Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG LỚN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 48 trang )

KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG LỚN
{ Kỹ thuật ương giống cá dữ
{ Kỹ thuật ương giống cá măng
KỸ THUẬT ƯƠNG GiỐNG LỚN CÁ DỮ
{ Ương trong bể xi măng
{ Ương trong hệ thống bể tuầnhoàn
{ Ương trong ao đất
{ Ương bằng lồng đặt trong ao
{ Ương bằng đăng (quây lưới) trong ao
{ Ương bằng lồng trên biển
{ Ương bằng mương nổi
Ương trong bể xi măng
{ Bể thể tích 10 m3, vệ sinh, mắcsụckhí, cấpnướcbiểnlọc
sạch.
{ Mật độ thả:
{ Cá chẽm: 3 – 7 con/L tùy loạithức ăn
{ Cá mú, cá hồng: 500 con/m3
{ Thức ăn: cá tạp, thức ăntổng hợp.
{ Thức ăntổng hợpchoăntheonhucầu3 –5 lần/ngày vớicá
chẽm.
{ Cá tạpbămnhỏ cho cá chẽm, hồng, mú ăn3 –4 lần/ngày
theo nhu cầu.
{ Thay nước 20 – 50%/ngày nếu
cho cá ănbằng thức ăntổng hợp.
{ Thay 80 – 100% nếuchoănbằng
cá tạp.
{ Kiểm soát môi trường.
{ Định kỳ phân cỡ, san thưamật độ
{ Sau 45 – 50 ngày ương cá đạtcỡ 8 – 10 cm thu để nuôi
thương phẩm.
{ Ưu điểm:


{ Dễ vậnhành
{ Phù hợpvới quy mô nhỏ
{ Dễ kiểmsoátcỡ cá
{ Nhược điểm:
{ Tốnnước
{ Môi trường dễ ô nhiễm
{ Cá dễ tổnthương và bị bệnh
Ương trong hệ thống bể tuần hoàn
{ Hệ thống bể tuần hoàn gồmmộtsố bộ phậncơ bảnsau:
z Bểương nuôi
z Bể lọcsinhhọc
z Hệ thống lọccơ học
z Bộ phận thu protein thừa (Protein skimmer)
z Hệ thống xử lý nước khác (ozone/đèn cựctím)
z Hệ thống bơm, khí, cung cấp oxy nguyên chất(nếu ương
vớimật độ cao)
Bể nuôi
Ozone, UV Protein
skimmer
Pump
Bể lọccơ học
Oxygenation
Bơm
Bể lọcsinh
học
Các bộ phậncơ bảncủahệ thống bể tuầnhoàn
Lọcsinhhọc
Lọcsinh
học
(bacteria)

Lọccơ học
Chấtrắn+
Chấthòa
tan
Chấthữu
cơ hòa tan
N-NH
3
thấp, NO
2
-
và NO
3
-
cao
Cung cấpoxy
Khí độc
H
2
S, CH
4
Chuyển hóa nitơ
Giá thể cho vi sinh vật phát triển
{ Vậtliệutự nhiên:
z Đásan hô(giúpổn định pH), sỏi, sạnvàsỉ than
z Rẻ tiền, tỉ lệ A/V thấp, nặng
{ Nhân tạo:
z Thường là nhựa plastic; ngòai ra còn: thủy tinh, sứ, sợitổng hợp
z Có thể tậndụng vậtliệucũ: nắpchainước, ống PVC cắt khoanh
nhỏ, lướicũ, v.v.

z Đắttiền, tỉ lệ A/V lớn, nhẹ
{ Yêu cầu đốivới giá thể làm lọcsinhhọc
z Không độchại(với vi khuẩn, cá/tôm)
z Có tỉ lệ diện tích bề mặt/thể tích lớn(A/V)
z Nướccóthể chảyqua dễ dàng và đềukhắp giá thể
Mộtsố vậtliệulàmgiáthể cho hệ thống
lọcsinhhọc
Các thiếtbị xử lý nướckhác
{ Đèn cựctím
z Diệtmộtsố loại virus và các loạivi sinhvật
z Thường dùng trong trạisảnxuấtgiống
{ Máy sục khí ozone
z Khả năng diệt khuẩntốt
z Tăng thêm oxy hòa tan và giảmNO
2
-
z Thường dùng trong trạinuôithương phẩm
PROTEIN SKIMMER
Foam
Inlet
Outlet
Air
supply
Các chấtcósứccăng bề
mặtthấphơn dung môi
mà nó bị hòa tan trong đó
sẽ bị hấpphụ tạibề mặt
tiếpxúcgiữa dung môi và
không khí
Chấthữucơ hòa tan trong bể

