Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi heo tại huyện mỏ cày tỉnh bến tre đoàn, minh tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.28 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
SoMcag

LỜI CẢM TA

Em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy của quý thầy, cô trường Đại học
Cần Thơ nói chung và quý thầy, cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng
đã truyền đạt cho em những kiến thức quan trọng trong suốt 4 năm học giúp em
có thêm kiến thức làm hành trang bước vào công việc. Đặc biệt, em xin cảm ơn
thầy Lưu Tiến Thuận, Giảng viên chính Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh đã
tận tình hướng dẫn và giúp dở em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn quý lãnh đạo Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh
Bến Tre đã tiếp nhận em về cơ quan thực tập. Đặc biệt, em xin cảm ơn các chú,
các anh phòng Chính sách đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời
gian thực tập.
Chính nhờ sự giúp dở tận tình trên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em kết
họp giữa lý thiết đã học trong trường với thực tiễn để em hoàn thành đề tài tốt
nghiệp của mình.
Cần thơ, ngày 13 tháng 05 năm 2008
Sinh viên thực tập

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Đoàn Minh Tiến

Giáo Viên Hướng Dần:
Ths.LƯU TIẾN THUẬN

Sinh Viên Thực hiện:


ĐOÀN MINH TIẾN
MSSV:4043696
Lớp: KT0423A1

0

1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là do chính tôi thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích được trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng
với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày 13 tháng 5 năm 2008
Sinh viên thưc hiền
••

Đoàn Minh Tiến

11


TRANG
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG........................................................1
1.1.....................................................................................................................Đ
ẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................1
1.2..................................................................................................................... M
ỤC TIÊU NGHIÊN cứu.............................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................2

1.3..................................................................................................................... C
ÁC GIẢ THUYẾT KIÊM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN cứu...............2
1.3.1. Các giả thuyết kiểm định.......................................................................2
1.3.2. Các câu hỏi nghiên cứu......................................................................... 2
1.4.....................................................................................................................PH
ẠM VI NGHIÊN cứu.................................................................................3
1.4.1................................................................................................................... Ph
ạm vi không gian...............................................................................................3
1.4.2................................................................................................................... Ph
ạm vi thời gian...................................................................................................3
1.4.3................................................................................................................... Ph
ạm vi nội dung...................................................................................................3
1.4.4. ĐỐĨ tượng nghiên cứu...........................................................................3
1.5..............................................................................LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
....................................................................................................................3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.........................................................................................................4
2.1.....................................................................................................................PH
ƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu......................................................................4
2.1.1. Một số khái niệm...................................................................................4
2.1.2................................................................................................................... Ti
êu chí thành lập trang trại..................................................................................4
2.1.3................................................................................................................... Đ
ặc trưng và vai trò của trang trại đối với sự phát triển kinh tế..........................7
2.1.3.1 .Đặc trưng của kinh tế trang trại.......................................................7
2.1.3.2. Vai trò của trang trại đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp
nông thôn......................................................................................................7
2.1.4. Một số chính sách của nhà nước và địa phương đối với kinh tế trang
trại............................................................................................................8
2.1.4.1. Chính sách chung của nhà nước....................................................8

2.1.4.2. Chính sách của tỉnh Bến Tre..........................................................12
2.1.4.3. Chính sách của huyện Mỏ cày.......................................................13
2.1.2. Một số vấn đề cơ bản trong nuôi heo....................................................13

iii


2.1.3. Những nhân tố tác động đến trọng lượng heo......................................13
2.2....................................................................................................................PH
ƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.....................................................................15
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu....................................................15
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu...............................................................15
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu.............................................................16
CHƯƠNG 3:KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu VÀ THựC
TRẠNG
KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TẠI HUYỆN MỎ CÀY
TỈNH
BẾN TRE..................................................................................................20
3.1.............................................................................................................. K
HÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN cúu...........................................20
3.2.............................................................................ĐẶC ĐIỂM Tự NHIÊN
..............................................................................................................21
3.2.1. Vị trí địa lý............................................................................................ 21
3.2.2. Địa hình.................................................................................................21
3.2.3. Đất đai................................................................................................... 21
3.2.4. Nước......................................................................................................21
3.2.5..............................................................................................Khí hậu
........................................................................................................ 21
3.2.6 Dân số và lao động.................................................................................22
3.2.7. Đặc điểm phát triển xã hội.................................................................... 22

3.2.8. Cơ cấu nông nghiệp...............................................................................22
3.3.
THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TẠI
HUYỆN
MỎ CÀY TỈNH BẾN TRE......................................................................23
3.3.1.................................................................................................................. Th
ực trạng kinh tế trang trại chăn nuôi heo của tỉnh Bến Tre..............................23
3.3.2.................................................................................................................. Th
ực trạng kinh tế trang trại chăn nuôi heo của huyện Mỏ Cày..........................24
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU
NHẬP
CỦA TRANG TRẠI.................................................................................26
4.1.
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO
TẠI
HUYỆN MỎ CÀY...................................................................................26
4.2.................................................................................................................... HI
ỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO............35
4.3.
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP
CỦA
CHỦ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TẠI HUYỆN MỎ CÀY.......37
CHƯƠNG 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP.........................................................41
IV


5.1.................................................................................GIẢI PHÁP VỀ GIỐNG
.................................................................................................................... 41
5.2 GIẢI PHÁP VỀ THỨC ĂN.....................................................................41
5.3 GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ...........................................42

5.4 GIẢI PHÁP VỐN.......................................................................................42
5.5 GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC KĨ THUẬT..............................................42
5.6 GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG................................................................43
CHƯƠNG 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................44
6.1...............................................................................................KẾT LUẬN
..............................................................................................................44
6.2...............................................................................................KIẾN NGHỊ

