Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

BÁO CÁO CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO NÁI VÀ HEO THỊT – QUY MÔ 6.200 CONTỔNG ĐÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 114 trang )

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................v
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.............................................................vi
CHƯƠNG I.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ.....................................................1

1. Tên chủ cơ sở.....................................................................................................1
2. Tên cơ sở...........................................................................................................1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở..........................................2
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện nước của cơ sở...............................................................................................6
5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở............................................................19
CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG...........................................................................................31
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường..................................................................................31
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của mơi trường......................33
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ................................................................................35
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải................35
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải..........................................................41
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường......................45
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại...................................47
5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung.........................................49
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường.........................................50
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác................................................59


8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo
đánh giá tác động môi trường (nếu có)................................................................59
9. Các nội dung thay đổi so với cấp giấy phép môi trường đã được cấp..............62
10. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi mơi trường,
phương án bồi hồn đa dạng sinh học (nếu có)....................................................62
CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG.............63
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải...................................................63
Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

i


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải.....................................................67
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung......................................68
4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải....................................................70
5. Các nội dung chủ dự án đầu tư tiếp tục thực hiện theo quyết định phê duyệt kết
quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (hoặc văn bản tương đương
với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
............................................................................................................................. 73
CHƯƠNG V.

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.................76

1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải..................................76
2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải..............................80
3. Kết quả quan trắc mơi trường định kỳ đối với nước ngầm...............................92
4. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước mặt..................................95
CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ....99
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải...............................99

2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật.........................99
3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hàng năm.......................................101
CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ......................................................................................102
CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ.....................................................103
PHỤ LỤC BÁO CÁO................................................................................................105

Chủ cơ sở: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

ii


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
DANH MỤC BẢNG
Bảng I.1. Công suất hoạt động của cơ sở.......................................................................3
Bảng I.2. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu.........................................................................6
Bảng I.3. Nhu cầu hóa chất sử dụng phục vụ cho chăn nuôi tại Công ty.......................7
Bảng I.4. Đặc tính của một số loại vaccine phịng bệnh cho heo và thuốc sát trùng
chuồng trại..................................................................................................................... 7
Bảng I.5. Nhu cầu hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải tại Cơng ty............10
Bảng I.6. Thành phần, tính chất của hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải tại
Công ty........................................................................................................................ 10
Bảng I.7. Nhu cầu nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu hoạt động tại Công ty...................11
Bảng I.8. Hóa đơn tiền điện năm 2021........................................................................12
Bảng I.9. Hóa đơn tiền điện năm 2022........................................................................13
Bảng I.10. Tổng hợp các thông số kỹ thuật của 2 giếng khoan....................................15
Bảng I.11. Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước tại trang trại theo ĐTM...................16
Bảng I.12. Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở................................................................18
Bảng I.13. Tọa độ địa lý của cơ sở...............................................................................20
Bảng I.14. Các hạng mục cơng trình của cơ sở............................................................20

Bảng I.15. Tóm tắt các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường và PCCC của cơ sở..29
Bảng I.16. Danh mục máy móc thiết bị của cơ sở........................................................30
Bảng III.1. Bảng tổng hợp lưu lượng xả thải tại cơ sở.................................................37
Bảng III.2. Các thiết bị đi kèm trong hệ thống xử lý nước thải....................................40
Bảng III.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại cơ sở...............................45
Bảng III.4. Khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại cơ sở........................46
Bảng III.5. Thống kê rác thải nguy hại phát sinh của cơ sở.........................................48
Bảng III.6. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo
cáo ĐTM...................................................................................................................... 60
Bảng IV.1. Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm...............................................................64
Bảng IV.2. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải........................................65
Bảng IV.3. Các vị trí xả khí thải..................................................................................67
Bảng IV.4. Bảng giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm................................................67
Bảng IV.5. Các vị trí xả thải........................................................................................68
Bảng IV.6. Giá trị giới hạn tiếng ồn.....................................................................69
Bảng IV.7. Giá trị giới hạn độ rung.....................................................................69
Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

iii


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Bảng IV.8. Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh.................................70
Bảng IV.9. Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường...............71
Bảng IV.10. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh...........................................71
Bảng IV.11. Nhu cầu nguyên liệu sử dụng tại cơ sở....................................................73
Bảng IV.12. Nhu cầu hóa chất phục vụ tại cơ sở.........................................................74
Bảng IV.13. Nhu cầu hóa chất phụ vụ cho HTXLNT.................................................74
Bảng VI.1. Dự kiến kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm...................101


Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

iv


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC HÌNH
Hình I.1. Sơ đồ quy trình chăn ni heo tại trang trại của Cơng ty................................4
Hình I.2. Vị trí của cơ sở trên bản đồ vệ tinh...............................................................19
Hình III.1. Sơ đồ thu gom, thốt nước mưa tại cơ sở...................................................35
Hình III.2. Sơ đồ thu gom và thốt nước thải tại cơ sở................................................36
Hình III.3. Sơ đồ xử lý nước thải tại HTXLNT tập trung 300m3/ngày đêm.................38
Hình III.4. Hình ảnh HTXLNT tập trung tại cơ sở......................................................41
Hình III.5. Sơ đồ quản lý chất thải sinh hoạt tại cơ sở................................................46
Hình III.6. Sơ đồ quản lý chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường tại cơ sở................47
Hình III.7. Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ tại Cơng ty.............................................53

Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

v


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường


ĐVT

Đơn vị tính

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

BOD5

Nhu cầu Oxy sinh hóa đo ở 20oC – đo trong 5 ngày

COD

Nhu cầu Oxy hóa học

SS

Chất rắn lơ lửng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

UBND


Ủy ban nhân dân

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam



Quyết định

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

CTNH

Chất thải nguy hại

STNMT

Sở Tài nguyên và Môi trường


BNNPTNT

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

HTXLNT

Hệ thống xử lý nước thải

Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

vi


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
I.1. Tên chủ cơ sở
CÔNG TY TNHH CJ VINA AGRI – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

- Địa chỉ trụ sở chính: Thửa đất số 1292, tờ bản đồ số 77, ấp Bưng Thuốc, xã
Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương.

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: (Ông) KIM SUN KANG.
- Chức vụ: Giám đốc.
- Điện thoại: 0724.6504.678
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số: 1045530567 chứng nhận lần đầu: ngày
27 tháng 6 năm 2008; chứng nhận thay đổi lần 5: ngày 25 tháng 8 năm 2017 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư UBND tỉnh Bình Dương cấp.

- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh mã số chi nhánh: 1100439962013, đăng ký lần đầu ngày 17 tháng 12 năm 2018, đăng ký thay đổi lần thứ: 1 ngày 02

tháng 01 năm 2019 do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình
Dương cấp.
I.2. Tên cơ sở
“TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO NÁI VÀ HEO THỊT
– QUY MÔ 6.200 CON/TỔNG ĐÀN”

- Địa điểm cơ sở: Ấp 8, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương.
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến mơi
trường của cơ sở đầu tư:
 Quyết định về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu
tư mở rộng quy mô trang trại chăn nuôi heo nái và heo thịt (từ 300 con lên 6.200 con/
tổng đàn) tại ấp 8, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát (nay là huyện Bàu Bàng), tỉnh
Bình Dương số: 2308/QĐ-UBND do UBND tỉnh Bình Dương cấp ngày 23 tháng 09
năm 2013.
 Văn bản số 4935/STNMT-CCBVMT ngày 06 tháng 12 năm 2016 về việc điều
chỉnh nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư mở rộng quy mô
trang trại chăn nuôi heo nái và heo thịt (từ 300 con lên 6.200 con/tổng đàn) tại ấp 8,
xã Long Nguyên, huyện Bến Cát (nay là huyện Bàu Bàng), tỉnh Bình Dương do Sở
Tài nguyên và Môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp.
 Giấy phép xây dựng số 746/GPXD ngày 14 tháng 05 năm 2012 do Sở Xây dựng
UBND tỉnh Bình Dương cấp.
 Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số AE 977002, vào sổ số
T001589/CN/2006 ngày 31 tháng 08 năm 2006 do Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình
Dương cấp.

Chủ cơ sở: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

1



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
 Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số: 23/GP-UBND ngày 05 tháng 03
năm 2020 do UBND tỉnh Bình Dương cấp có thời hạn 3 năm, kể từ ngày ký.
 Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất (gia hạn lần 1) số: 185/GP-STNMT
ngày 22 tháng 10 năm 2020 do Sở Tài ngun và Mơi trường UBND tỉnh Bình
Dương cấp có thời hạn 3 năm, kể từ ngày ký.
 Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số 74.002592.T cấp lần 1 vào
ngày 17 tháng 06 năm 2014 do Chi cục Bảo vệ Môi trường Sở Tài ngun và Mơi
trường tỉnh Bình Dương cấp.
 Giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường của Dự án đầu tư mở
rộng quy mô trang trại chăn nuôi heo nái và heo thịt (từ 300 con lên 6.200 con/tổng
đàn) tại ấp 8, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát (nay là huyện Bàu Bàng), tỉnh Bình
Dương của Cơng ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương số 6074/GXNSTNMT do Sở Tài nguyên và Môi trường UBND tỉnh Bình Dương cấp ngày 13
tháng 12 năm 2019.

- Quy mơ của cơ sở: “Trang trại chăn nuôi heo nái và heo thịt – Quy mơ 6.200
con/tổng đàn” thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ “Chăn nuôi gia súc, gia
cầm quy mơ cơng nghiệp” và thuộc loại hình gây ô nhiễm môi trường theo mục 16,
phụ lục II (Danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường) Nghị định 08/2022/NĐ-CP nên dự án thuộc phân loại nhóm II tại mục số
1 phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP.