ương
Mộtsố hệ thống bể tuần hoàn
Các yếutốảnh hưởng đếnhoạt động của
hệ thống bể tuầnhoàn
{ Lượng thức ăn đưa vào (1.5 – 15% khốilượng thân/ngày):
3% lượng thức ănsẽ thành NH
3
{ Thành phầndinhdưỡng củathức ăn
{ Lượng thức ăndư thừa
{ Lượng chấtthảicủacá
{ Mật độ nuôi
{ Các yếutố môi trường (nhiệt độ, pH, DO …)
{ Tốc độ luân chuyểnnước
{ Lượng nướcthaymới/ngày
{ Tính ổn định
{ Cá chẽmgiống cỡ 2 – 3 cm thả nuôi vớimật độ 10 – 20 con/L.
{ Cho ănbằng thức ăn công nghiệpbằng thiếtbị cho ăntựđộng.
{ Kiểm soát môi trường rấtchặtchẽ (nhiệt độ, DO, pH, Ammonia,
Nitrite, Nitrate, Độ cứng, Độ kiềm.
•Thay 10 – 20% nước/ngày.
•Định kỳ phân cỡ.
•Sau 45 – 50 ngày ương, cá đạt
cỡ 8 –10 cm, thunuôiđể
thương phẩm.
{ Ưu điểm:
{ Kiểmsoáttốtdịch bệnh và môi trường
{ Tiếtkiệmnước
{ Năng suất cao 30 – 50 kg/m3, nếubổ sung oxy nguyên chất
có thểđạt 80 kg/m3.
{ Kiểmsoátcỡ cá tốt, tỷ lệ sống cao.

{ Nhược điểm:
{ Chi phí xây dựng và vậnhànhcao
{ Trình độ kỹ thuậtcao
{ Phù hợpvớicácnước có công nghệ nuôi phát triển
Ương trong ao đất
{ Diện tích ao 500 – 2000 m2, sâu 0,8 – 1 m nước, cảitạo,
cấpnước, gây màu.
{ Thả nuôi cá chẽmvớimật độ 20 – 50 con/m2.
{ Cho ănbằng cá tạpbămnhỏ từ 40 – 100% khốilượng thân
trong 3 tuần đầu.
{ Sau cho ăntheonhucầu.
{ Môi trường đượckiểmsoát.
{ Sau thời gian nuôi 30 – 45 ngày cá đạtcỡ 5 – 10 cm, thu để
nuôi thương phẩm.
{ Ưu điểm:
{ Chi phí rẻ
{ Kỹ thuật đơngiản
{ Có thể kiểmsoátmôitrường
{ Nhược điểm:
{ Khó kiểmsoátthức ăn
{ Địch hại nhiều
{ Cỡ cá không đều
{ Tỷ lệ sống thấp
{ Thu hoạch khó
Nuôi bằng lồng đặttrongao
{ Ao chứa sâu > 1,5m, có
quạtnước.
{ Lồng cỡ 2x2x1m đến
4x4x1m.
{ Cá chẽm 1000 – 2000

con/m3
{ Cá mú 500 – 1000 con/m3
{ Cá giò: 50 – 100 con/m3.
{ Cho ănbằng cá tạphoặcthức ăntổng hợpngày3 –5 lầntheonhu
cầu.
{ Kiểmsoáttốtmôitrường.
{ Định kỳ 7 – 10 ngày phân cỡ, thay lướilồng.
{ Sau 50 – 60 cá mú, cam, hồng, chẽm đạtcỡ 8 – 10 cm, cá giò đạtcỡ
18 – 20 cm chuyểnnuôithương phẩm
{ Ưu điểm: Dễ kiểmsoátthức ăn, cỡ cá, môi trường và thu hoạch.
{ Nhược: chi phí cao hơnao, nướclưu thông kém, lướidễ bị sinh vật
bám làm hỏng.
Ương trong đăng đặt trong ao
{ Diện tích đăng 50 – 200 m2.
{ Cá chẽmthả 50 – 200 con/m2.
{ Cho ănbằng cá tạphoặcthức ăn
công nghiệp.
{ Định kỳ phân cỡ.
{ Sau 35 – 45 ngày cá đạtcỡ 6 –
10 cm, tháo đăngchocáraao
nuôi thương phẩm.
{ Ưu điểm:
{ Chi phí sảnxuấtrẻ
{ Vậnhànhđơngiản
{ Khắcphục đượcnhững nhược điểmaogặpphải
{ Nhược điểm:
{ Mật độ ương thấphơnlồng
{ Cá dễ bị bệnh do chấtthải tích tụởđáy

×