V


DANH MỤC BÁNG
TRANG
Bảng 1: THÔNG TIN TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG TRANG TRẠI CHĂN
NUÔI THEO TÙNG HUYỆN, THỊ CỦA TỈNH BỂN TRE NĂM 2007
15
Bảng 2: THÔNG TIN MẪU THEO TÙNG XÃ.....................................16
Bảng 3: TÌNH HÌNH TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO CỦA TỈNH
BẾN TRE QUA CÁC NĂM...................................................................23
Bảng 4: THÔNG TIN VỀ GIỚI TÍNH CỦA CHỦ TRANG TRẠI........26
Bảng 5: THÔNG TIN VỀ TUỔI CỦA CHỦ TRANG TRẠI.................26
Bảng 6: TRÌNH ĐỘ CỦA CHỦ TRANG TRẠI.....................................27
Bảng 7: NĂM KINH NGHIỆM CỦA CHỦ TRANG TRẠI..................28
Bảng 8: THÔNG TIN VỀ SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CHỦ TRANG
TRẠI........................................................................................................29
Bảng 9:THÔNG TIN VỀ GIÔNG HEO NUÔI......................................29
Bảng 10: THÔNG TIN VỀ NGUỒN CUNG CẤP GIỐNG...................30
Bảng 11: THÔNG TIN VỀ THỨC ĂN...................................................30
Bảng 12: THÔNG TIN VỀ SỐ LƯONG HEO THỊT CỦA TRANG TRẠI
.................................................................................................................31

Bảng 13: THÔNG TIN DIỆN TÍCH CỦA TRANG TRẠI.....................32
Bảng 14: VỐN ĐẦU Tư CỦA CHỦ TRANG TRẠI..............................32
Bảng 15: NHU CẦU VỐN CỦA CHỦ TRANG TRẠI..........................33
Bảng 16: THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ.........................33
Bảng 17: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG KHOA HỌC KĨ THUẬT.................33
Bảng 18: co CẤU CHI PHÍ TRÊN 100KG HEO THỊT.........................35
Bảng 19: CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TRÊN 100KG HEO THỊT................36

VI


DANH MỤC HÌNH
TRANG
Hình 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÁNH HUYỆN MỎ CÀY.........................20
Biểu đồ 1: BIÊU ĐỒ THÊ HIỆN TRÌNH ĐỘ CỦA CHỦ TRANG TRẠI
.................................................................................................................27
Biểu đồ 2: KINH NGHIỆM CỦA CHỦ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI
HEO.... 28
Biểu đồ 3: NGUỒN CUNG CẤP GIỐNG..............................................30
Biểu đồ 4: Cơ CẤU HEO THỊT PHÂN THEO NHÓM CỦA TRANG

vii


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...

CHƯƠNG 1

GIỚI THIÊU CHUNG
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm gần đây, nền nông nghiệp được nhà nước ta quan tâm
đầu tư phát triển nhằm tận dụng thế mạnh của đất nước. Đổ đáp ứng được nhu
cầu nông nghiệp, nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ trên nhiều lĩnh
vực nhưng trong đó quan trọng nhất là nghị quyết số 03/2000 NQ - CP ngày 02
tháng 02 năm 2000 của chính phủ về kinh tế trang trại. Nghị quyết này là nền
tảng cho kinh tế trang trại phát triển nhằm thay thế hình thức kinh tế hộ với quy
mô nhỏ. Hơn nữa, khi mà thực tế Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại
thế giới (WTO), nó đã thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển kết họp cùng nhiều
chính sách ưu đãi của nhà nước, đây là điều kiện cần và đủ cho kinh tế trang trại
ngày một mở rộng về quy mô, số lượng, và phát triển về trình độ.
Bến Tre là tỉnh được hình thành từ 3 cù lao lớn: Minh, Bảo và An Hoá, là
nơi có nền sản xuất nông nghiệp truyền thống, cũng là một trong số tỉnh có tình
hình phát triển kinh tế trang trại mạnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cụ thể tổng
số trang trại toàn tỉnh năm 2005 là 3.308 trang trại (kể cả trang trại đạt tiêu chí
nhưng chưa cấp giấy chứng nhận) đến cuối năm 2007 là đạt 6.145 trang trại tăng
53,83% so với năm 2005 - (Cục thống kê tỉnh Bển Tre về kinh tế trang trại ) .
Trong các loại hình trang trại, bên cạnh việc phát triển trang trại trồng trọt thì
trang trại chăn nuôi có vị trí rất quan trọng chiếm 32.7% trong tổng số trang trại
nông nghiệp của tỉnh.
Mỏ Cày là huyện có tình hình phát triển trang trại chăn nuôi tương đối
khá, nổi bậc nhất là trang trại chăn nuôi heo. Năm 2007, toàn huyện có 205 trang
trại chăn nuôi heo đạt tiêu chí (trong đó có 27 trang trại đã được cấp giấy chứng
nhận), chiếm 54,37% tổng số trang trại chăn nuôi heo của tỉnh. Như vậy, để đi
vào tìm hiểu, đánh giá được hiệu quả và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của
chủ trang trại chăn nuôi heo, nhằm có những giải pháp phát triển mô hình kinh tế
trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Mỏ Cày, nên em đã chọn đề tài:
“Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế trang trại

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận


Trang 1

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...

chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre” làm luận văn tốt nghiệp của
mình.
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.

1.2.1. Mục tiều chung
Đồ tài nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại chăn nuôi heo tại huyện
Mỏ Cày, phân tích hiệu quả, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của
chủ trang trại nhằm đưa ra những giải pháp phát triển mô hình kinh tế trang trại
chăn nuôi heo tại địa bàn nghiên cứu.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu khái quát thực trạng kinh tế trang trại chăn nuôi heo của tỉnh
Bến Tre.
- Tìm hiểu khái quát thực trạng kinh tế trang trại chăn nuôi heo của huyện
Mỏ Cày tỉnh Bến Tre.
- Đánh giá hiệu quả của mô hình trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ
Cày tỉnh Bến Tre.
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của chủ trang trại chăn
nuôi heo tại huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre.
- Đưa ra những giải pháp nhằm phát triển mô hình kinh tế trang trại chăn
nuôi heo tại huyện Mỏ Cày tỉnh Ben Tre.
1.3.