- Cơ sở “Trang trại chăn nuôi heo nái và heo thịt – Quy mô 6.200 con/tổng đàn”
sau khi được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, điều chỉnh nội dung báo
cáo đánh giá tác động môi trường và xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ môi
trường của Dự án đầu tư mở rộng quy mô trang trại chăn nuôi heo nái và heo thịt (300
con lên 6.200 con/tổng đàn) tại ấp 8, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát (nay là huyện
Bàu Bàng), tỉnh Bình Dương đang hoạt động theo những gì được phê duyệt và khơng
có sự thay đổi về quy mơ hay các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường tại cơ sở. Do
đó, theo khoản 1, Điều 39 và điểm a, khoản 3, Điều 41 của Luật Bảo vệ môi trường số

72/2020/QH14 ngày 17/11/2020, Giấy phép môi trường của dự án sẽ do Ủy ban nhân
dân tỉnh Bình Dương cấp.

-

Nội dung báo cáo được thực hiện theo biểu mẫu quy định tại Phụ lục X (mẫu
báo cáo đề xuất cấp, cấp lại giấy phép môi trường của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đang hoạt động có tiêu chí về mơi trường tương
đương với dự án nhóm I hoặc nhóm II), phụ lục kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐCP ngày 10/01/2022 của Chính phủ.
I.3. Cơng suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở

- Quy mô cơ sở: Tọa lạc trên khu đất 115.957,7 m2 (trong đó: 112.245,5m2 là
diện tích đất được phép kinh doanh sản xuất) tại ấp 8, xã Long Nguyên, huyện Bàu
Bàng, tỉnh Bình Dương. Hiện trạng khu đất bao gồm chuồng heo nái đẻ, chuồng heo
Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

2


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
mang thai, chuồng heo nọc và phối giống, chuồng nái hậu bị, nhà điều hành, nhà ăn,
nhà ở công nhân, nhà kỹ thuật, nhà sát trùng, nhà phơi đồ, nhà máy phát điện, nhà nghỉ
trưa, nhà bảo vệ và các hạng mục khác đã được xây dựng hoàn chỉnh theo đúng nội
dung quy định tại Giấy phép xây dựng đã được cấp số 746/GPXD ngày 14 tháng 05
năm 2012.

- Loại hình hoạt động của cơ sở là: Chăn nuôi heo nái và heo thịt.
- Công suất hoạt động: Trang trại chăn nuôi heo nái và heo thịt – Quy mô 6.200
con/tổng đàn.

Công suất hoạt động của cơ sở được thể hiện ở bảng sau:
Bảng I.1.Công suất hoạt động của cơ sở
STT

Công suất hoạt động

ĐVT

1

Heo nái

2

Heo thịt
Tổng

Công suất
Theo ĐTM

Thực tế

con/tổng đàn

1.200

1.200

con/tổng đàn


5.000

5.000

con/tổng đàn

6.200

6.200

(Nguồn: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri - Chi nhánh Bình Dương, 2022)
3.2. Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở
Hiện nay, hoạt động chính của cơ sở là chăn nuôi heo nái và heo thịt – quy mô
6.200 con/tổng đàn, quy mô công nghệ chăn nuôi tại trang trại của Cơng ty là quy trình
cơng nghệ chăn ni heo lạnh hiện đại, khép kín từ giai đoạn phối giống → sinh sản →
heo con → heo thương phẩm với quy trình chăn ni được trình bày như sau:

Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

3


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Heo giống

Phối giống
Thức ăn, nước uống,
Vaccine


Heo nái mang thai

Heo nái sinh sản + heo
con
Heo nái được chuyển về
chuồng nuôi heo hậu bị

Heo con (21 – 25 ngày)

Thức ăn, nước uống,
Vaccine

Heo cai sữa (10 tuần)

Tiếng ồn,
mùi hơi,
nước thải,
CTR, CTNH

Chăm sóc heo hậu bị

Heo cai sữa (10 tuần)

Heo nái làm giống

Heo thịt (170 ngày)

