng đến phát triển SX, KD dầu thực vật 14
1.1.5.1Các nhân tố khách quan 14
1.1.5.2Các nhân tố môi trƣờng ngành 15
1.1.5.3Các nhân tố bên trong công ty 19
1.1.6 Vai trò của phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật trong nền
kinh tế quốc dân 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật ở một số
nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam 25
1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật ở một số
nƣớc trên thế giới 25
1.2.1.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật ở
Trung Quốc 26
1.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật ở Ấn Độ 28
1.2.2Kinh nghiệm phát triển sản xuất,kinh doanh dầu thực vật tại Việt Nam 30
1.2.2.1 Số lƣợng các công ty trong ngành sản xuất dầu ăn thực vật 30
1.2.2.2 Sản phẩm và sản lƣợng sản xuất của ngành 30
1.2.2.3 Công nghệ và năng lực sản xuất 31
1.2.2.4 Tiêu thụ thị trƣờngtrong nƣớc 32
1.2.2.5. Tình hình xuất nhập khẩu 34
1.2.2.6 Tình hình nguồn nguyên liệu dầu thực vật 35
1.2.2.7 Cơ hội về phát triển sản xuất kinh doanh dầu thực vật ở Việt Nam 37
1.2.2.8 Những hạn chế và nguyên nhân trong phát triển sản xuất, kinh
doanh dầu thực vật ở Việt Nam 39

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1 Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 41
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41
2.2.1 Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu 41
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 42
2.2.2.1. Thu thập số liệu đã công bố 42
2.2.2.2. Thu thập số liệu mới 42
2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp số liệu 45
2.2.4 Phƣơng pháp phân tích hệ thống dữ liệu 46
2.2.5 Phƣơng pháp so sánh và dự báo thống kê 46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
2.2.5.1 Phƣơng pháp so sánh 46
2.2.5.2 Phƣơng pháp dự báo thống kê 46
2.2.6 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 47
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 47
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển sản xuất, kinh doanh tại
Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân 48
2.3.2. Kết quả và hiệu quảsản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH Dầu
thực vật Cái Lân 48
2.3.3. Đối tƣợng ngƣời lao động trong Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân 48
2.3.4. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm và khách hàng tại Công ty TNHH
Dầu thực vật Cái Lân 48
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, KINH DOANH
TẠICÔNG TY TNHH DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN 49
3.1. Đặc điểm địa bàn tỉnh Quảng Ninh 49
3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết của tỉnh Quảng Ninh 49
3.1.1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Quảng Ninh 49

3.1.1.2. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh 49
3.1.1.3. Điều kiện khí hậu của tỉnh Quảng Ninh 50
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 50
3.1.2.1. Tình hình kinh tếcủa tỉnh Quảng Ninh 50
3.1.2.2. Dân số và lao động của tỉnh Quảng Ninh 51
3.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụcủa tỉnh Quảng Ninh 52
3.2. Thực trạng phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH Dầu
thực vật Cái Lân 55
3.2.1.Tình hình cơ bảntại Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân 56
3.2.1.1.Cơ cấu bộ máy quản lý tại Công ty TNHH DTV Cái Lân 57
3.2.1.2. Tình hình lao động tại Công ty TNHH DTV Cái Lân 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
3.2.1.3 Chƣơng trình đào tạo; chế độ tiền lƣơng và phúc lợi; và môi
trƣờng làm việc tại Công ty TNHH DTV Cái Lân 65
3.2.1.4.Tình hình tài sản và nguồn vốntại Công ty TNHH DTV Cái Lân 67
3.2.2. Thực trạng phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH
DTV Cái Lân 74
3.2.2.1. Thị trƣờng và tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng 74
3.2.2.2. Các sản phẩm tại Công ty TNHH DTV Cái Lân 84
3.2.2.3. Giá cả 92
3.2.2.4 Hệ thống phân phối tại Công ty TNHH DTV Cái Lân 94
3.2.2.5 Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm 96
3.2.2.6 Công nghệ và tình hình đầu tƣ nâng cao năng lực sản xuất 101
3.2.2.7 Kết quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH
DTV Cái Lân 106
3.2.3. Đánh giá chung về thực trạngphát triển sản xuất, kinh doanh tại
Công ty TNHH DTV Cái Lân 113

3.2.3.1. Những mặt đạt đƣợc 113
3.2.3.2. hạn chế cần khắc phục 113
3.2.3.3. Nguyên nhân 114
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, KINH DOANHTẠI
CÔNG TY TNHH DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN 116
4.1Quan điểm, phƣơng hƣớng, và mục tiêu phát triển sản xuất, kinh
doanh tại Công ty TNHH DTV Cái Lân 116
4.1.1Quan điểm phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH DTV
Cái Lân 116
4.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH
DTV Cái Lân 116