CÁC GIẢ THUYẾT KIÊM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN

cứu
1.3.1. Các giả thuyết kiểm định
Các trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày hoạt động có hiệu quả.
Các nhân tố: giá bán, chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y, chi phí
chuồng trại ảnh hưởng mạnh đến thu nhập của chủ trang trại.
1.3.2. Các câu hỏi nghiên cứu
Những nguồn lực nào tác động đến kinh tế trang trại chăn nuôi heo tại
huyện Mỏ Cày?
Hiệu quả sản xuất trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày ra sao?
Nhân tố nào tác động đến thu nhập của chủ trang trại chăn nuôi heo tại
huyện Mỏ Cày?

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 2 SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...

1.4.

PHẠM VI NGHIÊN cứu

1.4.1. Phạm vỉ không gian
Luận văn được thực hiện trcn cơ sở điều tra số liệu tại ba xã An Thạnh,
Hoà Lộc, Tân Thành Bình thuộc huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre. Sau đó số liệu
được xử lý, phân tích, đánh giá và hoàn thành tại Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh

Doanh Trường Đại Học cần Thơ.

1.4.2. Phạm vỉ thời gian
Số liệu thứ cấp được thu thập qua các năm: 2005,2006,2007
Số liệu sơ cấp được điều tra trực tiếp các chủ trang trại chăn nuôi heo từ
ngày 25/03/2008 đến ngày 10/4/2008.
Luận văn được thực hiện từ ngày 11/02/2008 đến ngày 25/04/2008.

1.4.3. Phạm vỉ nội dung
Luận văn phản ảnh những nội dung sau:
- Tìm hiểu thực trạng kinh tế trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày.
- Phân tích hiệu quả của mô hình trang trại chăn nuôi heo.
- Phân tích các nhân tố tác động đến thu nhập của chủ trang trại.
- Đưa ra giải pháp phát triển mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi heo tại
huyện Mỏ Cày.

1.4.4. ĐỐỈ tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi heo trên
địa bàn huyện Mỏ Cày tỉnh Ben Tre.

1.5.

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 3

SVTH: Đoàn Minh Tiến



Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
trên đại bàn thị xã thông qua yếu tố chi phí và thu nhập. Qua quá trình phân tích
tác giả kết luận được thuận lợi và khó khăn của từng loại hình nhưng hạn chế là
chưa kiểm định sự khác nhau về chi phí hay thu nhập của từng loại hình, chưa đi
sâu vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế trang
trại.
Đồ tài “ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế
trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre ” có sự khác biệt so với
các nghiên cứu trước đây là đề tài này đi vào phân tích các nhân tố (nguồn lực)
ảnh hưởng đến quá trình chăn nuôi heo trên địa bàn nghiên cứu. Phân tích hiệu
quả để có những giải pháp phát triển cụ thể mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho
chủ trang trại.

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 4

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu


2.1.1. Một số khái niệm.

* Trang trại.
- Trang trại là một đon vị sản xuất cơ bản của nền nông nghiệp hàng hoá
nước ta, được tổ chức trên nguyên tắc là tích tụ và tập trung ruộng đất, tích tụ và
tập trung vốn, tập trung và chuyên môn hoá lao động vào một, một số hay nhiều
chủ thể kinh doanh ở một quy mô nhất định nhằm đạt được sản lượng hàng hoá
cao.
- Theo tổng cục thống kê năm 2000, một trang trại phải hội đủ 4 đặc điểm
+ Có qui mô sản xuất tương đối lớn so với mức trung bình của kinh tế hộ
tại địa phương. Đối với trang trại chăn nuôi lợn 100 con trở lên (không kể lợn
sữa dưới 2 tháng).
+ Có sử dụng lao động làm thuê thường xuyên từ 2 lao động/năm. Nếu
lao động thời vụ phải quy đổi ra lao động thường xuyên.
+ Chủ trang trại phải người có kiến thức, kinh nghiệm và trực tiếp điều
hành sản xuất tại trang trại.
+ Lấy sản xuất hàng hoá làm hướng chính và có thu nhập vượt trội so với
mức trung bình của kinh tế hộ tại địa phương.

* Kỉnh tế trang trại.
Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế hàng hoá trong nông,
lâm, ngư nghiệp được hình thành trên cơ sở kinh tế hộ gia đình có tích tụ nhất
định về quy mô đất đai, lao động, tiền vốn, khoa học kĩ thuật và công nghệ nhằm
tạo ra được một khối lượng sản phẩm hàng hoá càng lớn và thu lại lợi nhuận cao.

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 5

SVTH: Đoàn Minh Tiến



Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
xuất của trang trại nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi
nhuận.

Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác
Doanh thu: là giá trị được đo bằng tiền từ sản lượng sản phẩm với đơn
giá sản phẩm đỏ.________________________________

Doanh thu = số lượng * Đơn giá
Thụ nhập: là khoảng chênh lệch giữa doanh thụ và chi phí bỏ ra.

Thu nhập = Doanh thu - Tổng chi phí
Trong đó, có hai loại thu nhập: thu nhập chưa tính lao động nhà và thu
nhập có tính lao động nhà.
Sản xuất; Sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn
lực cần thiết khác để tạo ra sản phẩm hàng hoá một cách có hiệu quả nhất.
Hiệu quả sản xuất; Tiêu chí về hiệu quả thực ra là giá trị. Có nghĩa là,
khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có giá trị và ngược lại thì sẽ
không có hiệu quả. Hay nói cách khác hiệu quả sản xuất là sự biểu hiện của mối
quan hệ giữa kết quả lượng sản phẩm tiêu thụ được với lượng vốn bỏ ra.