Hình I.1.Sơ đồ quy trình chăn ni heo tại trang trại của Cơng ty
Thuyết minh quy trình chăn ni:
Heo giống được nuôi tại trang trại sẽ được đưa đi phối giống. Heo nái sau khi

phối giống thành công sẽ mang thai trong vòng 105 – 115 ngày và được chuyển qua
khu chuồng heo mang thai để chăm sóc riêng. Tháng đầu sau khi phối giống hạn chế
tối đa mọi hoạt động có tác động có thể gây sẩy thai (như gây sợ hãi, đánh đập, di
chuyển,...). Cho heo ăn ngày 2 lần theo đúng loại thức ăn và định mức quy định. Trước
ngày sinh 01 tuần chuyển heo vào khu chuồng đẻ (chuồng đẻ được vệ sinh sát trùng
sạch sẽ và khơng có gió lùa), tại đây heo được chăm sóc cẩn thận để chờ sinh. Trước
khi heo đẻ 2 – 3 ngày cần giảm lượng thức ăn xuống. Sau khi sinh heo con được nuôi
chung với heo mẹ. Sau thời gian 21 – 25 ngày, heo mẹ được tách chuyển về lại khu
hậu bị để chuẩn bị phối giống cho đợt kế tiếp, còn heo con được tách chuyển sang khu
chuồng heo cai sữa. Sau 10 tuần, một số heo con sẽ được chọn để chuyển qua khu nuôi
heo hậu bị làm heo giống, số còn lại sẽ được chuyển tồn bộ qua khu chuồng ni heo
Chủ cơ sở: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

4


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
thịt. Heo thịt sau thời gian chăm sóc khoảng 170 ngày, heo đạt yêu cầu về trọng lượng
(khoảng 100kg/con) và các yêu cầu theo quy định sẽ được xuất bán. Heo nái được
chăm sóc để làm giống cho sau này.

- Cơ cấu đàn nuôi: cơ cấu đàn nuôi của dự án phân loại theo trọng lượng là:
Heo trọng lượng dưới 15kg: 1.000 con/tổng đàn.
Heo từ 15 – 50kg: 3.000 con/tổng đàn.
Heo từ 51 – 100kg: 2.200 con/tổng đàn.

- Đối với chuồng trại:
Trang trại áp dụng cơng nghệ trại lạnh khép kín, tồn bộ hệ thống chuồng ni
heo được thiết kế khép kín hồn tồn để giữ lạnh. Phía đầu cuối mỗi khu chuồng ni
bố trí 02 giàn làm lạnh dạng tấm tổ ong. Nước được máy bơm bơm từ bồn chứa nước

sạch và phân phối từ phía trên theo các tấm trao đổi ẩm, phía trong các tấm này được
lắp các quạt hút. Dịng khí cần làm ẩm được hút thường xun qua các khe hẹp kiểu tổ
ong, tiếp xúc và làm bay hơi lớp nước mỏng bám trên bề mặt vật liệu, khơng khí mang
hơi ẩm sẽ được thổi vào bên trong các chuồng trại. Kỹ thuật này sử dụng chủ yếu là
quạt hút cơng suất lớn và nước sạch, vì vậy khơng có các nguồn ơ nhiễm phát sinh từ
cơng đoạn này. Hơi lạnh trong chuồng nuôi luôn được điều chỉnh đảm bảo ở 27 oC
bằng thiết bị Rơle cảm biến nhiệt để đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm cũng như độ thơng
thống thích hợp cho heo. Khi nhiệt độ trong chuồng nuôi tăng lên, rơle cảm biến sẽ
báo đến hệ thống làm lạnh để tăng cường thổi hơi lạnh vào để đưa nhiệt độ tới mức
yêu cầu, khi nhiệt độ xuống thấp thì sẽ báo cho hệ thống làm lạnh giảm hoặc ngưng
hoạt động. Khu chuồng nuôi được thiết kế với từng chức năng và mỗi chuồng nuôi sẽ
được ngăn ra thành nhiều ô nhỏ, mỗi ô đều bố trí máng ăn vịi nước uống tự động cho
heo.
Hệ thống chuồng trại được xây dựng kiên cố, nền bê tông, sàn đan nhựa khung
thép để có thể thu gom riêng phân thải của heo đảm bảo vệ sinh chuồng trại trong q
trình chăn ni.
Bên cạnh đó, tại trang trại bố trí các mương thu nước BTCT kín chạy dọc theo
các dãy chuồng có độ dốc 3 – 5%, đảm bảo độ dốc tiêu thốt nước, đưa tồn bộ nước
thải về Hầm xử lý Biogas để xử lý, không để nước thải ứ đọng dọc các mương gây mùi
hôi.

- Đối với việc cung cấp thức ăn:
Tại mỗi khu chuồng nuôi heo nái, heo mang thai đều có bố trí các máng ăn cho
heo. Mỗi ngày, công nhân sẽ vận chuyển các bao thức ăn của heo bằng xe đẩy đưa vào
các khu chuồng nuôi, rồi cung cấp thức ăn vào máng cho heo theo định lượng, đảm
bảo thức ăn không bị rơi vãi, hao hụt. Heo được cho ăn 2 – 3 lần/ngày.

Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

5



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Đối với khu chuồng nuôi heo nái, công nhân cho heo ăn bằng phương pháp thủ
công; đối với khu chuồng nuôi heo thịt, được lắp đặt hệ thống cấp thức ăn tự động để
thuận tiện cho việc cấp thức ăn cho heo.