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
4.1.3 Mục tiêu phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH DTV
Cái Lânđến năm 2015 và 2020 117
4.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH
Dầu thực vật Cái Lân 118
4.2.1 Hoàn thiện tổ chức quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh tại
Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân 118
4.2.2 Đào tạo và nâng cao trình độ tại Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân 119
4.2.3 Phát triển thị trƣờng tại Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân 120
4.2.4Phát triển sản phẩm tại Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân 122
4.2.5Tăng tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyên liệu cấu thành trong sản phẩm
nhằm hạ giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân 125
4.2.6 Chính sách giá cả hợp lý tại Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân 126
4.2.7 Phát triển hệ thống phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH Dầu
thực vật Cái Lân 128
4.2.8Huy động vốn và quản lý sử dụng vốn hiệu quả tại Công ty TNHH

Dầu thực vật Cái Lân 130
4.2.9Đầu tƣ công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực sản xuất và nâng cao năng
lực quản trị sản xuất tại Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân 132
4.3. Kiến nghị 135
4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và Bộ Công thƣơng 135
4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ và Bộ Tài Chính 136
KẾT LUẬN 137
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139
PHỤ LỤC 141



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
ASEAN :Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ATIGA :Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN
BQ : Bình quân
DTV : Dầu thực vật
DWT : Deadweight tonnage
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
GTGT : Giá trị gia tăng
KD : Kinh doanh
KV : Kilovolts
LDL : Cholesterol xấu
MW : Megawatts
SX : Sản xuất
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

TNHH TM&SX : Trách nhiệm hữu hạn Thƣơng mại và sản xuất
TP : Thành phố
UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
hiệp quốc
USD : Đô la mỹ
VCCI : Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam
VNĐ : Việt Nam đồng
WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ix
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Sản lƣợng sản xuất dầu thực vật của Việt Nam năm 2008 - 2012 31
Bảng 1.2. Mức tiêu thụ dầu thực vật tại Việt Nam năm 2008 - 2012 32
Bảng 1.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu dầu thực vật năm 2008 -2012 35
Bảng 2.1. Đối tƣợng điều tra theo loại hình 43
Bảng 3.1. Quy mô tình hình lao động tại Công ty TNHH DTV Cái
Lânnăm 2008 - 2012 62
Bảng 3.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH DTV Cái
Lânnăm 2008 - 2012 64
Bảng 3.3. Tổng hợp khảo sát ý kiến nhân viên về môi trƣờng làm việc tại
Công ty TNHH DTV Cái Lân 66
Bảng 3.4: Giá trị tài sản tại Công ty TNHH DTV Cái Lân năm 2008 - 2012 68
Bảng 3.5. Giá trị nguồn vốn tại Công ty TNHH DTV Cái Lân năm 2008-2012 73
Bảng 3.6. Thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu tại Công ty TNHH
DTV Cái Lân năm 2008-2012 75
Bảng 3.7. Các cơ sở SX, KD tiêu thụ dầu thực vật tại Việt Nam- ngành

hàng tiêu dùng năm 2008-2012 76
Bảng 3.8. Các cơ sở SX, KD tiêu thụ dầu thực vật tại Việt Nam - nhóm
hàng công nghiệp năm 2008-2012 79
Bảng 3.9. Các cơ sở SX, KD tiêu thụ dầu thực vật tại Việt Nam - nhóm
hàng chất béo chuyên dụng năm 2008-2012 81
Bảng 3.10.Các cơ sở SX, KD tiêu thụ dầu thực vật tại Việt Nam - nhóm
hàng bơ thực vật năm 2008-2012 83
Bảng 3.11. Sản lƣợng sản phẩm sản xuất theo ngành hàng tạiCông ty
TNHH DTV Cái Lân năm 2008-2012 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

x
Bảng 3.12. Sản lƣợng sản phẩm sản xuất theo nhãn hiệu tại Công ty
TNHH DTV Cái Lân năm 2008 -2012 87
Bảng 3.13: Chi phí sản xuất theo yếu tố tại Công ty TNHH DTV Cái Lân
năm 2008-2012 89
Bảng 3.14. Giá trị mua nguyên liệu dầu thực vật tại Công ty TNHH DTV
Cái Lân năm 2008-2012 91
Bảng 3.15. Tổng hợp ý kiến điều tra về giá cả sản phẩm của Công ty
TNHH DTV Cái Lân 94
Bảng 3.16. Tình hình phát triển nhãn hiệu dầu thực vật ở Việt Nam-
ngành hàng tiêu dùng: Công ty TNHH DTV Cái Lân và một số
Công ty khác năm 2008-2012 99
Bảng 3.17. Tổng hợp ý kiến điều tra hoạt động xúc tiến thƣơng mại tại
Công ty TNHH DTV Cái Lân 101
Bảng 3.18. Tình hình đầu tƣ mớitạiCông ty TNHH DTV Cái Lânnăm
2008-2012 105
Bảng 3.19. Kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH DTV Cái Lân năm
2008-2012 106