2.1.2. Tiêu chí thành lập trang trại.
* Theo thông tư liên tịch 69 (2000) của Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển
Nông Thôn:
Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản được xác
đinh là trang trại phải đạt được cả hai tiêu chí đinh lượng sau đây:
Giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ bình quân 1 năm:
+ Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở

lên.
+ Đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên từ 50 triệu đồng trở lên.
Qui mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nông hộ
tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế.
+ Đối với trang trại chăn nuôi lợn
Chăn nuôi sinh sản có thường xuyên đối với lợn 20 con trở lên.
Chăn nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn sữa)

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 6

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
* Đến thông tư 74 (2003) của Bộ Nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn
thì trang trại chỉ cần đạt được 01 trong 02 tiêu chí: là giá trị sản xuất hàng hoá
dịch vụ hoặc là quy mô sản xuất trang trại.

2.1.3. Đặc trưng và vai trò của trang trại đối vói sự phát triển kỉnh tế.

2.1.3.1. Đặc trưng của kỉnh tế trang trại.
Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hoá với qui mô lớn.
Mức độ tập trung hoá và chuyên môn hoá các điều kiện và yếu tố sản
xuất cao hon hẳn (vượt trội) so với sản xuất của nông hộ, thể hiện ở qui mô sản
xuất như: đất đai, đầu con gia súc.
Chủ trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất,
biết áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới
vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản xuất hiệu

quả cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ.

2.1.3.2. Vai trò của trang trại đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp
nông thôn.
Kinh tế trang trại là một bộ phận của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá
được vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, ngoài ra nó
còn có vai trò lịch sử là thực hiện phân công lao động xã hội mới, tạo sự họp tác
sâu rộng hơn, cùng với các thành phần lĩnh vực, kinh tế khác trong phát triển sản
xuất nông, lâm, ngư nghiệp, chế biến nông sản, mở mang ngành nghề dịch vụ ở
nông thôn theo cơ chế họp lý, từ đó đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Trang trại mang lại các lợi ích như sau:
Tập họp được khối lượng hàng hoá lớn ở nông thôn đáp ứng nhu cầu
càng cao của xã hội.
Tận dụng được nguồn tài nguyên sẳn như: đất, vốn, lao động, trình độ kĩ
thuật.
Tăng thu nhập cho người dân.
Thay thế dần kinh tế nông hộ nhỏ lẻ.

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 7

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...

2.1.4. Một số chính sách của nhà nước và địa phương đối với kinh tế trang
trại.


2.1.4.1. Chính sách chung của nhà nước.
Nhà nước ban hành một số chính sách về trang trại (Nguồn 3 tài liệu tham
khảo) như sau:

* Chính sách đất đai
Hộ gia đình có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để phát triển trang trại
đất hoặc cho thuê và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thẩm quyền
giao đất, cho thuê đất được áp dụng theo quy định tại nghị định số 83/1999/NĐ CP, ngày 28 tháng 8 năm 1999 của chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số quy
định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài và
Nghị định số 163/1999/NĐ - CP, ngày 16 tháng 11 năm 1999 của chính phủ về
giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn
định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản sống tại địa phưomg có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để mở rộng sản xuất
thì ngoài phần đất đã được giao trong hạn mức của địa phương còn được uỷ ban
nhân dân xã xét cho thuê đất để làm kinh tế trang trại.
Hộ gia đình phi nông nghiệp có nguyện vọng và khả năng tạo dựng cơ
nghiệp lâu dài từ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản được
uỷ ban nhân dân xã cho thuê đất để làm kinh tế trang trại.
Hộ gia đình, cá nhân ở địa phương khác nếu có nguyện vọng lập nghiệp
lâu dài, có vốn đầu tư để phát triển trang trại, được uỷ ban nhân dân xã sở tại cho
thuê đất.
Diện tích đất được giao, được thuê phụ thuộc vào quỹ đất của địa phương
và khả năng sản xuất kinh doanh của chủ trang trại.
Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê
hoặc thuê lại quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác để
phát triển trang trại theo quy định của pháp luật. Người nhận quyền chuyển
nhượng hoặc thuê quyền sử dụng đất hợp pháp có các quyền và nghĩa vụ theo


GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 8

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
quy địng của pháp luật về đất đai và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất.
Hộ gia đình, cá nhân đã được giao và nhận chuyển nhượng, quyền sử
dụng đất vượt quá hạn mức sử dụng đất trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 để
phát triển trang trại, thì được tiếp tục sử dụng chuyển sang thuê phần diện tích
đất vượt hạn mức theo quy định của pháp luật về đất đai và được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nhưng chưa được giao, chưa được thuê,
hoặc đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng chưa được cấp giấy
chứng nhận trước ngày ban hành Nghị quyết này, nếu không có tranh chấp, sử
dụng đúng mục đích, thì được xem xét để giao hoặc cho thuê đất và được cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung uơng có trách
nhiệm chỉ đạo cơ quan địa chính khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, để các chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.
* Chính sách thuế
Để khuyến khích và tạo điều kiện hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển
kinh tế trang trại, nhất ở vùng đất trống đồi núi trọc, bãi bồi, đầm phá quen biển,
thực hiện miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa theo Nghị định số
51/1999/NĐ - CP, ngày 8 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về việc Quy định chi
tiết thi hành luật khuyến khích thu hút đầu tư trong nước (sửa đổi) số
03/1998/QH10.

Theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì hộ gia đình và cá
nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn có thu nhập cao thuộc đối tượng nộp thuế
thu nhập doanh nghiệp. Giao Bộ Tài Chính nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi,
bổ sung Nghị định số 30/1998/NĐ - CP ngày 13 tháng 5 năm 1998 của Chính
phủ về Quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng
quy định đối tượng nộp thuế là những hộ làm kinh tế trang trại đã sản xuất kinh
doanh ổn định, có giá trị hàng hoá và lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuế suất, nhằm
khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, được nhân dân đồng tình và có khả
năng thực hiện.