- Đối với việc cung cấp nước uống:
Nước uống cung cấp cho heo được cung cấp bằng núm uống tự chảy, các thiết bị
này được gắp vào thành chuồng, song chuồng, trên giàn khung để di chuyển khi cần
thiết. Heo lúc này sẽ tự uống nước theo nhu cầu của chính nó trong từng lúc, bên cạnh
đó chuồng ni heo lại luôn được giữ sạch sẽ, khô ráo. Đồng thời, khi cần pha thuốc
hay các loại chất bổ sung vào nước uống thì việc định lượng cũng sẽ được tiến hành
chính xác hơn.

- Đối với việc vệ sinh chuồng trại:
Việc áp dụng mơ hình chăn ni tiên tiến: chuồng lạnh kín, thức ăn dạng khô và
nước uống bằng núm tự chảy, vệ sinh chuống trại định kỳ sẽ giảm rất nhiều mùi hôi
phát sinh. Hằng ngày, công nhân tiến hành thu gom phân 2 lần/ngày đưa về khu xử lý
làm phân compost bán lại cho các hộ dân sử dụng làm phân bón cho cây trồng. Cơng
tác tắm cho heo, vệ sinh tại khu chuồng trại được thực hiện định kỳ 02 lần/tuần.
3.3. Sản phẩm của cơ sở

- Sản phẩm của cơ sở là heo giống và heo thịt đảm bảo chất lượng.
- Quy mơ: 6.200 con/tổng đàn trong đó gồm: 1.200 con heo nái sinh sản/tổng đàn
và 5.000 con heo thịt/tổng đàn.
I.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện nước của cơ sở
4.1. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất
a. Nhu cầu nguyên liệu

Nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho trang trại chăn nuôi chủ yếu là thức ăn cho heo
nái và heo thịt. Thức ăn chăn nuôi là dạng thức ăn đã được đóng gói sẵn, khơng cần
pha chế phối trộn.
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu được trình bày theo bảng sau:
Bảng I.2. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu
STT

Tên nguyên liệu

Đơn vị

Khối lượng

Nguồn cung cấp
Mua từ các công ty
sản xuất trong nước

1

Thức ăn cho heo giống

Tấn/năm

1.080

2

Thức ăn cho heo thịt

Tấn/năm


3.960

(Nguồn: Công ty TNHH CJ Vina Agri - Chi nhánh Bình Dương, 2022)

Chủ cơ sở: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

6


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Ghi chú: Lượng thức ăn cấp cho heo nái trung bình khoảng 2,5 kg/con/ngày và
heo thịt trung bình là 2,2 kg/con/ngày. (Nguồn: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri - Chi
nhánh Bình Dương, 2022).
b. Hóa chất
Hóa chất sử dụng chủ yếu tại trang trại chăn nuôi của Công ty chủ yếu là các loại
vaccine phòng ngừa bệnh cho heo, các loại thuốc thú y, thuốc tiêu độc, sát trùng
chuồng trại và các loại hóa chất phục vụ cho hệ thống xử lý nước thải cơng suất
300m3/ngày đêm được trình bày theo các bảng như sau:
Bảng I.3. Nhu cầu hóa chất sử dụng phục vụ cho chăn ni tại Cơng ty
STT

Hóa chất

Đơn vị

Khối lượng

1


Vaccine phịng bệnh phó
thương hàn

Liều/năm

13.640

2

Vaccine phịng bệnh tụ huyết
trùng

Liều/năm

6.820

3

Vaccine phịng bệnh dịch tả

Liều/năm

13.640

4

Vaccine phịng bệnh lở mồm
long móng

Liều/năm


13.640

5

Kháng sinh, vitamin và các
loại thuốc thú y khác

Liều/năm

31.000

6

Thuốc tiêu độc, sát trùng
chuồng trại (Bioxide và
Biodine)

Lít/năm

15.632.064

Nguồn cung
cấp

Mua từ các
cơng ty sản
xuất
trong
nước


(Nguồn: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri - Chi nhánh Bình Dương, 2022)
Đặc tính của một số loại vaccine phòng bệnh cho heo và thuốc sát trùng chuồng
trại được thể hiện theo bảng sau:
Bảng I.4. Đặc tính của một số loại vaccine phịng bệnh cho heo và thuốc sát trùng
chuồng trại
STT
1

Loại vaccine và thuốc
sát trùng chuồng trại
Vaccine dịch
nhược độc

tả

Đặc tính và cách sử dụng

heo Ưu điểm:
- Tạo miễn dịch sau 10 – 12 ngày tiêm vaccine.
- Thời gian miễn dịch 1 năm.

