Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty cphh vedan việt nam kỳ thực tập tốt nghiệp khoa kỹ thuật hóa học trường đại học bách khoa thành phố hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa kỹ thuật hóa học
Bộ mơn hóa vơ cơ


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CƠNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM

GVHD:
SVTH:

Đồng Nai, tháng 8 năm 2016
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


LỜI CẢM ƠN

Với sự biết ơn sâu sắc, lời đầu tiên chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến
q thầy cơ khoa kỹ thuật Hóa Học- trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí
Minh đã truyền dạy cho chúng em vốn kiến thức và kinh nghiệm quý báu để là nền
tảng vững chắc để xây dựng tương lai phía trước, đặc biệt xin cảm ơn thầy cơ bộ mơn
Hóa Vơ Cơ đã giúp đỡ chúng em để có một kỳ thực tập tốt nghiệp tốt tại cơng ty cổ
phần hữu hạn Vedan Việt Nam.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty cổ phần hữu hạn Vedan
Việt Nam đã cho phép chúng em thực hiện khóa Thực tập Tốt nghiệp, tạo điều kiện và
hỗ trợ sinh hoạt trong suốt thời gian thực tập tại Công ty. Cảm ơn Giám đốc bộ phận,
Trưởng bộ phận, các cô chú và anh chị ở Trung tâm Nghiên cứu và phát triển – D3,
Phịng hóa nghiệm trung tâm – D1, Phòng Đảm bảo chất lượng – D2 đã nhiệt tình tạo
điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian Thực tập tại bộ phận.


Thực tập tốt nghiệp là cơ hội để chúng em có thể tìm hiểu và cọ sát với cơng việc
thực tế trong tương lai. Trong thời gian thực tập, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân,
chúng em còn nhận được sự quan tâm, hướng dẫn rất tận tình từ các cô chú, anh chị và
tạo mọi điều kiện để chúng em có thể tiếp xúc thực tế, trao dồi kinh nghiệm, áp dụng
những kiến thức đã học được vào thực tế sản xuất, cũng như cũng học hỏi thêm được
nhiều kinh nghiệm, đồng thời giúp chúng em có thể hồn thành tốt bài báo cáo thực
tập của mình.
Một lần nữa chúng em xin gửi lời biết ơn sâu sắc và lời chúc sức khỏe đến quý
thầy cô và tập thể ban lãnh đạo công ty cùng với các cơ chú và anh chị trong bộ phận,
kính chúc cơng ty Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam ngày càng phát triển và
lớn mạnh.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Đồng Nai, ngày tháng năm 2016
Trưởng cơ quan/ đơn vị

Người nhận xét

( Đóng dấu, ký và ghi rõ họ tên)

( Đóng dấu, ký và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................................

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016
Giảng viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống ngày nay, các sản phẩm thực phẩm đóng vai trị vơ cùng quan
trọng và khơng thể thiếu đối với đời sống của mọi người. Khi nền kinh tế phát triển,
nhu cầu sử dụng các mặt hàng thực phẩm sẽ càng gia tăng nên người tiêu dùng yêu cầu
cao hơn về chất lượng, độ an toàn vệ sinh thực phẩm.
Cơng ty CPHH Vedan với tiêu chí mang lại cho khách hàng sự chất lượng, an
toàn vệ sinh, Vedan đã xác định sử dụng công nghệ sinh học tiên tiến nhất, không
ngừng đổi mới trang thiết bị, mẫu mã hàng hóa, nâng cao trình độ và tay nghề của cán
bộ, công nhânh viên dùng để sáng tạo ra những sản phẩm mới, có giá trị cao. Trong
nhiều năm qua, Vedan là một thương hiệu có uy tín, được mọi người trên thế giới và
Việt Nam tin dung.
Trong thời gian thực tập tại cơng ty nhóm thực tập chúng em đã có cơ hội tìm
hiểu về “Quy trình sản xuất bột ngọt” và tham gia vào đề tài nghiên cứu “Khảo sát sự
ảnh hưởng của pH, nhiệt độ của các loại enzyme β-amylase trong quá trình sản xuất
đường maltose ở quy mơ phịng thí nghiệm”.
Đúc kết từ q trình tìm hiểu sơ bộ về cơng nghệ sản xuất bột ngọt và trong
phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm, tổng hợp với kiến thức ở trường, em đã hoàn
thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp. Bài báo cáo này gồm có các phần chính:
-

Tổng quan về cơng ty, tổng quan về sản phẩm bột ngọt.

-

Khảo sát sự ảnh hưởng của pH, nhiệt độ của các loại enzyme β-amylase trong

q trình sản xuất đường maltose ở quy mơ phịng thí nghiệm.