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 9

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
Các trang trại được miễn giảm tiền thuê đất theo quy định của pháp luật
về đất đai khi thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất,
trồng cây lâu năm và khi thuê diện tích ở các vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư
cải tạo vào mục đích sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

* Chính sách đầu tư tín dụng
Căn cứ vò quy định phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trên các địa
bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, nhà nước có
chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, điện,
nước sinh hoạt, thông tin, cơ sở chế biến để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân
phát triển trang trại sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Trang trại sản xuất kinh doanh trong những lĩnh vực thuộc đối tượng quy

định tại điều 8 mục I Chương II của Nghị định số 43/1999/NĐ - CP ngày 29
tháng 6 năm 1999 của Chính phủ được vay vốn từ Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển
của Nhà nước và việc vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thực hiện
theo quy định của Nghị định này.
Trang trại phát triển sản xuất kinh doanh được vay vốn tín dụng thương
mại của Ngân hàng thương mại quốc doanh. Việc vay vốn được thực hiện theo
quy định tại Quyết định số 67/1999/QĐ - TTg, ngày 30 tháng 03 năm 1999 của
Thủ tướng Chính phủ về “Một số chính sách tín dụng ngân hàng phát triển nông
nghiệp nông thôn”, chủ trang trại được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo
đảm tiền vay theo quy định tại Nghị đinh số 178/1999/NĐ - CP, ngày 29 tháng
12 năm 1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.

* Chính sách lao động
Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ các chủ trang trại mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh, tạo được nhiều việc làm cho lao động nông thôn, ưu
tiên sử dụng lao động của hộ gia đình nông dân không đất, thiếu đất sản xuất
nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm. Chủ trang trại được thuê lao động không
hạn chế về số lượng; trả công lao động trên cơ sở thoả thuận với người lao động
theo quy định của pháp luật về lao động. Chủ trang trại phải trang bị đồ dùng bảo
hộ lao động theo từng loại nghề cho người lao động và có trách nhiệm với người

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 10

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
lao động khi gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau trong thời gian làm việc theo họp đồng

lao động.
Đối với địa bàn có kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, chủ trang trại được
ưu tiên vay vốn thuộc chương trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo để
tạo việc làm cho lao động tại chỗ, thu hút lao động ở những vùng đông dân cư để
phát triển sản xuất.

* Chính sách khoa học, công nghệ và môi trường.
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với các địa phương có quy
hoạch, kế hoạch xây dựng các công trình thuỷ lợi để tạo nguồn nước cho phát
triển sản xuất. Chủ trang trại tự bỏ vốn hoặc vay từ nguồn vốn tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước để xây dựng hệ thống dẫn nước phục vụ cho sản xuất và
sinh hoạt trong trang trại. Các chủ trang trại xây dựng các công trình thuỷ lợi, sử
dụng nước mặt, nước ngầm trong phạm vi trang trại theo quy hoạch không phải
nộp thuế tài nguyên nước.
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với các tỉnh thành phố trực
thuộc Trung ương quy hoạch đầu tư phát triển các vườn ươm giống cây nông
nghiệp, cây lâm nghiệp và các cơ sở sản xuất con giống (chăn nuôi, thuỷ sản)
hoặc hỗ trợ một số trang trại có điều kiện sản xuất giống để đảm bảo đủ giống
tốt, giống có chất lượng cao cung cấp cho các trang trại và cho hộ nông dân trong
vùng.
Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vầo quỹ hỗ trợ phát triển khoa học,
liên kết với các cơ sở khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật áp
dụng vào trang trại và làm dịch vụ kĩ thuật cho nông dân trong vùng.

* Chính sách thị trường
Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, uỷ ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tốt việc cung cấp thông
tin thị trường, khuyến cáo khoa học kĩ thuật, giúp trang trại định hướng phát triển
kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các cơ

sở công nghiệp chế biến ở vùng tập trung, chuyên canh; hướng dẫn việc kí kết
họp đồng cung ứng vật tư và tiêu thụ nông sản. Khuyến khích các thành phần

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 11

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản và tiêu thụ nông sản
hàng hoá của trang trại và nông dân trên địa bàn.
Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nông thôn, các trung tâm giao dich
mua bán nông sản và vật tư nông nghiệp. Tạo điều kiện cho các chủ trang trại
được tiếp cận và tham gia các chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm
trong và ngoài nước.
Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản
thuộc các thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa doanh nghiệp Nhà nước với họp tác
xã, chủ trang trại, hộ nông dân.
Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực tiếp
sản phẩm của mình và sản phẩm mua gom của trang trại khác, của các hộ nông
dân và nhập khẩu vật tư nông nghiệp.

2.1.4.2. Chính sách của tỉnh Bến Tre.
Theo quyết định 943/UBND tỉnh Bến tre, Sở Nông Nghiệp ban hành
hướng dẫn số 536/HD/SNNPTNT về hướng dẫn các định mức chuyên ngành
nông ngiệp của kinh tế trang trại. Các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh
được hưởng một số chính sách khuyến khích đầu tư cụ thể như sau:
- Chính sách hỗ trợ giống:

+ Trang trại nuôi heo sinh sản bằng giống F1 hoặc lai nhiều máu (lai kinh
tế) có quy mô từ 30 con nái trở lên được hỗ trợ 50% giá trị 01 heo đực giống
trưởng thành đạt tiêu chuẩn chất lượng, hoặc được hỗ trợ gieo tinh nhân tạo
không thu tiền tinh trong 02 năm hoặc được hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay Ngân
hàng trong 02 năm đối với phần chi phí đầu tư xây dựng chuồng trại đúng quy
trình kĩ thuật của ngành nông nghiệp.
+ Trang trại nuôi theo thịt, được miễm 100% chi phí chi phí tiêm phòng
định kì các loại Vaccine phòng dịch trong 01 năm đầu.
- Chính sách hỗ trợ tiếp cận thông tin thị trường: trang trại có sản phẩm
hàng hoá chất lượng cao, có uy tín được hỗ trợ kinh phí đăng kí thương hiệu, chi
phí lập website, hỗ trợ tạo điều kiện để tham dự các hội chợ triển lãm trong nước.
- Chính sách khuyết khích chăn nuôi: chủ trang trại được ưu tiên hưởng
các chính sách khuyến khích chăn nuôi chung của nhà nước và của tỉnh, được

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 12

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
cán bộ kĩ thuật trực tiếp đến trang trại hướng dẫn, tư vấn về kĩ thuật chăn nuôi;
được tham gia hội thảo trao đổi kinh nghiệm và đi tham quan các mô hình kinh tế
trang trại làm ăn có hiệu quả; được hỗ trợ xúc tiến thưong mại tìm đầu ra cho sản
phẩm.

2.1.4.3. Chính sách của huyện Mỏ cày.
Huyện Mỏ Cày thực hiện theo chủ trương chính sách của nhà nước và sự
chỉ đạo của tỉnh về kinh tế trang trại, trong đó huyện ưu tiên chú trọng công tác

khuyến nông, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất và chăn nuôi, mở các lớp
tập huấn về kĩ thuật cho bà con chăn nuôi trên địa bàn huyện. Với mục tiêu: phát
triển đàn heo theo hướng tăng nhanh số lượng, năng suất và chất lượng. Khuyến
khích phát triển chăn nuôi theo hình thức trang trại với quy mô công nghiệp. Đẩy
mạnh công tác lai tạo giống vật nuôi nhằm cung ứng giống tốt cho người chăn
nuôi; tập huấn kỹ thuật, phòng trừ dịch bệnh; phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ
môi trường.

2.1.2. Một số vấn đề cơ bản trong nuôi heo.
- Heo là động vật được thuần hóa lâu đời và được nuôi thành đàn cách đây
khoảng 3.468 năm trước công nguyên tại Trung Quốc.
- Heo là loài gia súc thuần tính, dễ huấn luyện nên rất dễ nuôi, nếu biết
cách tập huấn cho heo ăn uống đúng theo quy định, biết bài tiết phân và nước
tiểu đúng chổ thì việc chăn nuôi heo không mấy khó khăn. Vì vậy, chủ trang trại
chăn nuôi heo cần biết lợi dụng đặc tính để nâng cao năng suất hiệu quả công tác
quản lý giống, quản lý chuồng trại và nâng cao năng suất vật nuôi.

* Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến sinh trưởng và phát triển của heo.
Đối với tất cả các loài động vật nói chung, sự ảnh hưởng khí hậu có tác dụng
rất rõ rệt. nó tác động đến khả năng sinh trưởng, sinh sản và chống bệnh của
động vật, và tùy theo từng lứa tuổi mà có yêu cầu riêng về nhiệt độ, khí hậu, ánh
sáng...Heo chịu tác động mạnh mẽ của điều kiện tự nhiên, đặc biệt là trong giai
đoạn đầu và cuối mùa mưa, khí hậu khắc nghiệt làm cho heo dễ nhiễm bệnh. Mặt
khác, thời tiết kho lạnh cũng làm giảm sức đề kháng của heo.(nguồn 4 tài liệu
tham khảo)

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 13


SVTH: Đoàn Minh Tiến


Huyện, Thị
Thị xã Bến Tre

Số lượng trang trại
Tỉ lệ (%)
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
15
3,98

thuận
tiện,Những
sử dụng
bảng80
được
tiến
hành phỏng vấn thử và điều
21,22
2.1.3.
nhân
tốcâu
tác hỏi
động
đếnsoạn
trọngsẳn
lượng
heo
chỉnh bảng câu hỏi để điều trực tiếp theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống các

Chợ Lách
25
6,63
chủ trang trại.
* Hiện
Thứctrạng
ăn trang
trại chăn nuôi heo tại huyện
Mỏ Cày tập trung ở ba xã
Mỏ Cày
205
54,37
Hòa Lộc,
An
Thạnh,
Tân
Thành
Bình
nên
tác
giả
chọn
3 xã này làm đại diện cho
* Cách thức chăm34sóc
Giồng Tôm
9,02
tình hìnhHeo
phát triển
kinh
tế trang

chăn
nuôi heo
của huyện
Phương
loạisóc
động
ăn trại
tạp

thể
cả của
cácMỏ
loạiCày.
thức
ăn sóc

Việc là
chăm
ảnhvật
hưởng
không
nhỏ tiêu
đến hóa
năngtấtsuất
heo,

chăm
pháp
chọn
mẫu

theo
từng

cụ
thể
như
sau:
nguồn
gốc
từ
động
vật

thực
vật.
Nói
như
thế
không

nghĩa

cho
heo
ăn
Bình Đại
5 hiện bệnh của heo và điều
1,32
thường xuyên ta mới phát
trị sớm. Yêu cầu chăm sóc

toànvới
chấtloại
bột,heo
đường,
rau xanh
heo kịp
tănhthời
trưởng
Thứcdưỡng,
ăn cần môi