Chủ cơ sở: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

7


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
- Tỷ lệ bảo hộ 90 – 98%.
- Vaccine có thể tiêm phịng cho heo ở mọi lứa

tuổi và an tồn cho heo con đang bú và heo nái
mang thai.
Bảo quản:
- Đóng lọ đơng khơ hoặc chai có dung mơi
kèm theo.
- Bảo quản ở nhiệt độ 2oC – 8oC.
Ưu điểm:
- Thời gian tạo miễn dịch kéo dài 6 tháng.
Nhược điểm:
Vaccine dành
cho heo con

2

Vaccin
e phịng
bệnh
phó
thương
hàn

- Vaccine có thể gây dị ứng sau khi tiêm
thường biểu hiện: mệt mỏi, run rẩy, nôn mửa,
sau 1 – 2 giờ sẽ trở lại bình thường. Nếu khơng
khỏi tiêm Antropin và các thuốc chống dị ứng.
Bảo quản:
- Đóng chai có dung mơi kèm theo.
- Bảo quản ở nhiệt độ 2oC – 8oC.
Ưu điểm:
- Thời gian tạo miễn dịch kéo dài hơn.


Vaccine nhược - Không tiêm nhắc lần 2.
độc phó thương
hàn đơng khơ Bảo quản:
- Đóng lọ đơng khơ.
- Bảo quản ở nhiệt độ 2oC – 8oC.
3

Vaccine phòng bệnh lở -Tiêm phòng cho heo con từ 2 – 4 tuần tuổi.
mồm long móng (sử dụng - Tiêm phịng lập lại lần 2 vào lúc heo 4 tuần
vaccine LMLM type O)
tuổi, sau đó 4 – 6 tháng chủng lại. Đây là biện
pháp chủ yếu.
- Hằng năm tiêm phòng vaccine theo lứa tuổi
(ít nhất 2 lần/năm). Tiêm phịng vaccine từ 10
– 15 ngày sẽ sinh miễn dịch. Tiêm phòng bắt
buộc vaccine LMLM heo phải đạt 100% trên

Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

8


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
tổng đàn.
- Miễn dịch kéo dài từ 6 đến 12 tháng.
- Là vaccine vô hoạt, chế từ vi khuẩn
Pausteurella multocida chủng FgHC.
Ưu điểm:
4


Vaccine phịng bệnh tụ - Vaccine an tồn, tạo đáp ứng miễn dịch tốt
khi tiêm phòng cho heo.
huyết trùng
Bảo quản:
- Đóng chai có dung mơi kèm theo.
- Bảo quản ở nhiệt độ 2oC – 8oC.
Xổ lãi định kỳ cho heo: sau dứt sữa 10 ngày
và 4 tháng tuổi. Dùng một trong các loại thuốc
sau để xổ lãi cho heo:

5

- Cho uống: Piperzaine 0,3g/kg cho heo đối
với dưới 50kg, 15g/con heo đối với heo trên
50kg.

Thuốc xổ lãi

- Tiêm bắp thịt: Levamysol 5mg – 7,5mg/kg
thể trọng.
- Tiêm bắp thịt: Lvermectin (Vemectin,
Hanmectin, Tski) 1ml/10kg thể trọng.
6

Thuốc tiêu
độc
sát
trùng
chuồng trại


Bioxide

- Sử dụng để tiêu độc khử trùng khu vực trong
và ngồi trại ni, định kỳ 2 lần/tuần.
Thành
phần:
Glutaraldeyde,
Alkylbenztldimethyl ammonium chloridel,
nước tinh khiết vừa đủ.
- Công dụng: phổ diệt khuẩn rộng đối với
virus, vi trùng, bào tử vi trùng, mycoplasma,
nấm mốc gây các bệnh: dịch tả heo, virus gây
bệnh tai xanh (PRRS), tiêu chảy do virus,
T.G.E, Aujeszky, bệnh Parvo, viêm não Nhật
Bản, tụ huyết trùng, phó thương hàn, viêm
phổi
do
Mycoplasma,
Haemophillus,
Actinobacillus, viêm ruột do E.Coli,
Salmonella, Clostridium, bệnh Lepto, hồng lỵ,

Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

9


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
cầu trùng.

- Sử dụng để tiêu độc khử trùng khu vực trong
và ngồi trại ni, định kỳ 2 lần/tuần.
- Thành phần: PVP Iodine, nước tinh khiết vừa
đủ.
- Công dụng:

Biodine

+ Tiêu diệt nhanh hầu hết các loài virus gây
bệnh như: dịch cúm gia cầm, virus dịch tả heo,
virus gây bệnh tai xanh ở heo (PRRS), FMD,
Newcastle, Gumboro, dịch tả vịt, TGE, Corona
và Rota virus, Mycoplasma, vi trùng gram âm,
gram dương, bào tử nấm mốc và nguyên sinh
động vật.
+ Thuốc rất an toàn trên gia súc, do đó được sử
dụng để sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn
nuôi, dụng cụ vắt sữa, sát trùng ngồi da, vết
thương, bầu vú, khử trùng nguồn nước.