-

Quy trình sản xuất bột ngọt

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cơng ty CPHH Vedan Việt Nam .................................................................. 2
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý chất lượng và an tồn thực phẩm ................. 7
Hình 1.3. Bột ngọt Vedan ............................................................................................ 9
Hình 1.4.Hạt nêm thịt heo .......................................................................................... 10
Hình 1.5. a. Hạt nêm vị nấm

b. Hạt nêm vị xương hầm..................................... 10

Hình 1.6. Hỗn hợp tăng vị bột ngọt ........................................................................... 11
Hình 1.7. Maltose syrup ............................................................................................. 13
Hình 2.1. Cấu tạo đường maltose ............................................................................... 17
Hình 2.6: Dung dịch sữa bột chuẩn bị dịch hóa .......................................................... 25
Hình 2.7: Dung dịch được dịch hóa một phần ........................................................... 26
Hình 2.8: Dịch đường dịch hóa hồn tồn .................................................................. 26
Hình 2.9: Lọc than ..................................................................................................... 28
Hình 2.10: Bộ lọc ion................................................................................................. 28
Hình 2.11: Thiết bị cơ đặc chân khơng ....................................................................... 30
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của pH đến giá trị DP2, DE của enzyme
Optimalt BBA ở nhiệt độ t= 60oC. ............................................................................. 33
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến giá trị DP2, DE của enzyme

Optimalt BBA ở pH 5.5. ............................................................................................ 34
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của pH đến giá trị DP2, DE của enzyme
Secura ở nhiệt độ t= 60oC. ......................................................................................... 36
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến giá trị DP2, DE của enzyme
Secura ở pH 5. ........................................................................................................... 37
Bảng 3.7: Các giá trị DP2, DE của enzyme Betalase LA khi thay đổi nhiệt độ tại pH 5.
.................................................................................................................................. 39
Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến giá trị DP2, DE của enzyme
Betalase LA ở pH 5. .................................................................................................. 39
Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của pH đến giá trị DP2, DE của enzyme
Fungamyl ở nhiệt độ = 60oC ...................................................................................... 40
Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến giá trị DP2, DE của enzyme
Fungamyl ở pH 5.5 .................................................................................................... 41
Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của pH đến giá trị DP2, DE của enzyme
Betalase EL ở nhiệt độ60oC ....................................................................................... 42
Bảng 3.11: Các giá trị DP2, DE của enzyme Betalse EL khi thay đổi nhiệt độ tại....... 43

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến giá trị DP2, DE của
enzyme Betalase EL ở pH 5. ...................................................................................... 43
Hình 3.11: Biểu đồ so sánh giá trị DP2, DE của các enzyme tại cùng giá trị pH 5.5 và
nhiệt độ 60oC ............................................................................................................. 45
Hình 6.1. Bếp điện ..................................................................................................... 77
Hình 6.2. Máy đo pH ................................................................................................. 77
Hình 6.3. Cân phân tích ............................................................................................. 78
Hình 6.4. Máy đo độ nhớt .......................................................................................... 78
Hình 6.5. Máy khuấy từ ............................................................................................. 78
Hình 6.6. Máy gia nhiệt ............................................................................................. 79

Hình 6.7. Bơm hút chân khơng .................................................................................. 80

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần tinh bột của các nguyên liệu khác nhau ................................... 18
Bảng 3.1: Các yếu tố khảo sát .................................................................................... 32
Bảng 3.2: Các giá trị DP2, DE của enzyme Optimalt BBA khi thay đổi pH tại ........... 33
Bảng 3.3: Các giá trị DP2, DE của enzyme Optimal BBA khi thay đổi nhiệt độ tại .... 34
Bảng 3.4: Các giá trị DP2, DE của enzyme Secura khi thay đổi pH tại nhiệt độ 60oC. 35
Bảng 3.5: Các giá trị DP2, DE của enzyme Secura khi thay đổi nhiệt độ tại pH 5....... 36
Bảng 3.6: Các giá trị DP2, DE của enzyme Betalase LA khi thay đổi pH tại nhiệt độ
60oC .......................................................................................................................... 38
Bảng 3.8: Các giá trị DP2, DE của enzyme Fungamyl khi thay đổi pH tại nhiệt độ
60oC........................................................................................................................... 40
Bảng 3.9: Các giá trị DP2, DE của enzyme Fungamyl khi thay đổi nhiệt độ tại .......... 41
Bảng 3.10: Các giá trị DP2, DE của enzyme Betalase EL khi thay đổi pH tại ............. 42
nhiệt độ 60oC ............................................................................................................. 42
Bảng 3.12: Tóm tắt các khoảng giá trị pH, nhiệt độ của các loại enzyme ................... 44

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


MỤC LỤC
PHẦN A : KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PH, NHIỆT ĐỘ CỦA CÁC LOẠI
ENZYME β-AMYLASE TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG MALTOSE Ở
QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM .............................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................................ 2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................ 2

1.2. Địa điểm xây dựng ................................................................................................ 4
1.3. Lợi thế cạnh tranh và nguồn nhân lực ................................................................... 5
1.4. Mục tiêu phát triển của công ty Vedan .................................................................. 6
1.5. Sơ đồ tổ chức của công ty Vedan .......................................................................... 7
1.6. Khối đảm bảo chất lượng và nghiên cứu phát triển................................................ 8
1.7. Giới thiệu sơ lược một số sản phẩm của công ty ................................................... 9
1.7.1. Sản phẩm axit amin ............................................................................................ 9
1.7.2. Sản phẩm tinh bột ............................................................................................ 12
1.7.3. Sản phẩm hóa học đặt biệt................................................................................ 15
1.7.4. Sản phẩm Vedafeed ......................................................................................... 15
1.7.5. Sản phẩm CMS : dịch mật đường lên men cô đặc ............................................ 16
CHƯƠNG 2 : NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 17
2.1. Đường Maltose ................................................................................................... 17
2.2. Nguyên liệu sản xuất đường Maltose .................................................................. 17
2.2.1. Sơ lược về tinh bột ........................................................................................... 17
2.2.2. Tinh bột sắn (khoai mì) .................................................................................... 18
2.2.3. Chế phẩm enzyme ............................................................................................ 19
2.2.4. Nước ................................................................................................................ 21
2.2.5. Hóa chất ........................................................................................................... 21
2.3. Quy trình sản xuất Maltose syrup ........................................................................ 23
2.3.1. Quy trình sản xuất Maltose syrup từ tinh bột sắn trong phịng thí nghiệm ........ 23
2.3.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ..................................................................... 24
CHƯƠNG 3 :KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ................................................................ 30
3.1. Bố trí thí nghiệm ................................................................................................. 31
3.2 Khảo sát ảnh hưởng của pH, nhiệt độ đến các giá trị DE, DP2 của các enzyme ở
cùng nồng độ enzyme và thời gian đường hóa. .......................................................... 33
3.2.1 Enzyme Optimalt BBA. .................................................................................... 33

