Tải bản đầy đủ (.docx) (256 trang)

Nhận thức luận trong thiền phật giáo.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 256 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
-------------------------HỒNG QUỐC DŨNG

NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Hà Nội - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
--------------------------

HỒNG QUỐC DŨNG

NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO
Ngành: Triết
học Mã số:
9229001

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. LÊ VĂN LỢI

Hà Nội - 2023


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận án ―Nhận thức luận trong thiền Phật giáo‖ là kết quả
nghiên cứu do tôi thực hiện trong quá trình học tập và tìm hiểu tại Học viện Báo chí
và Tuyên truyền.
Các tài liệu tham khảo và trích dẫn là trung thực. Các nội dung phân tích,
tổng hợp, và đánh giá chủ yếu dựa trên suy luận của cá nhân tôi trên cơ sở hướng
dẫn của GS.TS. Lê Văn Lợi, đối chiếu, tiếp thu có chọn lọc các ý kiến của hội
đồng phản biện, và kế thừa các nghiên cứu có sẵn.
Tơi cam đoan chịu toàn bộ trách nhiệm nếu luận án bị phát hiện sao chép, bắt
chước, hoặc bị khiếu nại.
Hà Nội ngày 02 tháng 06 năm 2023
Tác giả luận án

Hoàng Quốc Dũng


ii

LỜI CẢM ƠN
Tơi bày tỏ cảm kích đến GS.TS. Lê Văn Lợi, người có cách hướng dẫn độc
đáo về phương pháp, không đi vào tiểu tiết mà nắn chỉnh các hướng tiếp cận chính

để giúp nghiên cứu sinh khám phá vấn đề mới hoặc khía cạnh mới của vấn đề-nhận
thức luận, Phật Giáo, và thiền-và gắn chúng thành cấu trúc mới trên quan điểm biện
chứng duy vật và lịch sử-logic. Q trình này tiêu tốn lượng thời gian vơ cùng lớn
nhưng tôi trưởng thành nhiều mỗi khi được cổ vũ thay đổi định hướng mà không đi
chệch nội dung đề tài đã được phê duyệt.
Nhiều thầy cô và các chuyên gia, nhà khoa học từ Khoa Triết học, Ban Quản
lý Đào tạo, Trung tâm Thơng tin Khoa học, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền
thơng, và các phịng ban liên quan của Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Triết học, Tạp chí Phật học; Báo Tiền
Phong; Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây; v.v…; đã hỗ trợ hiệu quả các hoạt
động liên quan đến quá trình nghiên cứu của tơi, đồng thời góp nhiều ý kiến q
báu giúp cơng trình của tơi dần hồn thiện.
Gia đình-vợ, con trai và con gái tơi-nguồn năng lượng vơ hình của họ
tiếp sức cảm hứng cho tôi, nhất là niềm tin. Họ, các thực thể quanh tôi hằng
ngày, truyền thông điệp cứ nghĩ mình đã thấu triệt: học khơng bao giờ muộn,
đặc biệt, học làm người.
Hoàng Quốc Dũng


iii

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................iv
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
........................................................................................................................................
13
1. Tổngquancáccơngtrình
13


nghiên

cứuvề

nhận

thức

luận

trong

Phật

Giáo

2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về thiền và nhận thức luận trong Phật Giáo20
3. Nhận xét các nghiên cứu đã đạt được và vấn đề cần phát triển
22
Chương1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO…………………………………………..…29
1.1. Cơ
29

sởhình

1.2. Quá
43

trình


thành
phát

nhận

triển

thức

nhận

luận

thức

trong

luận

thiền

trong

thiền

Phật

Giáo


Phật

Giáo

Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT
GIÁO
53
2.1. Khái niệm, các yếu tố, điều kiện quyđịnh về nhận thức luận trong thiền Phật
Giáo53
2.2. Chủ
67

thể

nhận

2.3.
Đối
82

tượng

2.4.
Bản
91

chất

thức


nhận

thức

tri

thức

Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN
PHẬT
GIÁO………………………………………………………………………...114
3.1. Giá
114

trị

3.2. Hạn
140

chế

KẾTLUẬ

của
của

nhận
nhận

thức

thức

luận
luận

trong

thiền

Phật

Giáo

trong

thiền

Phật

Giáo


iv

N………………………………………………………………………….165
DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
.....................................................................................................................................
169
DANH
MỤC

TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
.....................................................................................................................................
170
PHỤLỤC
.....................................................................................................................................
186


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ đầy đủ

Chữ viết tắt

Chandogya Upanisad

CU

Dīgha Nikāya

D

Majjima Nikāya

M


Mahābhārata

Mbh

Nhận thức luận trong thiền

Thiền luận

Phật Giáo
Sau công ngun

SCN

Thiền Phật Giáo

Thiền

Trước cơng ngun

TCN

Các trích dẫn và viết tắt các kinh điển đều tuân theo thể thức viết tắt và trích dẫn của Pali
Text Society (Hiệp hội Văn bản Pali). Dưới đây là mấy viết tắt khác:
Bcv VIII.101: Bodhicaryāvatāra (Nhập Bồ Đề Tát Hành Luận) VIII.101 [xem 227, p. 145].
MN I.61.3: kinh (sutta) số 3, tập/phẩm/thiên (vagga) 61, quyển/chương (nipàta) 1 của
Trung Bộ (Majjhima Nikaya)
MN I.185.14: kinh số 14, tập 185, quyển 1 của Trung Bộ (Majjhima-Nikāya)
S I. 296 (v. 553-555): kinh tập 296, đoạn 553-555 của Tương Ưng Bộ (Samyatta Nikaya)
Vis XVI.90: Visuddhimagga (Thanh Tịnh Đạo) XVI.90 [xem 236, p. 436].