(Nguồn: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri - Chi nhánh Bình Dương, 2022)
Bảng I.5. Nhu cầu hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải tại Cơng ty
STT

Hóa chất

Đơn vị

Khối lượng


Nguồn cung
cấp

1

Chlorine

Kg/năm

1.260

Việt Nam

(Nguồn: Công ty TNHH CJ Vina Agri - Chi nhánh Bình Dương, 2022)
Bảng I.6. Thành phần, tính chất của hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước
thải tại Cơng ty
STT

Hóa chất

Thành phần, tính chất

1

Chlorine

Chlorine hay clorin, là một hợp chất của clo, mang tính
oxy hóa và sát khuẩn cực mạnh, được dùng phổ biến
trong mục đích tẩy trắng và khử trùng.
Nó cịn có các tên gọi khác như chlorine 70, Clo bột,

chlorine calcium hypochlorite.
Clorin tồn tại dưới hai dạng là clorine tự do và
hypochlorite. Trong dạng hypochlorite gồm có dạng lỏng
NaOCl (natri hypochlorite hay nước javen) và canxi
hypochlorite (Ca(OCl)2 dạng bột trắng, có mùi cay xốc,
khi pha vào trong nước có màu trong suốt và mùi vị rõ

Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

10


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
ràng. Dù tồn tại dưới bất kỳ dạng nào thì chlorine khi tác
dụng với nước cũng sinh ra phân tử axit hypoclorit có khả
năng khử trùng, khử khuẩn cao.
Tính chất vật lý:
- Khối lượng riêng: 2,35 g/cm3 (ở 20oC).
- Khối lượng phân tử: 142,976 g/mol.
- Độ hòa tan trong nước: 21g/100ml, phản ứng.
- Nhiệt độ sôi: 175oC (448oK, 347oF), phân hủy.
- Nhiệt độ nóng chảy: 100oC (373oK, 212oF).
Tính chất hóa học:
- Khơng hịa tan nhiều trong nước, có tính ổn định và là
chất oxi hóa mạnh. Khơng tương thích với nước, chất khử
và chất dễ cháy, phenol.
- Chất rắn màu trắng với mùi clo.
- Trong khơng khí: clorin tác dụng với hơi nước cùng khí
CO2 để giải phóng axit hipoclorơ
H2O + 2CaOCl2 + CO2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

- Trong không khí: clorin tác dụng với hơi nước cùng khí
CO2 để giải phóng axit hipoclorơ
H2O + 2CaOCl2 + CO2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
(Nguồn: Công ty TNHH CJ Vina Agri - Chi nhánh Bình Dương, 2022)
c. Nhiên liệu
Nhu cầu nhiên liệu sử dụng tại trang trại chủ yếu là dầu DO cung cấp cho hoạt
động cả máy phát điện dự phòng, được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng I.7. Nhu cầu nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu hoạt động tại Cơng ty
ST
T

1

Nhiên liệu

Dầu DO

Đơn vị

Lít/năm

Khối lượng

Thành phần, tính chất

1.500

Dầu DO (Diesel Oil) là một loại
nhiên liệu lỏng, được tinh chế từ dầu
mỏ có thành phần chưng cất nằm giữa

dầu hỏa (kesosene) và dầu bôi trơn
(lubricating oil), nặng hơn dầu lửa và
xăng. Chúng thường có nhiệt độ bốc
hơi từ 175 đến 370oC.
Dầu DO 0,05S có hàm lượng lưu
huỳnh khơng lớn hơn 500mg/kg
(500ppm) áp dụng cho phương tiện
giao thông cơ giới đường bộ, nhiên
liệu dùng cho máy phát điện.

(Nguồn: Công ty TNHH CJ Vina Agri - Chi nhánh Bình Dương, 2022)

Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

11


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
4.2. Nhu cầu sử dụng điện năng
Nguồn cung cấp:
Hiện tại Công ty sử dụng nguồn điện được cấp từ Công ty Điện lực Bình Dương
– Điện lực Dầu Tiếng.
Cơ sở sử dụng 2 máy phát điện dự phòng khi mất điện, với công suất 150
kVA/mỗi máy.
Nhu cầu sử dụng:
Lượng điện năng tiêu thụ chủ yếu cho các mục đích thắp sáng, bơm nước, thiết bị
làm lạnh tại trại nuôi, các hoạt động sinh hoạt của cơng nhân,...