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ



3.2.2. Enzyem Secura ................................................................................................ 35
3.2.3 Enzyme Betalase LA......................................................................................... 38
3.2.4 Enzyme Fungamyl ............................................................................................ 40
3.2.5 Enzyme betalase EL .......................................................................................... 42
3.3 Kết luận: .............................................................................................................. 44
PHẦN B: QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT NGỌT & CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM
NGHIỆM ................................................................................................................... 46
CHƯƠNG 4. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT NGỌT ....................... 47
4.1. Giới thiệu về bột ngọt. ........................................................................................ 47
4.1.1. Vai trò của axit glutamic (GA). ........................................................................ 47
4.1.2. Vai trò của bột ngọt (MSG). ............................................................................. 48
4.2.Quy trình sản xuất bột ngọt. ................................................................................. 48
4.3. Thuyết minh quy trình......................................................................................... 50
4.3.1.

Giai đoạn 1: Lên men acid glutamic. .......................................................... 50

4.3.2.

Giai đoạn 2: Thu hồi. .................................................................................... 51

4.3.3.

Giai đoạn 3 :Tinh chế. .................................................................................. 52

4.3.4.

Giai đoạn 4: Ly tâm ...................................................................................... 54


CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU, BÁN
THÀNH PHẨM VÀ THÀNH PHẨM CỦA BỘT NGỌT .......................................... 56
5.1. PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM CÁC LOẠI ĐƯỜNG( SOMOGYI ) ................... 56
5.2. KIỂM NGHIỆM HÀM LƯỢNG CANXI, CLO, ĐO ĐỘ NHỚT. ....................... 62
CHƯƠNG 6. MỘT SỐ MÁY MĨC VÀ THIẾT BỊ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
.................................................................................................................................. 77
CHƯƠNG 7. AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ...................................................... 81
CHƯƠNG 8 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 88
8.1. Kết luận .............................................................................................................. 88
8.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 88

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


PHẦN A : KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PH,
NHIỆT ĐỘ CỦA CÁC LOẠI ENZYME β-AMYLASE
β
TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG MALTOSE
Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM

1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Vedan Đài Loan được thành lập từ năm 1954 tại thị trấn Sa Lộc, huyện
Đài Trung, Đài Loan. Ngay sau khi mới
thành lập, Vedan đã xác định sử dụng
công nghệ sinh học tiên tiến nhất để sáng

tạo ra những sản phẩm mới, có giá trị
cao nhằm cung cấp cho thị trường, đồng
thời không ngừng đầu tư nghiên cứu
phát triển. Và đó cũng chính là mục tiêu
hướng tới của cơng ty nhằm đóng góp

Hình 1.1. Cơng ty CPHH Vedan Việt Nam

cho xã hội.
Công Ty Cổ Phần Hữu Hạn Vedan Việt Namđược thành lập từ năm 1991 tại xã
Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, được Ngài Dương Đầu Hùng - Chủ
tịch Hội đồng quản trị và Ngài Dương Khơn Tường – Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị
ngay từ ban đầu đã có kế hoạch xây dựng và phát triển với quy mô lớn và đầu tư lâu
dài. Từ khi bắt đầu xây dựng nhà máy, Vedan Việt Nam đã xác định mục tiêu “Cắm
rễ tại Việt Nam - Kinh doanh lâu dài”.Đến nay, Công ty Vedan Việt Nam đã có cơng
góp phần cho sự phát triển kinh tế xã hội, cũng như sự đóng góp cho ngân sách nhà
nước tại địa phương tỉnh Đồng Nai. Đồng thời trong q trình phát triển, hàng năm
cơng ty khơng ngừng gia tăng tổng vốn đầu tư, nhằm mục tiêu xây dựng Công ty
Vedan Việt Nam trở thành cơ sở sản suất và cung ứng những sản phẩm công nghệ sinh
học cho toàn khu vực châu Á. Quá tŕnh phát triển như sau:
-

Năm 1991: Thành lập Công ty CPHH Vedan Việt Nam.

-

Năm 1994: Thành lập chi nhánh Công ty CPHH Vedan Việt Nam tại Hà Nội.

-


Năm 1994: Hoàn thành xây lắp cơ sở sản xuất giai đoạn 1 và hạ tầng cầu cảng.

-

Năm 1995: Hoàn thành nhà máy lên men bột ngọt.

-

Năm 1996: Hoàn thành nhà máy lysine.

-

Năm 1997: Thành lập nhà máy tinh bột mỳ Phước Long.

2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


-

Năm 1998: Đạt chứng nhận ISO 9002.

-

Năm 1999: Đạt chứng nhận KOSHER.