Bảng 3.20. Lợi nhuận sau thuế phân theo ngành hàng tại Công ty TNHH
DTV Cái Lân năm 2008-2012 111
Bảng 3.21. Một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tại Công ty TNHH DTV Cái
Lân năm 2008-2012 112



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1. Bộ máy quản lý của Công ty TNHH DTV Cái Lân 62
Sơ đồ 3.2. Cơ cấu lao động tại Công ty TNHH DTV Cái Lân năm 2008 - 2012 63
Sơ đồ 3.3. Tổng tài sản tại Công ty TNHH DTV Cái Lân năm 2008 - 2012 . 68
Sơ đồ 3.4. Cơ cấu tài sản tại Công ty TNHH DTV Cái Lân năm 2008 - 2012 71
Sơ đồ 3.5. Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty TNHH DTV Cái Lân năm 2008-2012 74
Sơ đồ 3.6. Thị phần dầu thực vật tại thị trƣờng Việt Nam- ngành hàng tiêu
dùng năm 2008-2012 78
Sơ đồ 3.7. Thị phần dầu thực vật tại thị trƣờng Việt Nam - nhóm hàng
công nghiệp năm 2008-2012 81
Sơ đồ 3.8. Thị phần dầu thực vật tại thị trƣờng Việt Nam- nhóm hàng chất
béo chuyên dụng năm 2008-2012 82
Sơ đồ 3.9. Thị phần dầu thực vật tại thị trƣờng Việt Nam - nhóm hàng bơ
thực vật năm 2008-2012 84
Sơ đồ 3.10. Cơ cấu nguồn cung cấp nguyên liệu dầu thực vật tại Công ty
TNHH DTV Cái Lân năm 2008-2012 90
Sơ đồ 3.11. Biến động tỷ giá ngoại hối USD/VND năm 2008-2012 92
Sơ đồ 3.12. Thị phần dầu thực vật theo nhãn hiệu ở Việt Nam- ngành
hàng tiêu dùng: Công ty TNHH DTV Cái Lân và một số Công

ty khác năm 2008-2012 100
Sơ đồ 3.13. Tỷ suất chi phí và lợi nhuận trên doanh thu tại Công ty TNHH
DTV Cái Lân năm 2008-2012 109



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Việt Nam đƣợc gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (“WTO”) từ cuối
năm 2006. Cùng với sự phát triển của kinh tế hội nhập, cơ hội phát triển sản
xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Việt Nam cũng
đƣợc mở rộng rất nhiều nhƣng đồng thời sự cạnh tranh cũng sẽ ngày càng
khốc liệt hơn. Nền kinh tế nội địa đƣợc mở rộng, hội nhập và phát triển thì
đời sống kinh tế xã hội cũng sẽ đƣợc nâng cao, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng
ngày càng phong phú và khắt khe hơn. Ngƣời tiêu dùng sẽ chú trọng đến việc
tiêu dùng các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, chất lƣợng tốt và giá cả hợp lý.
Do vậy, mỗi doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng
sẽ phải tìm cho mình những phƣơng thức sản xuất kinh doanh phù hợp để gia
tăng sức cạnh tranh và nâng cao lợi nhuận.
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế thế giới đang nằm trong cuộc đại
suy thoái kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam cũng đang chịu những tác động và trở
ngại vô cùng lớn, song song với những tác động tiêu cực của cuộc đại suy thoái
kinh tế thế giới, thì bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam hiện đang bùng phát của
những điểm yếu cố hữu trong nội tại nền kinh tế Việt Nam. Theo chủ tịch
VCCI - Vũ Tiến Lộc “Trong vòng hai năm, dự báo có gần 100.000 doanh
nghiệp rời thị trường, tương đương với một nửa số doanh nghiệp đóng cửa
trong vòng 20 năm qua”, 5/11/2012.vnexpress.net, dự kiến tăng trƣởng GDP

