Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sự cần thiết của việc ban hành luật an ninh mạng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.64 KB, 3 trang )

Sự cần thiết của việc ban hành luật an ninh mạng tại Việt Nam
1.Em hãy cho biết sự cần thiết của việc ban hành luật an ninh mạng tại Việt Nam.
Để xử lý vi phạm về an ninh mạng tại Việt Nam cơ quan chức năng có thể dựa trên
các văn bản quy phạm pháp luật nào?
* Sự cần thiết của việc ban hành luật an ninh mạng tại Việt Nam
Với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, không gian mạng trở thành
một bộ phận cấu thành khơng thể thiếu và đóng vai trị quan trọng trong xây dựng
xã hội thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Tuy nhiên, nhiều quốc gia đã nhận
thức rõ về những mối đe dọa đối với an ninh mạng, coi đây là thách thức mới, mối
đe dọa mới có tầm quan trọng và nguy hiểm cao nên đã cụ thể hóa thành các văn
bản chính sách, văn bản pháp luật như luật hoặc văn bản dưới luật tại hơn 80 quốc
gia, tổ chức, liên minh quốc tế như Mỹ, Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Canada, Hàn
Quốc, NATO…nhằm tạo ra các thiết chế, cơ sở pháp lý chống lại các nguy cơ đe
dọa đến an ninh quốc gia từ không gian mạng; thành lập các lực lượng chuyên
trách về an ninh mạng, tình báo mạng, chiến tranh mạng, phịng chống khủng bố
mạng và tội phạm mạng. Chỉ trong vòng 06 năm trở lại đây, đã có 23 quốc gia trên
thế giới ban hành trên 40 văn bản luật về an ninh mạng.
Việc xây dựng và ban hành Luật An ninh mạng xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của
tình hình an ninh mạng trong nước, yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, bí mật Nhà
nước, trật tự, an tồn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, phù
hợp với thông lệ quốc tế và quy định của Hiến pháp.
Trước hết, việc ban hành luật sẽ đáp ứng các yêu cầu cấp bách của tình hình an
ninh mạng trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội như
phịng ngừa, đấu tranh làm thất bại hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm
chủ quyền, an ninh quốc gia, tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ, kích
động biểu tình, bạo loạn phá rối an ninh, trật tự...; Phịng ngừa, ngăn chặn, ứng
phó, khắc phục hậu quả của các hoạt động tấn công mạng, khủng bố mạng, gián
điệp mạng, chống chiến tranh mạng; Bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an
ninh quốc gia và áp dụng các biện pháp cần thiết, tương xứng.
Hai là, khắc phục những tồn tại, hạn chế cơ bản trong công tác bảo vệ an ninh
mạng, đó là: Tồn tại cách hiểu chưa rõ ràng giữa an ninh mạng và an tồn thơng tin


mạng dẫn đến một số vấn đề cịn chồng chéo, trùng giẫm trong thực hiện chức
năng, nhiệm vụ bảo vệ an ninh mạng giữa các bộ, ngành chức năng; Chưa có văn


bản luật quy định về công tác an ninh mạng nên chưa đủ cơ sở pháp lý để lực
lượng chức năng đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật trên khơng gian mạng.
Ba là, thể chế hóa đầy đủ, kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng về an ninh
mạng.
Bốn là, bảo đảm sự phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền con
người, quyền cơ bản của công dân và bảo vệ Tổ quốc.
Năm là, bảo đảm sự phù hợp với thông lệ quốc tế, khi đã có rất nhiều quốc gia trên
thế giới ban hành Luật An ninh mạng.
Có thể nói, Luật An ninh mạng ban hành có ý nghĩa rất lớn, khơng chỉ đối với hoạt
động bảo vệ an ninh mạng của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc
Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Thơng tin và Truyền thơng mà cịn đối với tồn
xã hội, tạo ra cơ sở pháp lý cần thiết giải quyết những thách thức an ninh mạng
đang đặt ra.
* Để xử lý vi phạm về an ninh mạng tại Việt Nam cơ quan chức năng có thể dựa
trên các văn bản quy phạm pháp luật nào
- Luật Bảo vệ bí mật nhà nước
Luật Bảo vệ bí mật nhà nước được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 6
(ngày 15/11/2018). Luật gồm 5 chương và 28 điều, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/7/2020. Trong đó, một số quy định liên quan đến lập, thẩm định, ban hành danh
mục bí mật nhà nước, thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước, gia hạn thời hạn bảo vệ bí
mật nhà nước có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2019.
- Luật An ninh mạng
Luật An ninh mạng được Quốc hội thông qua ngày 12/6/2018, có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 01/01/2019. Luật gồm 07 chương, 43 điều quy định những nội dung cơ
bản về bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc
gia; phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt động bảo

vệ an ninh mạng và quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân.
- Nghị định số 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, cơng nghệ thông
tin và giao dịch điện tử.
- Luật quảng cáo số 47/2018/QH14


- Quyết định số 1017/QĐ-TTg
Ngày 14/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1017/QĐ-TTg
về việc Phê duyệt Đề án giám sát an tồn thơng tin mạng đối với hệ thống, dịch vụ
công nghệ thông tin phục vụ chính phủ điện tử đến năm 2020, định hướng đến năm
2025 (Đề án).
- Quyết định 28/2018/QĐ-TTg
Ngày 12/7/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 28/2018/QĐ-TTg
về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính Nhà
nước.
- Chỉ thị số 14/CT-TTg
Ngày 25/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ đã ký Chỉ thị số 14/CT-TTg về việc
nâng cao năng lực phòng chống phần mềm độc hại.
- Nghị định số 53/2018/NĐ-CP
Ngày 16/4/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký và ban hành Nghị định số
53/2018/NĐ-CP (Nghị định 53) sửa đổi, bổ sung Nghị định 58/2016/NĐ-CP ngày
01/7/2016 của Chính phủ (Nghị định 58) quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm,
dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự.
- Nghị định số 130/2018/NĐ-CP



×