-

Năm 2000: Vinh dự nhận huân chương lao động hạng ba do Chủ tịch nước trao
tặng.


-

Năm 2000: Đạt chứng nhận HALAL.

-

Năm 2001: Thành lập công ty TNHH ORSAN Việt Nam.

-

Năm 2001: Đạt chứng nhận ISO 9001.

-

Năm 2001: Nhận được bằng khen của Bộ Thương mại về thành tích xuất sắc
trong xuất khẩu.

-

Năm 2002: Nhận được giải thưởng vàng chất lượng Việt Nam 2002 do Bộ Khoa
học và Công nghệ trao tặng.

-

Năm 2003: Cơng ty Vedan International đã chính thức lên sàn giao dịch chứng
khốn tại Hồng Kơng.

-


Năm 2003: Thành lập nhà máy tinh bột mỳ Bình Thuận.

-

Năm 2004: Nhận được giải thưởng vàng chất lượng Việt Nam 2004 do Bộ Khoa
học và Công nghệ trao tặng.

-

Năm 2005: Đạt chứng nhận HACCP.

-

Năm 2006: Thành lập nhà máy tinh bột mỳ Hà Tĩnh.

-

Năm 2007: Đạt chứng nhận OHSAS 18001.

-

Năm 2008: Đạt chứng nhận GMP – B2.

-

Năm 2009: Đạt chứng nhận OHSAS 18001:2007 do tổ chức quốc tế BSI ở Anh
quốc cấp.

-


Năm 2009: Đạt chứng nhận ISO 14001:2004 do tổ chức quốc tế BSI ở Anh quốc
cấp.

-

Năm 2010: Đạt chứng nhận ISO/IEC 17025:2005.

-

Năm 2011: Đạt chứng nhận FSSC 22000:2010.

-

Kể từ ngày thành lập đến nay, Công ty CPHH Vedan Việt Nam đã đưa vào sử
dụng các hạng mục:
+ Nhà máy bột ngọt
+ Nhà máy tinh bột nước đường
3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


+

Nhà máy Xút Clo...

1.2. Địa điểm xây dựng
Công Ty Cổ Phần Hữu Hạn Vedan Việt Nam (Vedan Việt Nam) được thành lập từ
năm 1991 tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, trên diện đất rộng
120ha, hiện nay cơng ty đã đưa vào hoạt động các cơng trình bao gồm:
-


Nhà máy tinh bột nước đường

-

Nhà máy bột ngọt

-

Nhà máy tinh bột biến tính

-

Nhà máy Xút-axít

-

Nhà máy Lysine

-

Nhà máy phát điện có trích hơi

-

Nhà máy PGA

-

Nhà máy phân bón hữu cơ khoáng Vedagro dạng viên


-

Hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ tiên tiến

-

Cảng chuyên dùng Phước Thái Vedan

-

Nhà máy sản xuất siro gạo
Từ khi thành lập nhà máy đầu tiên tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh

Đồng Nai, cho đến nay, Công ty Vedan Việt Nam đã đầu tư phát triển mở rộng các cơ
sở chi nhánh tại các tỉnh thành trong cả nước như: có 3 đơn vị chi nhánh tại Hà Nội,
Phước Long (Bình Phước), Hà Tĩnh, và 2 công ty con là Công ty TNHH ORSAN Việt
Nam tại TP. Hồ Chí Minh và Công ty TNHH VEYU tại tỉnh Gia Lai. Trên thị trường
quốc tế, Vedan Việt Nam là nhà sản xuất tiên tiến hàng đầu tại khu vực Châu Á trong
lĩnh vực sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ lên men sản xuất ra các sản phẩm
Acid Amin, chất điều vị thực phẩm, tinh bột. Sản phẩm của Vedan Việt Nam được tiêu
thụ tại Việt Nam và xuất khẩu cho các công ty cung ứng thực phẩm, công ty thương
mại quốc tế tại thị trường các quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, các
nước Đông Nam Á, các nước tại Châu Âu.