của Việt Nam năm 2013 là 5,5%, sức tiêu thụ trên thị trƣờng sẽ tiếp tục giảm
sút, nguy cơ lạm phát quay trở lại rất cao, đồng nghĩa với nó là các doanh
nghiệp ở Việt Nam nói chung tiếp tục gặp rất nhiều thách thức và gian nan
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Rất nhiều doanh nghiệp sản
xuất hiện nay đang loay hoay tìm lối thoát cho sự sống còn của doanh nghiệp
mình, một định hƣớng sản xuất kinh doanh hiệu quả phù hợp với tình hình kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
tế và đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng hiện nay sẽ tạo ra một con đƣờng sống
và đƣa doanh nghiệp đó ra khỏi thời kỳ khủng hoảng.
Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất dầu thực vật ở Việt
Nam nói chung và Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân nói riêng cũng là một
trong những doanh nghiệp sản xuất đang tiếp tục bị ảnh hƣởng nặng nề từ các
biến động kinh tế vĩ mô nói trên. Thêm vào đó, từ ngày 1.1.2012, Chính phủ áp
dụng mức thuế suất nhập khẩu ƣu đãi đặc biệt 0% đối với một số mặt hàng
dầu thực vật nhƣ đƣợc quy định trong Biểu Thuế nhập khẩu ATIGA (Biểu
Thuế nhập khẩu ƣu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch
tự do ASEAN), việc hạ thuế về 0% là theo cam kết khi gia nhập WTO nhƣng
đƣợc quyết định một cách đột ngột, không đề ra trong lộ trình khiến doanh
nghiệp công nghiệp sản xuất dầu thực vật trong nƣớc càng ngập chìm trong
khó khăn khi mà họ đang và đã chi đầu tƣ rất nhiều cho việc mở rộng các nhà
máy sản xuất tinh chế dầu thực vật, thị phần bị thu hẹp do xuất hiện thêm
nhiều đối thủ cạnh tranh mới, lợi nhuận bị giảm sút….
Cần phải tìm ra một giải pháp phát triển sản xuất và kinh doanh tối ƣu
trong lĩnh vực sản xuất dầu thực vật để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển một
cách lớn mạnh và bền vững tại Việt Nam. Đây chính là lý do mà tác giả chọn
đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH Dầu
thực vật Cái Lân” làm đề tài nghiên cứu.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục tiêu chung: Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình
phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân, luận
văn đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty
TNHH Dầu thực vật Cái Lân.
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luậnvà thực tiễnvề phát triển sản xuất, kinh
doanh vàphát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
- Đánh giá thực trạng phát triểnsản xuất, kinh doanhtại Công ty TNHH
Dầu thực vật Cái Lân từ năm 2008 -2012.
- Đƣa ra giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH
Dầu thực vật Cái Lân.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanhtại
Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân tại khu công nghiệp Cái Lân, tỉnh
Quảng Ninh;
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân tại khu công
nghiệp Cái Lân, tỉnh Quảng Ninh và so sánh với một số công ty sản xuất dầu
thực vật khác ở Việt Nam.
+ Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2008 -2012.
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết
thực, là tài liệu giúp Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân phát triển sản xuất,
kinh doanh đến năm 2020 có cơ sở khoa học.
Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống giải pháp phát triển

sản xuất, kinh doanhtại Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân, có ý nghĩa thực
tiễn cho quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH Dầu thực
vật Cái Lân và đối với các công ty có điều kiện tƣơng tự.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luậnvà phần tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết
cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất, kinh
doanh và phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty
TNHH Dầu thực vật Cái Lân
Chƣơng 4: Giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh tại Công ty
TNHH Dầu thực vật Cái Lân
















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT, KINH DOANH
VÀPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT,KINH DOANHDẦU THỰC VẬT
1.1 Cơ sở lý luận vềphát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật
1.1.1 Khái niệm vềsản xuất, kinh doanh và phát triển sản xuất, kinh doanh
a. Khái niệm về sản xuất:
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các
hoạt động kinh tế của con ngƣời. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử
dụng, hay để trao đổi trong thƣơng mại. Quyết định sản xuất dựa vào những
vấn đề chính sau: sản xuất cái gì?, sản xuất nhƣ thế nào?,sản xuất cho ai?, giá
thành sản xuất và làm thế nào để tối ƣu hóa việc sử dụng và khai thác các
nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?.
b. Khái niệm về kinh doanh:
Kinh doanhlà hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đích đạt
lợi nhuận qua một loạt các hoạt động nhƣ: quản trị, tiếp thị, tài chính, kế toán,
sản xuất.
Kinh doanh là một trong những hoạt động phong phú nhất của loài
ngƣời. Hoạt động kinh doanh thƣờng đƣợc thông qua các thể chế kinh doanh
nhƣ công ty, tập đoàn, tƣ nhân nhƣng cũng có thể là hoạt động tự thân của
các cá nhân.
Kinh doanh là phƣơng thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền
kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phƣơng pháp, hình thức và phƣơng tiện
mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao
gồm quá trình đầu tƣ, sản xuất, vận tải, thƣơng mại, dịch vụ ) trên cơ sở vận
dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh

