Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.31 KB, 27 trang )

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ
BIỂN
Biên soạn: Ngô VănMạnh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI HẢI SẢN
B
B
à
à
i
i
gi
gi


ng
ng
d
d
à
à
nh
nh
cho
cho
sinh
sinh
viên
viên
ng


ng
à
à
nh
nh
Nuôi
Nuôi
tr
tr


ng
ng
th
th


y
y
s
s


n
n
S
S


đơn

đơn
v
v


h
h


c
c
tr
tr
ì
ì
nh
nh
:
:
3
3
Liên hệ vớiCBGD
Ngô vănMạnh
Bộ môn Kỹ thuậtNuôitrồng Hảisản
Khoa Nuôi trồng Thủysản
ĐạihọcNhaTrang
E-mail:
Phone: 0914 252 987
NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC
z Bài mởđầu

z Chương 1: Đặc điểmsinhhọccủamộtsố loài cá biển nuôi ở Việt
Nam
z Chương 2: Kỹ thuậtsảnxuấtgiống mộtsố loài cá biển
z Chương 3: Kỹ thuậtnuôithương phẩmcábiển
Đánh giá kếtquả của môn học:
z Kiểmtra:Lớp được chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 2 bài tập để trình bày và
bảovệ Seminar:
– 1 bài nhằmrènluyệnkỹ năng tìm kiếm thông tin về sảnxuấtgiống và nuôi cá biển
– 1 bài nhằmrènluyệnkỹ năng đọcvàhiểu thông tin về sảnxuấtgiống và nuôi cá
biển
– ĐiểmSeminar đượctính30% tổng điểmbìnhquâncủamônhọc.
z Thi: đề thi không sử dụng tài liệu, thời gian 60 phút.
z Điểm danh: trong thờigiangiảng dạy, sẽ điểmdanhsinhviênthường xuyên.
Sinh viên nghỉ từ 3 buổitrở lên, thường xuyên đếnmuộn, về sớmvàmộtsố
trường hợpvi phạm khác sẽ bị đề nghị cấm thi họcphầnnày.
Tên chuyên đề bài 1:
z Nhóm 1: Các biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ cá biểnbố mẹ và
cho đẻ
z Nhóm 2: Kỹ thuật nuôi và sử dụng các loạithức ăntươi
sống trong ương giống cá biển
z Nhóm 3: Các biện pháp kỹ thuật ương giống cá biểntừ cá
bột lên cá giống
z Nhóm 4: Các biện pháp kỹ thuật nuôi thương phẩmcá
biểnbằng lồng trên biểnvàtrongaođất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệutiếng Việt
1. DANIDA – Bộ Thủysản, 2002. Nuôi và quảnlýsứckhỏecámú(LêĐình Bửu
dịch). Hợpphầnhỗ trợ Nuôi trồng thủysảnbiểnvànướclợ DANIDA – Bộ
Thủysản, 93 trang.
2. DANIDA – Bộ Thủysản, 2004. Sổ tay Kỹ thuậtsảnxuấtgiống cá mú chuột