4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HÓA VÔ CƠ


1.3. Lợi thế cạnh tranh và nguồn nhân lực

Về mặt lợi thế cạnh tranh, từ khi mới thành lập, do việc cung cấp điện năng của
Việt Nam chưa đáp ứng hết nhu cầu sử dụng cho sản xuất, công ty Vedan đã phát triển
hệ thống phát điện trích hơi, là xu thế phát triển năng lượng của thế giới.
Nhà máy phát điện của Công ty Vedan Việt Nam cung ứng nguồn điện ổn định
cho hoạt động sản xuất. Do công ty nằm cạnh bờ sông Thị Vải, nên rất thuận tiện cho
việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm công ty bằng đường thủy.Trong quá trình nổ
lực mở rộng đầu tư, đồng thời đã được Chính phủ Việt Nam hết sức quan tâm và giúp
đỡ, trong thời gian hơn hai năm phấn đấu, cơng ty đã hồn thành đầu tư xây dựng cảng
Phước Thái trở thành một cảng chuyên dùng quan trọng trong hệ thống giao thông
đường thủy quốc tế. Từ khi cảng Phước Thái được đưa vào sử dụng cho đến nay, công
ty không những tiết kiệm được giá thành vận chuyển, cịn nâng cao hiệu suất kinh
doanh, góp phần tạo ra lợi ích lớn đối với việc khai thác công nghiệp và phát triển kinh
tế khu vực sông Thị Vải. Hiện nay cảng Phước Thái có hai cầu cảng: cầu cảng hàng
khô và cầu cảng hàng lỏng, cùng một lúc cảng Phước Thái có thể tiếp nhận được 2 tàu
hàng có trọng tải 12,000 tấn cập cảng.
Ngồi ra, ở hạ lưu dịng sơng cách cảng Phước Thái khoảng 8 km, theo quy hoạch
phát triển hệ thống cảng của Chính phủ, tại khu vực hệ thống cảng Vũng Tàu đã hồn
thành xây dựng cầu cảng có thể cập cảng một lúc 02 tàu có trọng tải 80.000 tấn, hoặc
04 tàu có trọng tải 30.000 tấn. Về nguồn nhân lực, hiện nay, số lượng nhân viên trong
công ty đã hơn 3000 người, các cán bộ người Việt Nam đã được đào tạo trở thành cán
bộ chủ chốt như: Phụ tá giám đốc, phó xưởng trưởng, phó giám đốc, Xưởng
trưởng…Hàng năm, theo nhu cầu sản xuất và nhu cầu đào tạo thực tế, cơng ty đều có
kế hoạch huấn luyện đào tạo, và đảm bảo thực hiện theo đúng kế hoạch huấn luyện
đào tạo thực tế. Nội dung kiến thức huấn luyện đào tạo cho nhân viên rất quy mô bao
gồm các lớp học như: Tin học, kỹ thuật sản xuất, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, an
tồn vệ sinh lao động, cơng tác bảo vệ mơi trường, phịng cháy và chữa cháy, ứng phó
khẩn cấp, kỹ năng tác nghiệp chuyên nghiệp...

5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ



1.4. Mục tiêu phát triển của công ty Vedan
Công ty Vedan Việt Nam với niềm tin “Yêu quý môi trường – Kinh doanh lâu
dài” , trong thời gian qua theo từng giai đoạn, từng thời kỳ, công ty đã đầu tư phát
triển tại Việt Nam, cũng như đầu tư kỹ thuật và nghiên cứu phát triển nông sản phẩm
cho nông dân, kết hợp với nông dân trồng và thu mua nông sản phẩm; tiêu thụ số
lượng lớn nông sản phẩm của Việt Nam, đầu tư trang thiết bị sản xuất axít amin hiện
đại, với quy mơ lớn, sử dụng kỹ thuật điện giải màng tiên tiến, xây dựng và vận hành
nhà máy điện nhằm cung cấp điện cho hoạt động sản xuất; đưa vào sử dụng hệ thống,
thiết bị xử lý nước thải hiện đại và thực hiện nguồn tài ngun hóa, thu hồi tái sử
dụng; thực hiện chính sách đào tạo nhân tài thành lãnh đạo cao cấp người Việt Nam;
thiết lập các hệ thống quản lý về an tồn, sức khỏe, mơi trường và hệ thống quản lý
hóa nghiệm. Cho đến nay, xét tồn diện, cơng ty đã đạt được thành quả sơ bộ, đồng
thời đã tạo dựng được nền tảng vững chắc cho việc cắm rễ tại Việt Nam. Công ty
Vedan Việt Nam sẽ tiếp tục nỗ lực trên nền tảng yêu quý môi trường, phát triển bền
vững, để đạt được mục tiêu kinh doanh lâu dài.

6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


1.5. Sơ đồ tổ chức của công ty Vedan

Hội đồng an tồn
Sức khỏe mơi trường
Hội đồng Quản lýchất
lượng
HĐQT Vedan VN


Văn phòng
Tổng giám đốc

Chủ tich/ P. Chủ tịch

Khối quản lý
Sự nghiệp tinh bột

Công ty
ORSAN

Công ty
VEYU

Tổng giám đốc

Khối quản lý
Phục vụ chung
Khối quản lý sựnghiệp
hàng tiêu dùng

Khối quản lý
sản xuất tinh bột

Khối quản lý
Kinh doanh tinh bột

Khối quản lý sảnxuất
SPHH đặc biệt


Khối quản lý sựnghiệp
SPHH đặc biệt
Khối quản lý
Tài nguyên năng lượng
Khối kế hoạch
Tiêu thụ

Khối quản lý kinhdoanh
SPHH đặc biệt

Khối quản lý
sản xuất acid amin

Khối quản lý
sự nghiệp acid amin
Khối quản lý
sự nghiệp tài vụ

Khối quản lý
kinh doanh acid amin

Khối quản lý
sự nghiệp hành chính
Khối ĐBCL và
nghiên cứu phát triển

Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm

7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ



1.6. Khối đảm bảo chất lượng và nghiên cứu phát triển
Công việc chủ yếu của Khối:
Theo dõi công việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, đồng thời quản lý chất
lượng tồn cơng ty, đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với quy định, hơn nữa cịn
thơng qua việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới để nâng cao hiệu suất sản xuất
của công ty, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng cơ sở
tốt cho công ty phát triển trong tương lai.
Thông qua phân công, ba đơn vị trực thuộc dưới đây hồn thành cơng việc nêu
trên.
-

Phịng Hố nghiệm trung tâm:
Phịng Hóa nghiệm trung tâm được hoạt động theo nguyên tắc “Chính xác, trung

thực, kịp thời”
Phụ trách công việc kiểm tra nguyên liệu đầu vào đồng thời chịu trách nhiệm kiểm
soát đầu racho các sản phẩm của công ty như: bột ngọt, hạt nêm, tinh bột, tinh bột
biến tính…, đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng và an toàn đến người tiêu dùng, đảm
bảo quản lý phù hợp chất lượng các đơn vị, vận hành thuận lợi để đạt nhiệm vụ mà
công ty giao phó.
-