lời cao nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
c. Khái niệm về phát triển sản xuất, kinh doanh: Là sự gia tăng về số
lƣợng và chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh nhƣng phải đảm bảo yêu cầu phát triển ổn định và bền vững.
Nghĩa là sự mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh cả về số lƣợng, chất lƣợng,
cơ cấu sản xuất. Phát triển sản xuất, kinh doanh ở mức độ thấp, khi đó cơ cấu
quy mô sản xuất, kinh doanh chƣa có sự thay đổi lớn. Phát triển sản xuất, kinh
doanh ở mức độ cao đó là sự biến đổi to lớn về cấu trúc công ty nhƣ quy mô
vốn, trình độ công nghệ sản xuất, mở rộng thị trƣờng cạnh tranh…
Các hình thức phát triển sản xuất, kinh doanh: cải tiến, nâng cao chất
lƣợng sản phẩm; mở rộng quy mô sản xuất; mở rộng phạm vi thị trƣờng; tổ
chức lại sản xuất theo hƣớng áp dụng công nghệ mới; đẩy mạnh công tác đào
tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực.
1.1.2 Khái niệm về dầu thực vật
Dầu thực vật là loại dầu đƣợc chiết xuất, chƣng cất và tinh chế từ các loại
hạt, hoa, củ, quả, thân, lá thực vật. Tuy nhiên dầu thực vật nói chung chỉ
dùng để chỉ dầu của những cây có dầu với chiết suất lớn nhƣ từ hạt cây có
dầu: lạc (đậu phộng), đậu nành (đỗ tƣơng), cải dầu, bông, hƣớng dƣơng, vừng
(mè),…, từ quả cây có dầu nhƣ: dừa, cọ, ô-liu… Dầu thực vật thƣờng ở hai
dạng: dạng lỏng hoặc dạng đặc. Dầu thực vật và mỡ động vật là hai loại chất
béo có một số điểm khác nhau nhƣ sau:
- Dầu thực vật chứa nhiều acid béo chƣa no (chƣa bão hoà) và không có
cholesterol (ngoại trừ dầu dừa, dầu cọ, dầu ca cao). Mỡđộng vật chứa nhiều
acid béo no (bão hoà), có khả năng tạo ra cholesterol trong máu (ngoại trừ mỡ
cá thu, cá hồi, cá trích chứa nhiều omega-3 và omega-6).
- Dầu thực vật chứa nhiều vitamine E, K, còn mỡđộng vật có nhiều

vitamine A, D.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
- Dầu thực vật giúp làm hạ lƣợng cholesterol xấu (LDL) trong máu, mỡ
động vật làm tăng LDL trong máu (ngoại trừ mỡ các loài cá nhƣ đã nêu trên),
dẫn đến xơ vữa động mạch, cao huyết áp, tiểu đƣờng.
c v c ăn cung c p năng l ng l n g p hai l
Dầu thực vật đƣợc phân loại theo nhu cầu sử dụng của con ngƣời: đó là dầu ăn
đƣợc (dầu thực phẩm) và dầu không ăn đƣợc (dầu công nghiệp).
Dầu ăn đƣợc tinh luyện từ nguồn gốc thực vật thƣờng ở thể lỏng trong môi
trƣờng bình thƣờng. Có khá nhiều loại dầu đƣợc xếp vào loại dầu ăn gồm: dầu
ô liu (olive oil), dầu cọ (palm oil), dầu đậu nành (soya oil), dầu ngô (corn oil),
dầu lạc (peanut oil), dầu hƣớng dƣơng (sun oil), dầu vừng (sesame oil), dầu
bông (cotton oil), dầu dừa (coconut oil), dầu cải (rape oil)… hoặc các loại dầu
đƣợc phối trộn với nhau tuỳ theo từng tỷ lệ để cho ra các sản phẩm khác nhau.
Dầu ăn đƣợc sử dụng trong nấu ăn, chế biến thực phẩm hoặc sử dụng trực tiếp
để phối trộn trong ăn uống.
1.1.3 Khái niệm về phát triển sản xuất kinh doanh dầu thực vật
Phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật là sự gia tăng về số lƣợng
và chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng hiệu quả sản xuất,
kinh doanh nhƣng phải đảm bảo yêu cầu phát triển ổn định và bền vững.
Nghĩa là sự mở rộng quy mô cả về số lƣợng, chất lƣợng, và cơ cấu tổ chức.
Phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật ở mức độ thấp, trong đó cơ
cấu công ty chƣa có sự thay đổi lớn nhƣ mở rộng quy mô( nhƣ chƣa đầu tƣ
thêm dây chuyền sản xuất, chƣa nâng cao công suất sản xuất, chƣa phát triển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