 Năm 2021:
Theo hóa đơn tiền điện trong năm 2021 của cơ sở, nhu cầu sử dụng điện tiêu thụ

năm 2021 là 1.321.000 kWh/năm; tương đương 110.083,3 kWh/tháng.
Hóa đơn tiền điện năm 2021 được trình bày như sau:
Bảng I.8. Hóa đơn tiền điện năm 2021
STT

Kỳ hóa đơn điện

Lượng điện tiêu thụ

Đơn vị

1

Kỳ 1 tháng 01/2021

50.300

kWh

2

Kỳ 2 tháng 01/2021

51.700

kWh

3

Kỳ 1 tháng 02/2021


57.800

kWh

4

Kỳ 2 tháng 02/2021

51.000

kWh

5

Kỳ 1 tháng 03/2021

50.200

kWh

6

Kỳ 2 tháng 03/2021

57.700

kWh

7


Kỳ 1 tháng 04/2021

58.400

kWh

8

Kỳ 2 tháng 04/2021

52.800

kWh

9

Kỳ 1 tháng 05/2021

52.500

kWh

10

Kỳ 2 tháng 05/2021

57.900

kWh


11

Kỳ 1 tháng 06/2021

55.400

kWh

12

Kỳ 2 tháng 06/2021

41.300

kWh

13

Kỳ 1 tháng 07/2021

55.700

kWh

14

Kỳ 2 tháng 07/2021

56.400


kWh

Chủ cơ sở: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

12


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường
STT

Kỳ hóa đơn điện

Lượng điện tiêu thụ

Đơn vị

15

Kỳ 1 tháng 08/2021

62.900

kWh

16

Kỳ 2 tháng 08/2021

57.200


kWh

17

Kỳ 1 tháng 09/2021

61.200

kWh

18

Kỳ 2 tháng 09/2021

55.500

kWh

19

Kỳ 1 tháng 10/2021

57.200

kWh

20

Kỳ 2 tháng 10/2021


57.500

kWh

21

Kỳ 1 tháng 11/2021

60.100

kWh

22

Kỳ 2 tháng 11/2021

56.800

kWh

23

Kỳ 1 tháng 12/2021

54.600

kWh

24


Kỳ 2 tháng 12/2021

48.900

kWh

Tổng lượng điện tiêu thụ

1.321.000

kWh

Trung bình lượng điện tiêu thụ
một tháng

110.083,3

kWh

(Nguồn: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri - Chi nhánh Bình Dương, 2021)

 Năm 2022:
Theo hóa đơn tiền điện trong năm 2022 của cơ sở, nhu cầu sử dụng điện tiêu thụ
năm 2022 là 1.104.500 kWh/năm; tương đương 110.450 kWh/tháng.
Hóa đơn tiền điện năm 2022 được trình bày như sau:
Bảng I.9. Hóa đơn tiền điện năm 2022
STT

Kỳ hóa đơn điện


Lượng điện tiêu thụ

Đơn vị

1

Kỳ 1 tháng 01/2022

56.200

kWh

2

Kỳ 2 tháng 01/2022

52.600

kWh

3

Kỳ 1 tháng 02/2022

61.200

kWh

4


Kỳ 2 tháng 02/2022

56.700

kWh

5

Kỳ 1 tháng 03/2022

47.000

kWh

6

Kỳ 2 tháng 03/2022

56.800

kWh

Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

13


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường
STT


Kỳ hóa đơn điện

Lượng điện tiêu thụ

Đơn vị

7

Kỳ 1 tháng 04/2022

58.300

kWh

8

Kỳ 2 tháng 04/2022

52.900

kWh

9

Kỳ 1 tháng 05/2022

52.300

kWh


10

Kỳ 2 tháng 05/2022

56.200

kWh

11

Kỳ 1 tháng 06/2022

59.800

kWh

12

Kỳ 2 tháng 06/2022

45.900

kWh

13

Kỳ 1 tháng 07/2022

55.300


kWh

14

Kỳ 2 tháng 07/2022

55.900

kWh

15

Kỳ 1 tháng 08/2022

57.700

kWh

16

Kỳ 2 tháng 08/2022

51.100

kWh

17

Kỳ 1 tháng 09/2022


66.600

kWh

18

Kỳ 2 tháng 09/2022

54.700

kWh

19

Kỳ 1 tháng 10/2022

49.000

kWh

20

Kỳ 2 tháng 10/2022

58.300

kWh

Tổng lượng điện tiêu thụ


1.104.500

kWh

Trung bình lượng điện tiêu thụ
một tháng

110.450

kWh

(Nguồn: Cơng ty TNHH CJ Vina Agri - Chi nhánh Bình Dương, 2022)
4.3. Nhu cầu sử dụng nước
a.Nguồn cung cấp
Nguồn nước sử dụng tại trang trại chăn nuôi của Công ty là nước ngầm được
khai thác từ 2 giếng khoan trong khuôn viên của cơ sở. Công ty đã được cấp giấy phép
khai thác, sử dụng nước dưới đất (gia hạn lần 1) số 185/GP-STNMT ngày 22 tháng 10
năm 2020 do Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Bình Dương cấp có thời hạn khai
thác, sử dụng nước dưới đất là 3 năm, kể từ ngày ký.

Chủ cơ sở: Công ty TNHH CJ Vina Agri – Chi nhánh Bình Dương

14



×