Phịng Đảm bảo chất lượng:
Theo dõi, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực

phẩm như các hệ thống ISO 9001, KOSHER, HALAL, GMP+B2, FSSC 22000…
Phòng đảm bảo chất lượng còn thực hiện các cuộc đánh giá chất lượng nội bộ, nhà
cung ứng nguyên vật liệu một cách khách quan, chủ động thăm viếng xử lý các ý kiến

phản ánh của khách hàng, và theo dõi hướng dẫn các phòng ban thực hiện hành động
cải tiến phòng ngừa phát sinh sự không phù hợp, nhằm không ngừng cải tiến về chất
lượng, nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với phương châm phục vụ tốt nhất
cho khách hàng.

8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


Phịng đảm bảo chất lượng ln ln cập nhật và triển khai thực hiện phù hợp quy
định pháp luật về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và an toàn thực phẩm, thực hiện
công bố chất lượng sản phẩm, kiểm tra nhãn hàng hóa sản phẩm do cơng ty sản xuất,
nhập khẩu, gia công, đăng ký mã số mã vạch sản phẩm cũng như đăng ký các thủ tục
nhà nước liên quan chất lượng và an toàn thực phẩm, đồng thời, xem xét theo dõi kế
hoạch hiệu chuẩn kiểm định đo lường thiết bị hàng năm và chịu trách nhiệm gửi mẫu
nguyên liệu, thành phẩm, thiết bị ra ngoài kiểm nghiệm, hiệu chuẩn, kiểm định để đảm
bảo cung cấp sản phẩm cho khách hàng là an tồn, chất lượng.
-

Phịng R&D:
Đối với các sản phẩm của công ty, tận dụng hiệu quả nguồn nhân lực, nguyên liệu

để thực hiện công việc nghiên cứu phát triển và thử nghiệm bao gồm: khai phá lưu
trình, cải thiện lưu trình, khai phá sản phẩm mới cũng như cải tiến chất lượng sản
phẩm nhằm cải tiến lưu trình cơng nghệ và kỹ thuật sản xuất, nâng cao hiệu suất sản
xuất và chất lượng sản phẩm công ty, giảm giá thành sản xuất, để đạt được nhiệm vụ
mà cơng ty giao phó.
1.7. Giới thiệu sơ lược một số sản phẩm của công ty
1.7.1. Sản phẩm axit amin
 Bột ngọt vedan


Hình 1.3. Bột ngọt Vedan
Cơng ty Cổ Phần Hữu Hạn Vedan Việt Nam sử dụng phần lớn nguyên liệu nơng
sản sắn, mía do nơng dân trồng trọt, và mật rỉ được lấy từ các loại đường có nguồn gốc
từ thiên nhiên, để sản xuất ra bột ngọt đạt chất lượng cao. Ngồi việc áp dụng cơng
nghệ kỹ thuật tiên tiến của Vedan Đài Loan, nhà máy Vedan Việt Nam cũng đã xây

9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


dựng bồn lên men loại cực lớn với dung tích mỗi bồn là 700m3, đồng thời nhập khẩu
nhiều trang thiết bị hiện đại nhất, như thiết bị cô đặc MVR, máy ly tâm tự động và các
thiết bị tự động hóa khác. Những thiết bị này có thể sản xuất và cung cấp bán thành
phẩm bột ngọt cho ngành dược phẩm và thành phẩm bột ngọt cho các giai đoạn trong
chế biến thực phẩm.
Sản phẩm Bột Ngọt (Sodium Gluatamate) tinh luyện của cơng ty có chất lượng
tốt, thơng qua chứng nhận ISO 9001:2008, tồn bộ quy trình sản xuất được thơng qua
các khâu kiểm sốt chất lượng nghiêm ngặt. Độ tinh khiết của sản phẩm trên 99%, có
ngoại quan là hạt tinh thể không màu hoặc màu trắng, tất cả các chỉ tiêu an toàn vệ
sinh đều phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia. Kích cỡ hạt bột ngọt của cơng ty có thể
phân chia theo loại hạt lớn, loại hạt trung bình, loại hạt nhỏ với 6 loại theo quy cách,
có nhiều cách thức đóng gói khác nhau phù hợp với sự lựa chọn của khách hàng và
người tiêu dùng.
 Hạt nêm Vedan
Hạt nêm vị thịt heo chiết xuất từ thịt heo tạo hương vị thơm ngon, đậm đà khi chế
biến tất cả các món xào, hấp, chiên và nấu.

Hình 1.4.Hạt nêm thịt heo
Hạt nêm VEDAN với hương vị mới được chiết xuất từ các nguyên liệu thiên

nhiên:
-

Hạt nêm vị nấm rau củ bổ sung vitamin ( A,C,D)với chiết xuất từ các loại nấm
thiên nhiên, tạo hương vị thơm ngon, đậm đà vị ngọt của nấm khi chế biến tất cả
các món xào, hấp, chiên và nấu.