8
thêm một số sản phẩm mới, mạng lƣới cung ứng và điểm bán hàng chƣa gia
tăng, tuyển thêm lao động nhƣng không thay đổi về tính chất công nghệ,);
chƣa thâm nhập vào một số thị trƣờng mới, và chƣa có vị trí quan trọng trong
nhóm các thành phần kinh tế cùng ngành hàng ở trong khu vực và trong nƣớc.
Phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật ở mức độ cao là sự lớn
mạnh của công ty đó, trong đó có sự biến đổi to lớn về cấu trúc công ty (về
quy mô, trình độ công nghệ sản xuất, về thị trƣờng cạnh tranh,…).
1.1.4 Nội dung của phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật
Nội dung của phát triển SXKD dầu thực vật đó là cải tiến, nâng cao
chất lƣợng sản phẩm; mở rộng quy mô sản xuất; mở rộng phạm vi thị trƣờng;
tổ chức lại sản xuất theo hƣớng đƣa công nghệ hiện đại và vận dụng các kiến
thức khoa học để ứng dụng vào trong hoạt động sản xuất; mở rộng công ty;
sáp nhập với các công ty khác để mở rộng quy mô; nâng cao trình độ, bồi
dƣỡng và đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực, cụ thể nội dung của phát triển
sản xuất, kinh doanh dầu thực vật nhƣ sau:
a. Phát triển sản xuất kinh doanh dầu thực vật phải gắn liền với việc phát
triển thị trường của công ty
Công ty phát triển cả thị trƣờng nguyên liệu đầu vào và cả thị trƣờng
nguyên liệu đầu ra nhằm cho hoạt động kinh doanh đƣợc thông suốt. Phát
triển thị trƣờng đầu vào trƣớc hết công tytìm kiếm nguồn nguyên liệu có giá
cả hợp lý, cung cấp ổn định cho sản xuất đồng thời phải đảm bảo đƣợc chất
lƣợng cho sản phẩm. Để làm đƣợc điều này công ty có thể tự mình phát triển
nguồn nguyên liệu hay hợp tắc với các nhà cung cấp, bạn hàng có uy tín.
Đồng thời, với việc phát triển thị trƣờng đầu vào, công ty cũng phát triển thị
trƣờng đầu ra (thị trƣờng tiêu thụ) nhƣ: phát triển bằng cách tập trung khai
thác thị trƣờng cũ nhƣ tìm cách tăng trƣởng các sản phẩm hiện đang sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


9
tiêu thụ tại thị trƣờng cũ chủ yếu nhờ các nỗ lực của hoạt động marketing.
Với chiến lƣợc này công ty có thể tăng thị phần bởi các giải pháp chiến lƣợc
nhƣ tăng sức mua sản phẩm của khách hàng. Để tăng sức mua của khách
hàng, công ty có thể lựa chọn nhiều giải pháp thích hợp nhƣ khác biệt hóa sản
phẩm, cải tiến bao gói, tăng cƣờng tiếp thị, khuyến mại, các giải pháp về giảm
thiểu chi phí kinh doanh sản xuất sản phẩm làm cơ sở cho chính sách giá cả
hợp lý; thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Công ty có thể thu hút
đƣợc khách hàng từ đối thủ cạnh tranh nếu phát huy đƣợc năng lực đặc biệt
nào đó và đặc biệt chú trọng hoạt động marketing nhƣ sản phẩm, bao gói, giá
cả, hệ thống kênh phân phối. Công ty có thể tính tới việc tìm cách giữ đƣợc
quyền kiểm soát lớn hơn bằng cách mua lại một hay nhiều công ty cạnh tranh.
Mặt khác, công ty phát triển thị trƣờng bằng cách mở rộng, thâm nhập vào
những thị trƣờng mới với những sản phẩm công ty hiện đang sản xuất. Khi
quyết định phát triển thị trƣờng mới phải chú ý cân nhắc các điều kiện về cơ
hội, đe dọa cũng nhƣ những điểm mạnh, yếu của công ty so với các đối thủ
đang cạnh tranh. Phát triển thị trƣờng mới thành công, công ty còn phải tìm
đến các giải pháp liên kết với một công ty khác đang kinh doanh trên trị
trƣờng có ý định phát triển. Tìm kiếm thị trƣờng mục tiêu mới bao hàm cả các
việc tìm kiếm các nhóm khách hàng mục tiêu hoàn toàn mới ngay ở các địa
bàn thị trƣờng hiện tại. Tìm ra các giá trị sử dụng mới của sản phẩm là giải
pháp có thể dẫn đến việc tạo ra thị trƣờng hoàn toàn mới. Công dụng của sản
phẩm mới có thể làm thay đổi chu kỳ sống của nó nên chiến lƣợc thị trƣờng
gắn chặt chẽ với chiến lƣợc phát triển sản phẩm.
b. Phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật cần phải phát triển sản phẩm mới
Trong thực tế khách quan hiện nay, điều kiện kinh doanh ngày càng
khó khăn hơn, sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học và công nghệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