đối
là khác
nhau mà
nhằm
quannhanh
tâm được.
đến dinh
Ba Tri
3
0,80
đầy đủ chuồng
các chất
dinh
trường,
trại,
sứcdưỡng
khỏe....cần
củathiết
heo.như protein, chất bột đường, dầu mở chất

khoáng
thì
heo
mới
tăng
trọng
nhanh.
Thạnh Phú
10
2,66
Với phương pháp nuôi truyền thông chỉ dùng tấm, cám trộn với thân
Bảng
2: THÔNG
TINthìCHỌN
MẪUthức
THEO
XÃgian chăn nuôi dài và
Tổng cộng
100thời
chuối, rau
xanh
cho heo377
ăn
khối lượng
ăn TÙNG
lớn,
không hiệu quả kinh tế. Trong chăn nuôi ngày nay, bình quân 3 - 3,5 kg thức ăn

mẫutrong thời gian nuôi thịt; thức ăn hỗn họp
hỗn hợp có thể cho 1 kg tăngSố

trọng
2.2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
dinh dưỡng của heo để sản xuất ra một khối
An Thạnh giúp thỏa mãn cao nhất nhu cầu 10
lượng sản phẩm nhiều nhất mà giá thành được lại phù họp.
Bảng 1: THÔNG TIN TỔNG
Hoà Lộc
10 HỢP SỐ LƯỢNG TRANG TRẠI CHĂN
NUÔI HEO TÙNG HUYỆN, TỈNH10BẾN TRE NĂM 2007.
Tân Thảnh Bình

Châu Thành

Nội dung phỏng vẩn bao gồm:
Thông tin về qui mô trang trại: vốn, diện tích, số lượng giống, lao động
* Thông
Gống tin về áp dụng kĩ thuật, trình độ của chủ trang trại.
Thị
đầukhông
ra trong
xuất.
Contrường
giống đầu
ảnh vào,
hưởng
nhỏquá
đếntrình
năngsản
suất

của heo, có rất nhiều loại:
Thông
tin
về
thu
nhập,
chi
phí
của
chủ
trang
trại
với chăn
mô hình
giống heo ngoại, giống heo lai và giống heo địa phương. đối
Người
nuôi trang
phải
trại chăn
biết
nhiềunuôi
loạiheo.
giống để có thể lựa chọn con giống tốt, phù họp với đặc điểm chăn
cầu và
trang
nuôi củaYêu
mình.
Bênnguyện
cạnh vọng
đó là của

điềuchủkiện
khítrại.
hậu nơi chăn nuôi, nhu cầu của
người tiêu dùng để nâng cao năng suất vật nuôi cũng như nhu cầu thõa mãn về
kinh tế.
Hiện nay giống heo phổ biến đang được nuôi ở các trang trại của huyện
Mỏ Cày tỉnh Bến Tre.
heopháp
ngoại:
Clandrace,
2.2.3.+ Giống
Phưoug
phân
tích số Yorkshừe
liệu.
+
Giống
heo
lai
còn
rất
ít, vấn
trong
cơ thể
80%hoá,
máunhập
ngoại,
heo
Số liệu thu từ bảng phỏng
được

ghi chiếm
nhận, mã
liệunhóm
vào máy
này
đượctra
nuôi
cáctoán
trangtrước
trại nhỏ.
để kiểm
và ởtính
khi thực hiện xử lý và phân tích. Các phương pháp
sử dụng để phân tích trong đề tài này bao gồm:
Phương pháp phân tích mô tả: mô tả thực trạng các trang trại chăn nuôi
(Cục thống kê tỉnh Ben Tre về kinh tể trang trại)
liên quan đến các nguồn lực trong quá trình chăn nuôi.
Phương pháp thong kê:
* -Thuốc
Thốngthú
kê ymô tả: là phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu,
tóm tắt, Đối
trìnhvới
bày,
toán
khácthúnhau
để phản
cách tổng
cáctính
trang

trạicác
đềuđặc
có trưng
tủ thuốc
y riêng
nhằmánh
để một
tim phòng
các
quát bệnh
đối tượng
pháp
dùng
để heo
thống
lại sốtốt,
liệuhạn
sơ cấp
loại
(chủ nghiên
yếu là cứu.
bệnhPhương
tiêu chảy
củanày
heo)
giúp
đềkêkháng
chế
được
thể hiện

trong pháp
bảng,thu
nguồn
lực,
2.2.2.
Phưong
thập
sốhiệu
liệu quả, bảng khoản mục chi phí...
bệnh.
Các
công
cụ
thống

dùng
để
phân tích số liệu:
* Sổ liệu thứ cấp:
Thu từ tài liệu tại Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn tỉnh Bến
Tre; các báo cáo của Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn tỉnh Ben Tre
năm 2005, 2006 và 2007; cục thống kê về kinh tế trang trại tỉnh năm, 2005, 2006,
2007; phòng kinh tế của huyện Mỏ Cày; thông tin qua internet.
* Số liệu sơ cấp: Đề tài được phỏng vấn trực tiếp 30 chủ trang trại chăn
nuôi heo theo sự hướng dẫn của cán bộ địa phương, dùng phương pháp chọn mẫu
GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 14
15
16


SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
- Phưoug pháp phân tích hồi qui tưoug quan để phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả các chủ trang trại chăn nuôi heo.
- Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã
thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận, đây cũng chính là bảng trình bày kết
quả đã nghiên cứu.
Phân tích hiệu quả kinh tế tác giả Lê Xuân Sinh (2005), Giáo trình kinh tế
thuỷ sản, trang 38, dùng các chỉ tiêu Thu nhập/diện tích, Thu nhập/Ngày công,
Lợi nhuận/diện tích. Trong đề tài khi phân tích hiệu quả sản xuất tác giả sử dụng
các chỉ tiêu để đánh giá một cách cụ thể các mô hình như sau:
Thu nhập
TN/CP =-------------------Chi phí
Thu nhập / chi phí : cho biết một đồng chi phí bỏ ra thì chủ đầu tư thu
được bao nhiêu đồng thu nhập.
Tổng doanh thu
DT/CP = ----------------------Tổng chi phí
Doanh thu /chi phí: cho biết rằng một đồng chi phí mà chủ đầu tư bỏ ra
đầu tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu.
Thu nhập
TN/DT =-------------------Doanh thu
Thu nhập / doanh thu : cho biết trong một đồng doanh thu mà chủ trang
trại có được thì sẽ có bao nhiêu đồng thu nhập trong đó.
- Phương pháp phân tích hồi qui tuyển tỉnh:
Phương trình hồi quy tuyến tính: mục đích của việc thiết lập phương trình
hồi quy là tìm các nhân tố ảnh hưởng đến một chỉ tiêu quan trọng nào đó, chọn
những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa, từ đó phát huy nhân tố ảnh hưởng tốt, khắc

phục nhân tố ảnh hưởng xấu.