Hình 1.5. a. Hạt nêm vị nấm

b. Hạt nêm vị xương hầm

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ

10


-

Hạt nêm xương hầm rau củ bổ sung vitamin ( A,C,D)với chiết xuất từ xương
heo, tạo hương vị thơm ngon, đậm đà, vị ngọt béo của xương hầm khi chế biến
tất cả các món xào, hấp, chiên và nấu. Giúp tiết kiệm thời gian hầm xương.

-

Hạt neemm tôm chua cay rau củ với chiết xuất từ tôm, tạp hương vị thơm ngon
khi chế biến các món ăn.
 Hỗn hợp tăng vị bột ngọt Vedan
Là một loại gia vị mới với sự kết hợp của bộtngọt và Ribotide có nhiều trong thực

phẩm như cà chua, rong biển, hải sản, ngoài tác dụng tạo nên độ tươi ra, cịn có thể

mang lại hương vị tươi ngon hấp dẫn cho các món ăn.
Sản phẩm Hỗn hợp tăng vị bột ngọt Vedan nhằm đáp ứng nhu cầu của những phụ
nữ hiện đại, làm việc văn phịng, chưa có kinh nghiệm nấu ăn nhưng muốn nấu được
những món ăn ngon, bởi vì chỉ cần sử dụng một muỗng nhỏ là có thể tăng thêm hương
vị tươi ngon cho món ăn.

Hình 1.6. Hỗn hợp tăng vị bột ngọt
 Axit glutamic ( gọi tắt là GA)
Là một loại Acid amin có trong Protein thiên nhiên (Amino acid). Do GA có thể
tổng hợp trong cơ thể người, nó cũng được liệt vào loại glutamic axit không cần thiết.
GA thường thấy trong cơ thể động vật và thực vật dưới nhiều dạng khác nhau. Và
Amination amide của GA ( Glutamine, gọi tắt là Gln), là một axit amin rất quan trọng
trong cơ thể người. Do đó GA và các chất dẫn xuất có đặt tính riêng của nó thường
được sử dụng trong y học trị liệu cũng như bổ sung dinh dưỡng và sử dụng để bổ sung
dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng cho thực vật.

11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


Trong kết cấu phân tử của GA có hai gốc hydroxyl (Carboxyl group) và một gốc
Amin (Amino group), đó là chất lưỡng tính mang cả hai tính acid và kiềm, có thể làm
nguyên liệu cho các loại mỹ phẩm, thực phẩm và hóa chất.
Cơng thức cấu tạo:
HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH
NH2
Sản phẩm axit Glutamic của công ty Vedan Việt Nam chia làm 2 loại lớn: VGA và
AGA. Axid Glutamic kết tinh có màu nâu nhạt.
Sản phẩm tinh Axít Glutamic của cơng ty Vedan Việt Nam chia làm 2 loại lớn: VGA và A-GA. Loại V-GA lại chia 3 loại nhỏ A, B, C, độ thuần khiết trên 98%. Axít
Glutamic nhìn ngồi là loại bột kết tinh màu nâu nhạt.

GA có nhiều ứng dụng như:
-

Ứng dụng trong y học trị liệu và bổ sung dinh dưỡng.

-

Ứng dụng trong thức ăn chăn nuôi, hương liệu thực phẩm.

-

Ứng dụng trong vi sinh vật học, nông nghiệp.

-

Ứng dụng trong chế phẩm hóa học, keo hóa học.

-

Ứng dụng trong lĩnh vực phi thực phẩm.

-

Sản phẩm nghiên cứu khoa học và tiêu chuẩn phân tích.

1.7.2. Sản phẩm tinh bột
 Sản phẩm Maltose syrup
Sản phẩm Maltose syrup/Glucose syrup hay còn gọi là mạch nha của công ty
Vedan là sản phẩm được sản xuất từ quá trình thủy phân tinh bột bằng enzyme. Dung
dịch đường Maltose syrup/Glucose syrup có màu đặc trưng của sản phẩm, có vị ngọt

vừa phải và có khả năng giữ ẩm tốt. Là dung dịch có mùi thơm đặc trưng khơng có
mùi lạ.
Lợi ích: Maltose syrup/Glucose syrup thay thế tốt nhất của đường mía nhờ những
tính năng vượt trội:
-

Giảm vị ngọt tổng thể dù sử dụng với số lượng lớn (làm tăng tổng chất khơ).

-

Có khả năng chống hiện tượng kết tinh.
12
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


-

Nhờ khả năng giữ nước nên có khả năng làm giảm q trình tách nước và hư
hỏng.

-

Ổn định trong mơi trường nhiệt độ cao và môi trường acid, đặc biệt bền trong
các sản phẩm kẹo.

-

Không ảnh hưởng đến hương của sản phẩm.

-


Có độ nhớt vừa phải, có thể sử dụng làm chất tạo độ đặc và tạo hình.

-

Trợ giúp làm giảm triệu chứng khơ miệng.

Hình 1.7. Maltose syrup
 Sản phẩm tinh bột sắn
Trong tự nhiên, tinh bột là một carbohydrat được hình thành trong tự nhiên với số
lượng rất lớn. Nó được tìm thấy trong các loại củ, hạt, quả của các loại cây trồng. Tinh
bột cung cấp cho cây nguồn năng lượng trong quá trình cây ngủ và nảy mầm. Nó cũng
là nguồn năng lượng quan trọng nhất của động vật và người.
Các loại tinh bột tự nhiên được sử dụng phổ biến và có giá trị thương mại chủ yếu
bao gồm tinh bột sắn, tinh bột khoai tây, tinh bột ngơ và tinh bột lúa mì. Từ sự so sánh
các loại tinh bột này, chúng ta biết rằng thành phần và đặc tính của tinh bột sắn là gần
giống với tinh bột khoai tây và tốt hơn nhiều tinh bột ngơ và tinh bột lúa mì.
Với các ưu điểm hấp dẫn về đặc tính, tinh bột sắn có nhiều ứng dụng trong tinh bột
thực phẩm và các ngành công nghiệp:
-

Chất độn: Làm tăng hàm lượng chất rắn trong các loại súp đóng hộp, kem, chất
bảo quản hoa quả, dược phẩm.