(Cromileptes altivelis) (Lê Đình Bửudịch). Hợpphầnhỗ trợ Nuôi trồng thủysản
biểnvànướclợ DANIDA – Bộ Thủysản, 40 trang.
3. DANIDA – Bộ Thủysản, 2004. Sổ tay Kỹ thuậtsảnxuấtgiống cá mú mè
(Epinephelus malabaricus) (Lê Đình Bửudịch). Hợpphầnhỗ trợ Nuôi trồng
thủysảnbiểnvànướclợ DANIDA – Bộ Thủysản, 40 trang.
4. Trương Sĩ Kỳ, 2000. Kỹ thuật nuôi cá ngựa ở biểnViệt Nam. NXB Nông Nghiệp
TP.HCM, 59 trang.
5. Kungvankij và CTV, 1994. Sinh họcvàkỹ thuật nuôi cá chẽm(Lates calcarifer
Bloch) (Nguyễn Thanh Phương dịch). NXB Ha Nội, 79 trang.
6. Ngô VănMạnh, 2008. Bài giảng: Kỹ thuậtsảnxuấtgiống và nuôi cá biển
(tài liệulưuhànhnộibộ).
7. Nguyễn Trọng Nho, 2003. Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá chẽm
mõm nh
ọn Psammoperca waigiensis (Cuvier & Valenciennes, 1828).
Báo cáo khoa học, Trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang, Khánh Hoà, 67
trang.
8. Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Thường, 2004. Nghiên cứu kỹ thuật ương
cá con và nuôi thương phẩm cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca
waigiensis Cuvier & Valenciennes, 1828) tại Khánh Hoà. Báo cáo khoa
học, Trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang, Khánh Hoà, 89 trang.
9. Sih Yang Sim và CTV, 2005. Hướng dẫnkỹ thuậtchoTrạigiống cá biển
quy mô nhỏ (tài liệudịch). Án phẩmsố 2005 – 01 củaM
ạng lưới Nuôi cá
biểnchâuÁ–TháiBìnhDương, 17 trang.
10. Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos, 2002. Cẩmnangsảnxuấtvàsử dụng
thức ănsống để nuôi thủysản. Bộ ThủysảnViệt Nam, 293 trang.
Tài liệutiếng Anh
11. Sih Yang Sim, Michael A. Rimmer, Kevil Williams, Joebert D. Toledo, Ketut
Sugama, Inneke Rumengan, and Michael J. Phillips, 2005. A practical
guide to feeds and feed management for cultured groupers. Publication No

2005 – 02 of the Asia – Pacific Marine Finfish Aquaculture Network, 18
pages.
12. Masanori Doi and Tanin Singagraiwan, 1993. Biology and culture of the red
snapper, Lutjanus argentimaculatus. The Research Project of Fishery
Resourse Development in the Kingdom of Thailand, 51 pages.
13. Rimmer M.A., Mcbride S. and Williams K.C. (editors), 2004. Advances in
Grouper Aquaculture. Australian Centre for International Agricultural
Research Canberra, 137 pages.
14. Schipp G., Bosmans J., Hamphrey J., 2007. Northern Territory barramundi
farming handbook. Department of Primary Industry, Fisheries and Mines.
Northern Territory Government, 80 pp.
15. Curtis M. (editor), 1997. Recirculation systems for barramundi aquaculture
seminar. Fisheries group – Bribie Island Aquaculture Research Centre.
Department Queenland of Primery Industries, 52 pp.
16. Sena S. De Silva (editor), 1998. Tropical Mariculture. Academic Press, 487 pages.
17. Jonathan Shepherd and Niall Bromage (editors), 1992. Intensive Fish Farming.
Blackwell Science, 404 pages.
18. Juario J.V., Ferraris R.P., Benitez L.V.(editors), 1983. Advances in Milkfish
Biology and Culture. Island Publishing House, Inc. Metro Manila, Philippines,
243 pages.
19. John W. Tucker, JR., 2000. Marine Fish Culture. Kluwer Academic Publishers, 750
pages.
20. Niall R. Bromage and Ronald J. Roberts (editors), 1992. Broodstock Management
and Egg and Larval Quality. Blackwell Science, 424 pages.
21. Malcolm Beveridge, 2004. Cage Aquaculture. Blackwell Publishing, 368 pages.
22. Stephen Goddard, 1996. Feed Management in Intensive Aquaculture. Chapman &
Hall, New York, USA, 189 pages.
MỘT SỐ TRANG WEB ĐỂ TÌM TÀI LIỆU
z www.aginternetwork.org
=> Journal => Login