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 17

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
Khi phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến một chỉ tiêu nào đó tác giả Võ
Thị Thanh Lộc (2006), Thống kê ứng dụng kinh tế đã dùng phương trình hồi qui
tuyến tính nhiều chiều có dạng:
Y = Po + P1X1 + p2X2 + ... + PiXi

+pnxn
Trong đó: Y: Thu nhập (biến phụ thuộc)
Po: Hệ số tự do
Pi ( i = l,n ): Là các hệ số được tính toán bằng phần mềm
Excel.
XÌ: Là các biến độc lập (các nhân tố ảnh hưởng)
Đối với đề tài này tác giả dùng phương trình hồi qui tuyến tính nhiều
chiều dưới dạng ln, do giới hạn của đề tài nên phương trình này có dạng như sau:
LnY = po +Pi lnXi+p2 lnX2+p3 lnX3+p4 lnX4+p5 lnX5
Trong đó:
Y: Thu nhập của chủ trang trại chăn nuôi heo (ngàn đồng)/100 heo thịt
Xi: Giá bán (ngàn đồng)
x2: chi phí giống (ngàn đồng)

x3: Chi phí thức ăn (ngàn đồng)

X4: chi phí thú y (ngàn đồng)
x5: Chi phí chuồng trại (ngàn đồng)
* Các dấu trong mô hình
- Nếu dấu “ +” chứng tỏ biến độc lập tác động cùng chiều (tương quan
thuận) với biến phụ thuộc, khi biến độc lập tăng 1% thì biến phụ thuộc cũng tăng
theo Pi% đơn vị.
- Ngược lại, nếu dấu thì giữa biến độc lập và biến phụ thuộc tác động
ngược nhiều nhau (tương quan nghịch), tức là khi biến độc lập tăng 1% đơn vị thì
biến phụ thuộc giảm đi Pi % đơn vị.
+ Multiple R: hệ số tương quan bội, nói lên mối liên hệ chặt chẽ giữa
biến phụ thuộc Y và các biến độc lập Xị. Hệ số tương quan bội R càng lớn thể
hiện mối liên hệ càng chặt chẽ.
+ Hệ số xác định R2 (R square): tỷ lệ (%) biến động của Y được giải thích
bởi các biến độc lập Xi, hoặc % các Xi ảnh hưởng đến Ỵ, phần còn lại do các yếu

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 18

SVTH: Đoàn Minh Tiến


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...
tố khác mà chưa đưa vào mô hình để nghiên cứu. R 2 càng lớn càng tốt. Hệ số xác
định R2 đã điều chỉnh dùng để xác định xem có nên thêm vào một biến độc lập
nữa không. Khi thêm vào một biến mà R2 tăng lên thì chúng ta quyết định thêm
biến đó vào phương trình hồi quy
- Số thống kê F:
+ Thông thường dùng để kiểm định mức ý nghĩa của mô hình hồi quy. F
càng lớn càng có ý nghĩa vì khi đó Sig F càng nhỏ.

+ Dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F ở mức ý nghĩa a
+ F là cơ sở để bác bỏ hay chấp nhận giã thuyết H0.
H0: tất cả các tham số hồi quy đều bằng 0 (Pi= p2 =... .= Pk = 0)
(Hay các Xị không liên quan tuyến tính với Y).
Hi: PiỶ 0, tức là các Xi có liên quan tuyến tính với Y
+ F càng lớn thì khả năng bác bỏ H0 càng cao. Bác bỏ khi F >Ftrabàng
- Signiíìcance F: mức ý nghĩa F
Sig.F nói lên ý nghĩa của phương trình hồi quy, Sig.F càng nhỏ càng tốt,
độ tin cậy càng cao. Thay vì tra bảng F, Sig.F cho ta kết quả ngay mô hình hồi
quy có ý nghĩa khi Sig.F < mức ý nghĩa a nào đó.
Giá trị xác suất p: là mức ý nghĩa a nhỏ nhất mà ở đó giả thuyết H 0 bị bác
bỏ.

Phương pháp kiểm định
Dùng kiểm định Reset của Ramsey xem có hiện tượng bỏ sót biến không
Dùng kiểm định Breush-Pagan xem mô hình có hiện tượng phưomg sai
sai số thay đổi không.
Kiểm đinh VIF xem mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến không.

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

Trang 19

SVTH: Đoàn Minh Tiến


r
%

,v Ị ;

n.
-v í
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hỉnh PT KT trang trại chăn nuôi heo...
CHƯƠNG3
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ
TRANG TRẠI CHẴN NUÔI HEO TẠI HUYỆN MỎ CÀY TỈNH BÉN
TRE
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BẢN NGHIÊN cúu.

3.1.
B-m

_ - HtHN

%
-

NẨ'

\

""ỉ‘THẠNH M3ẢI

L■■■'-

V \J ý

-■-

\


■* THÌNH
V TKƠIA

V

■.

Ỵ'
Jy

\

^ IQỈICrÃlơ. ■'

CẨMSCỈN ị

__ ET

/1
) ụ—
1 PiK
:__. ruD*e

Ịv KXỈNữM?^

s

Hình 1: BẢN ĐỒ HÀNH


3.2.

ĐẶC
NHIÊN

ĐIỂM

GVHD: Ths. Lưu Tiến Thuận

C7L

Tự
Trang 20

*

/

x;

V /-;

V

y*

S

SVTH: Đoàn Minh Tiến



×