10
làm nảy sinh những nhu cầu mới, sự đòi hỏi và lựa chọn của khách hàng ngày
càng khắt khe hơn, tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng khốc liệt,
việc tập trung sản xuất sản phẩm bền vững, đồng thời là phát triển sản xuất
các sản phẩm mới theo cùng thuộc tính của dòng sản phẩm bền vững và các
sản phẩm mới hoàn toàn của công ty sẽ là một trong những nội dung quan
trọng của phát triển sản xuất kinh doanh.
c. Phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật là thúc đẩy tăng doanh thu
Doanh thu của công ty là toàn bộ số tiền sẽ thu đƣợc do tiêu thụ sản
phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của công
ty. Trong kinh tế học, doanh thu thƣờng đƣợc xác định bằng giá bán nhân với
sản lƣợng.
Để tăng doanh thu bán hàng trƣớc hết doanh nghiệp phải tăng sản
lƣợng tiêu thụ, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm và cơ cấu sản phẩm sản xuất
ra phù hợp.
Theo quan điểm của marketing, thì các nhà sản xuất chỉ nên sản xuất
kinh doanh những cái mà thị trƣờng cần chứ không phải sản xuất kinh doanh
những cái mà nhà sản xuất có sẵn.
Chính sự phong phú và biến đổi không ngừng của thị trƣờng đã đòi hỏi
các công ty phải năng động sáng tạo trong việc tạo ra nhiều sản phẩm mới có
chất lƣợng tốt, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng mới có thể tồn tại và phát triển
bền vững. Sản phẩm của công ty đƣợc thị trƣờng chấp nhận sẽ giúp công ty
làm tăng doanh thu bán hàng đồng thời làm tăng lợi nhuận.
d. Phát triển sản xuất kinh doanh dầu thực vật trước hết là phải gắn liền với
việc tăng lợi nhuận
Theo Michael Eugene Porter Giáo sƣ của Đại học Harvard, Hoa Kỳ;
chuyên gia hàng đầu về chiến lƣợc và chính sách cạnh tranh của thế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


11
giới,chúng ta phải đạt lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, sau đó mới là mục tiêu
tăng trƣởng.
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất, kinh doanh;
hoạt động tài chính và hoạt động khác đƣa lại, là chỉ tiêu chất lƣợng để đánh
giá hiệu quả kinh tế các hoạt động trong công ty.
Lợi nhuận là mục tiêu theo đuổi hàng đầu của mỗi một công ty. Lợi
nhuận có vai trò rất quan trọng tới sự tăng trƣởng và phát triển của công ty nói
riêng và toàn xã hội nói chung. Đây chính là động lực, là điều kiện để phát
triển, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và
khẳng định mình trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt. Do vậy, để phát triển
công ty thì trƣớc hết phải phát triển sản xuất, kinh doanh.
Đối với nhà nƣớc, lợi nhuận của công ty phản ánh hiệu quả sản xuất
của nền kinh tế. Khi nền kinh tế của đất nƣớc phát triển sẽ tạo môi trƣờng lý
tƣởng cho các công ty có điều kiện phát triển hơn nữa.
e. Phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật phải gắn liền phát triển
thương hiệu
Trong quá trình phát triển sản xuất và lƣu thông, các nhà sản xuất hoặc
cung ứng dịch vụ đã định danh hàng hóa của mình bằng cách sử dụng những dấu
hiệu dƣới hình thức nào đó để thể hiện. Những dấu hiệu đó đƣợc gọi là thƣơng
hiệu, đƣợc nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ sử dụng trong thƣơng mại nhằm
ám chỉ sự liên quan giữa hàng hóa và dịch vụ với ngƣời có quyền sử dụng dấu
hiệu đó với tƣ cách là ngƣời chủ sở hữu hoặc đăng ký thƣơng hiệu.
Có thể nói thƣơng hiệu là hình thức bên ngoài tạo ra ấn tƣợng, thể hiện
cái bên trong cho sản phẩm hoặc công ty. Thƣơng hiệu tạo ra nhân thức và
niềm tin của ngƣời tiêu dùng đối với từng sản phẩm và dịch vụ mà công ty
cung ứng. Giá trị của một thƣơng hiệu là triển vọng lợi nhuận mà thƣơng hiệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