User: ag-vnm002
Password: alimonziq
Các tạpchícủa AGORA gồm:
z Aquaculture
z Aquaculture Engineering
z Aquaculture Research
z Aquaculture Nutrition
z Aquaculture International
z Journal of Applied Ichthyology,….
z www.fishbase.org
z www.enaca.org
z www.fao.org
z www.aquanic.org
1. Tìm kiếmtừ
Nhậptừ khóa, tên khoa họccủa loài, … VD: =>
Search : Barramundi culture
z www.vietlinh.com.vn
BÀI MỞ ĐẦU
Giớithiệuvề môn học:
z Khái niệm:
-Mônhọc chuyên ngành NTTS
- Nghiên cứu đặc điểmsinhhọccủamộtsố loài cá
biển,
-Kỹ thuậtcơ bảnvề sảnxuấtgiống và nuôi mộtsố
loài cá biển
z Vị trí củamônhọc:
- Sau các môn cơ bản, cơ sở
- Song song với các môn chuyên ngành
z Nhiệmvụ của môn học: Cung cấp cho sinh viên ngành NTTS
những kiếnthứccơ bảnvề:

- Đặc điểmsinhhọccủamộtsố loài cá biển
-Kỹ thuậtsảnxuấtgiống và nuôi mộtsố loài cá biển
z Điềukiện tiên quyết: SV đãhọc xong các môn cơ bản, cơ sở.
z Yêu cầucủa môn học: Nắm đượcnhững kiếnthứccơ bảnvề
sinh học, kỹ thuậtsảnxuấtgiống và nuôi mộtsố loài cá biển.
Tình hình nuôi cá biểntrênthế giới
z Tổng sảnlượng thủysảnnăm 2004 là 140,5 triệutấn (FAO, 2007).
z NTTS đóng góp 45,5 triệutấn.
z Từ năm 1970 – 2004, sảnlượng khai thác tăng 1,2%, NTTS tăng
8,8%.
z Nghề nuôi cá biển(cámăng) xuấthiệncáchđây trên 300 năm ởĐài
Loan, Indonesia.
z Sảnlượng NTTS Trung Quốc đứng đầuthế giới (30,6 triệutấn).
z ViệtNam đứng thứ 3 (1,2 triệutấn).
z Sảnlượng cá nướcmặnvànướclợ nuôi năm
2004 là 4.299.000 tấn đạt giá trị 13.297 triệu
USD.
z Chiếm 9,5% tổng sảnlượng và 21% về giá trị
động vậtthủysảnnuôi.
z Nhóm cá nướclạnh: cá hồi, cá tráp và cá chẽm
châu Âu,…
z Nhóm cá nước ấm: cá măng, cá mú, cá chẽm,

g
iò và cá cam
,

Công nghệ nuôi:
•Với nhóm cá nướclạnh:
- Công nghệ nuôi hiện đại

-Nguồngiống nhân tạo
- Nuôi với qui mô lớn
-Sử dụng thức ăn công nghiệp
•Với nhóm cá nước ấm:
- Phát triển nuôi với qui mô vừavànhỏ
- Công nghệ nuôi đadạng
-Nguồngiống nhân tạovàtự nhiên
-Thức ăn: cá tạpvàthức ăn công nghiệp
2852
13243
13972
23867
381
1447
3680
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000
Các loài khác
Cá nước mặn
Cá nước lợ
Giáp xác
Nhuyễn thể
Rong, tảo
Cá nước ngọt
Sản lượng (1000 tấn)
1241
4951
8346
14361
9834
6809

24624
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000
Các loài khác
Cá nước mặn
Cá nước lợ
Giáp xác
Nhuyễn thể
Rong, tảo
Cá nước ngọt
Giá trị (triệu USD)
Sảnlượng và giá trị thủysảntrênthế giới theo nhóm loài nuôi
chính năm 2004 (FAO, 2006)
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Sản lượng (1000 tấn)
•Na Uy, Chi Lê, Vương Quốc Anh và Bắc Ailen (UK) và Canada là những
nướccósảnlượng cá hồi nuôi cao nhấtthế giới.
•Na Uy dẫn đầuvề sảnlượng cá hồi nuôi với khoảng 600.000 tấnvàonăm
2006 tăng gần 1,4 lầnso vớinăm 2001
Sảnlượng cá hồi nuôi trên thế giớitừ năm 2001 - 2006
(FAO - GLOBLEFISH AN 12201, 2007)
0