13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


-


Chất gắn kết: Gắn kết các sản phẩm và ngăn ngừa sự khơ trong q trình nấu
như các loại nước sốt và bảo quản thịt, ....

-

Ngành dệt: Hồ sợi chỉ dọc để làm hạn chế đứt chỉ và chẻ sợi chỉ trên khung cửi;
dùng trong in nhuộm trên vải sợi: làm quánh thuốc nhuộm, tác dụng như là chất
mang màu.

-

Chất làm đặc: Sử dụng đặc tính tạo sệt, dùng trong súp, thực phẩm trẻ em, các
loại nước sốt, nước chấm…

-

Ngành giấy: Tăng độ bền, chịu gấp, chống thấm cho giấy .....; cải thiện ngoại
quan của giấy và độ bền; dùng cho các loại giấy tạo sóng, giấy cán tấm và
thùng giấy các tơng.

-

Dùng như chất kết dính trong các ngành công nghiệp: Tấm trần thạch cao; thực
phẩm chăn nuôi (thức ăn nuôi tôm cá và các động vật nuôi)

-

Chất ổn định: Sử dụng tính giữ nước cao của tinh bột như dùng trong các loại
kem, các loại bột làm bánh...


 Sản phẩm tinh bột biến tính
Cơng nghệ biến tính tinh bột bao gồm các phương pháp như: biến tính hố học,
biến tính vật lý, biến tính enzym... nhằm làm thay đổi trong phạm vi hạt tinh bột
để thay đổi các đặc tính tự nhiên của tinh bột theo mong muốn của con người. Các
loại tinh bột biến tính có ứng dụng thực tiễn trong các lĩnh vực sau: công nghệ dệt, bột
và giấy, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, nghề đúc, dược phẩm và khoan dầu…
Hiện tại, nhiều loại tinh bột biến tính khác nhau cho các ứng dụng rộng rãi trong
nhiều ngành công nghiệp đã được phát triển rộng rãi như:
-

Tinh bột acetate

-

Tinh bột oxy hố

-

Tinh bột biến tính kép acetate và phosphate

-

Tinh bột liên kết ngang

-

Tinh bột biến tính acid

-


Tinh bột cation

14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


 Sản phẩm Protein gạo
Đây được coi là sự lựa chọn hoàn toàn bằng việc sử dụng nguyên liệu thay thế rẻ
hơn với những chức năng tương tự, như thay thế nguyên liệu casein đắt tiền và sữa bột
nguyên kem trong sản xuất thực phẩm. Đặc biệt là các ngành sản xuất bột kem không
sữa và thức uống ngũ cốc, sản xuất bánh nướng và kẹo.
Protein gạo bao gồm một số sản phẩm như:
-

Bột xiro SS-26

-

Protein cô đặc RP-70

-

Kem không sữa RP-15

-

Kem khơng sữa RP-25

1.7.3. Sản phẩm hóa học đặt biệt
HCl (32% ± 1%): Được sử dụng trong các ngành công nghiệp: Sắt thép, xưởng xi

mạ, sản xuất chitin, xưởng luyện kim, xưởng hàn điện, sản xuất cao su, các ngành chế
biến thực phẩm (nhà máy đường, bột ngọt, nước tương), nhà máy xử lý nước và các
ngành công nghiệp hóa chất, các nhà máy điện, các ngành khai thác khoáng sản.
NaOH (32% ± 1% và 45% ± 1%): Sử dụng làm nguyên liệu chủ yếu trong các
ngành công nghiệp: sản xuất giấy, bột giặt, dệt nhuộm, trong thực phẩm (dầu ăn, sản
xuất đường, tinh bột, bột ngọt), xử lý nước, xi mạ, chitin, nhà máy điện, thuộc da và
sản xuất sillicat.
NaOCl (10% ± 2%): Được dùng trong các ngành công nghiệp và du lịch: tẩy
vải,wash nhuộm, giấy và xử lý khử trùng, diệt khuẩn trong ngành thủy sản, chăn ni,
sản xuất tinh bột, tinh bột biến tính, xử lý nước thải, nước hồ bơi, xưởng gốm sứ.
1.7.4. Sản phẩm Vedafeed
Nguyên liệu chủ yếu của sản phẩm phụ gia thức ăn chăn ni Vedafeed là CMS,
có hương vị ngọt của mật rỉ đường, lưu giữ lại tất cả những thành phần dinh dưỡng của
mật rỉ. Ngồi những dưỡng chất có trong mía đường ra, Vedafeed cịn có nhiều dưỡng
chất hơn hơn so với mật rỉ, do trongquá trình lên men sẽ tự tạo ra các chất Acid amin,
Vitamin, mycelium protein và các yếu tố dinh dưỡng đặc biệt khác.
Thức ăn chăn nuôi Vedafeed gồm hai loại:

15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - HĨA VƠ CƠ


×