12
đó có thể đem lại cho nhà sản xuất trong tƣơng lai. Nói các khác thƣơng hiệu
là tài sản vô hình của công ty. Xây dựng thƣơng hiệu là vấn đề đòi hỏi thời
gian, khả năng tài chính và ý chí không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm
và dịch vụ. Một công ty muốn phát triển sản xuất kinh doanh ổn định và bền
vững thì cũng có nghĩa là họ phải xây dựng đƣợc thƣơng hiệu mạnh, thƣơng
hiệu đó luôn đƣợc khách hàng nhớ và nhận biết rõ ràng. Một thƣơng hiệu
mạnh là một thƣơng hiệu có thể tạo đƣợc sự thích thú cho khách hàng yêu
quý, làm cho họ tiêu dùng và tin tƣởng để tiếp tục tiêu dùng nó. Nhƣ vậy, sản
xuất, kinh doanh của công ty mới có thể phát triển một cách ổn dịnh và vững
chắc đƣợc.
f. Phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật phải thể hiện sự ứng dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, đổi mới công nghệ và nâng cao
năng lực sản xuất
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay đang diễn ra với tốc độ
nhanh nhƣ vũ bão trên thế giới. Một khối lƣợng đồ sộ các phát minh sáng chế
ra đời đã tạo ra ngày càng nhiều công nghệ, máy móc thiết bị, nguyên liệu
mới. Điều đặc biệt là hàm lƣợng tri thức hay tỷ trọng phần mềm trong các
công nghệ mới này là rất lớn chính vì vậy thời gian tồn tại của các công nghệ
này rất ngắn và điều này cũng đồng nghĩa với việc sản phẩm của công ty bị
đào thải nhanh hơn. Chu kỳ sống của một sản phẩm đƣợc chia ra 4 pha: bắt
đầu, phát triển, bão hoà, suy thoái.Vì vậy công ty phải luôn xem xét, đánh giá
sản phẩm đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống, nếu đang ở giai đoạn suy
thoái, thì công ty sẽ không sản xuất loại hàng đó mà tìm cách cải tiến sản
phẩm đa dạng hoá để giảm đƣợc hao phí lao động xã hội, hoặc đƣa ra đƣợc
loại sản phẩm thay thế tuổi thọ để tạo khúc thị trƣờng mới.
g. Phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật gắn liền với việc tăng quy mô vốn
Quy mô vốn là vấn đề không thể không nhắc đến bởi nó có vai trò
quyết định đến hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật. Quy


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
mô vốn thể hiện ở nguồn vốn tự có, khả năng huy động các nguồn vốn phục
vụ sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đó. Nguồn lực vốn
tự có phụ thuộc quá trình tích lũy của công ty. Nếu công ty hoạt động có hiệu
quả, lợi nhuận hàng năm cao, phần lợi nhuận để lại tái đầu tƣ cho sản xuất
kinh doanh sẽ lớn và nguồn lực vốn tự có sẽ tăng. Công ty có nguồn lực vốn
tự có lớn cho thấy khả năng tự chủ về tài chính và chiếm đƣợc lòng tin của
nhà cung cấp, chủ đầu tƣ và khách hàng, Để đáp các yêu cầu về vốn cho sản
xuất kinh doanh, công ty có thể huy động vốn từ rất nhiều nguồn, chiếm dụng
vốn tạm thời của các nhà cung cấp, hoặc khách hàng, vay các tổ chức tài
chính, ngân hàng hoặc huy động vốn trên thị trƣờng chứng khoán.
Đồng thời với việc tăng quy mô vốn là việc xem xét kết cấu vốn cố
định và vốn lƣu động của công ty. Kết cấu vốn hợp lý sẽ có tác dụng đòn bẩy
góp phần thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh một cách thành
công. Một công ty có quy mô vốn lớn, tiềm lực tài chính dồi dào sẽ tạo ra
những đòn bẩy kinh tế vô cùng thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, ứng
dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để đầu tƣ trang thiết bị, nâng cao chất lƣợng,
hạ giá thành sản phẩm, tạo thế mạnh về thƣơng hiệu và uy tín trên thƣơng
trƣờng, từ đó củng cố vững chắc vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
h. Phát triển sản xuất, kinh doanh dầu thực vật phải tạo khả năng phát triển
nguồn nhân lực
Lao động cũng là yếu tố trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh,
là yếu tố năng động nhất, đây cũng là yếu tố tạo ra giá trị thăng dƣ trong sản
xuất. Lực lƣợng lao động tác động vào sản xuất kinh doanh qua hai mặt số
lƣợng và chất lƣợng. Các công ty sử dụng nhiều hay ít phụ thuộc vào đặc
điểm của ngành nghề kinh doanh và trình độ trang bị vật chất của từng công
ty cụ thể. Chất lƣợng lao động thể hiện trình độ chuyên môn, tay nghề, ý thức
tinh thần trách nhiệm của ngƣời lao động của công ty. Phát triển nguồn nhân

×