20
40
60
80
100
120
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Sản lượng (1000 tấn)
cá chẽm châu Âu cá tráp
Sảnlượng cá chẽmchâuÂuvàcátrápnuôitrênthế giới
từ năm 2001 - 2006
(FAO/AQUAMEDIA (for 2006))
Cá chẽmchâuÂuvàcátrápđượcnuôinhiều ở các nước vùng ĐịaTrungHải: Hi
Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ý, Pháp, …
Sảnlượng năm 2006: cá chẽm châu Âu là 89.000 tấn, cá tráp 87.000 tấn.
Australia:
{ Các đốitượng cá biển nuôi chính là cá hồi ĐạiTâyDương, cá ngừ vây
xanh, cá chẽm.
{ Đốitượng mới: cá mulloway, cá tráp đỏ, cá cam và cá mú.
{ Hệ thống nuôi chủ yếulàlồng nổi, ao và nuôi nướcchảy.
{ Sảnlượng cá biểnnăm 2000 đạtgần 20.000 tấn, giá trị trên 170 triệu
USD.
Nuôi cá biển ở châu Á – Thái Bình Dương:
{ Năm 2005 đạt 1.143.719 tấn, giá trị 4,1 tỷ USD.
{ Nướccósảnlượng cá biểnlớnnhấtlàTrungQuốc (659.000
tấn), NhậtBản (256.000 tấn), Indonesia (19.000 tấn).
{ Nuôi cá biển phát triểnvới quy mô nhỏ và tập trung vào
những đốitượng có giá trị kinh tế như cá mú, cá chẽm, cá
giò….
{ Hình thức nuôi: lồng, ao và đăng chẵn.

Hiệntrạng và tiềmnăng nuôi cá biển ở ViệtNam
Hiệntrạng nuôi cá biển
{ Thành phần tham gia nuôi cá biển:
-Cáchộ ngư dân, nuôi với qui mô nhỏ.
- Công ty quốc doanh.
- Công ty tư nhân trong nước.
- Công ty liên doanh.
- Công ty 100% vốnnước ngoài.
{ Nguồn cung cấpgiống:
-Nhập: Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia,…
-Khaitháctừ tự nhiên (cá mú, cam, măng,…)
-Sảnxuấtnhântạo (cá giò, mú, chẽm, hồng Mỹ, …).
=> Nguồncungcấpgiống chưa đáp ứng đủ cho nhu cầunuôi.
{ Kỹ thuậtnuôi:
- Qui mô nhỏ, sảnlượng thấp, bắt đầu có qui mô công nghiệp.
-Hìnhthức nuôi: lồng, ao.
-Thức ăn: cá tạp, thức ăn công nghiệpsẽ tăng.
{ Sảnlượng:
-Tổng sảnlượng thủysảnnăm 2005 3 tr tấn, NTTS 1 triệu,
kim ngạch xuấtkhẩu: 2,6 tỷ USD.
-Sảnlượng cá biển nuôi: 10.000 tấn.
{ Thị trường:
-TrungQuốc, Hông Kông, thành phố lớn, điểmdulịch.
-Bắt đầucónhững hợp đồng lớn
Mộtsố vùng
nuôi lồng cá biển
Tiềmnăng nuôi cá biển
z Về diện tích mặtnước:
- 1 triệu km2 vùng đặcquyềnkinhtế.
- 3260 km chiềudàibờ biển.

- Hơn 460.000 ha có thểđưa vào qui hoạch nuôi biển.
- Hơn 4.000 đảolớnnhỏ, nhiều eo, vịnh tạo vùng kín sóng gió.
- Nhiềudiện tích nuôi tôm không hiệuquả có thể chuyển sang nuôi cá
biển.
- Các vùng thuậnlợi cho phát triểnnuôicábiển: Quảng Ninh, Hải
Phòng, Nghệ An, Phú Yên, Khánh Hòa, Vũng Tàu và Kiên Giang.

×