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Những năm gần đây, nghiên cứu triết học Phật Giáo đạt nhiều phát
triển. Trong bối cảnh thế giới có cái nhìn mềm mại hơn với siêu hình học, thấy
nó có ích cho phát triển khoa học, triết học khoa học, triết học tự nhiên và triết
học nói chung, nghiên cứu triết học Phật Giáo - lý luận về bản thể và các phương
pháp nhận thức nhuốm màu thần bí của thiền hầu như khó kiểm chứng bằng thực
nghiệm-có thêm cơ hội được quan tâm dưới góc nhìn mới.
Kế thừa các lưu phái Ấn Độ, Phật Giáo xây dựng nền triết học nội tại rất
khác biệt, đáp ứng nhu cầu truyền giáo gắn với thiền thần bí. Việt Nam có trên
14 triệu tín đồ Phật Giáo, nhiều nhất trong 36 tôn giáo được nhà nước ta cơng
nhận, theo Ban Tơn giáo Chính phủ [xem 5]. Dẫu tỷ lệ tín đồ hiện chiếm 14%
dân số cả nước, Phật Giáo ảnh hưởng không nhỏ đến tư duy Việt sau gần 2.000
năm tồn tại. Điều ấy có nghĩa, nghiên cứu triết học Phật Giáo không chỉ giúp mở
rộng hiểu biết về tư duy Phật Giáo và phương đơng mà, phần nào, góp phần làm
sáng tỏ tư tưởng triết hoc Việt Nam. Nghiên cứu ở nước ta tìm hiểu triết học
Phật Giáo phong phú nhưng chưa sâu. Tài liệu logic học Phật Giáo khá dồi dào
giữa lúc đào sâu nhận thức luận Phật Giáo chưa nhiều. Đặc biệt, tiếp cận nhận
thức gắn với thiền qua lăng kính triết học duy vật biện chứng hầu như còn để
ngỏ. Bởi thế, làm sáng tỏ nội dung và giá trị nhận thức luận Phật Giáo nhúng
trong thiền ở bối cảnh như vậy là nhu cầu mang tính thời sự.
1.2. Giống mọi trào lưu triết học, nhận thức luận Phật Giáo là học thuyết về
tri thức, dẫu quan niệm tri thức mang màu sắc thần bí. Các cơng trình có sẵn đã
khảo sát các vấn đề tri thức theo quan niệm Phật Giáo như bản chất, nguồn gốc,
phạm vi tri thức thu nhận, cách xác định tri thức (xác quyết niềm tin là tri thức
chứ không phải ý kiến), lý lẽ về niềm tin, cùng nhiều vấn đề khác nữa. Từ đấy,
các nghiên cứu chỉ ra đặc trưng trong quan niệm về tri thức của Phật Giáo. Tri

thức của Phật Giáo, tiếp thu từ các nền triết học Ấn Độ nói chung, được gọi là


2

pramāṇa (tiếng Hán: 量 -lượng), tạm hiểu "công cụ của tri thức". Khác các lưu
phái Ấn Độ cổ đại, Phật Giáo chỉ thừa nhận hai phương tiện hoặc nguồn tri thức
được cho tin cậy: pratyakṣa (tri giác) và anumāna (suy luận).
Đáng lưu ý, các tài liệu có sẵn, nhất là tiếng Việt, chưa nêu nhiều vấn đề
quan trọng khác của nhận thức luận Phật Giáo, và dường như xem nhẹ, thậm chí
bỏ qua, một trong những đặc trưng cơ bản luôn gắn với mọi vấn đề triết học Phật
Giáo: thiền (jhāna/dhyāna). Xun suốt có lẽ là khoảng trống về tính thần bí cả
về lý luận, phương pháp, lẫn thực hành, trong nghiên cứu các vấn đề cơ bản liên
quan đến tri thức. Các khảo cứu về nhận thức luận trong Phật Giáo được triển
khai ở nhiều góc độ nhưng chưa bàn nhiều về ―nhận thức luận trong
thiền Phật Giáo‖. Nói cách khác, các tài liệu chưa tiếp cận nhận thức luận từ góc
độ thiền, chưa tiếp cận thiền về bản thể luận và phương pháp luận, mà tiếp cận
thường chỉ từ thực hành. Thiền khơng chỉ tu luyện mà cịn lập ngơn, khơng chỉ
thực hành mà cịn cấu thành lý luận. Tiếp cận theo hướng này có thể làm hiển lộ
khoảng trống trong các nghiên cứu hiện hành về thần bí, yếu tố chi phối các đặc
tính trọng yếu của lịch sử tri thức Phật Giáo từ đầu chí cuối (xem Phụ lục 3-4).
Chẳng hạn, có thể kể đến tính thần bí (i) chi phối logic học về tri thức đúng
(chân lượng), quy định bản thể luận coi tri thức đúng (chánh tri) phải phủ nhận
tồn tại của thực thể sản sinh tri thức (người hiện thực) theo cách hiểu thơng
thường, thừa nhận tâm trí-bộ phận của người hiện thực-là chủ thể đích thực sáng
tạo tri thức, tri thức đúng chỉ có thể là sản phẩm của tự tướng (svalaksana) và
cộng tướng (sāmānyalakṣaṇa) nhưng loại trừ tồn tại của nguyên liệu cấu thành
tri thức (ngôn ngữ, khái niệm, cái chung/cái phổ biến -sāmānyalakṣaṇa) và, cuối
cùng, chi phối quan niệm hai thế giới (nhị đế) như chân lý thẩm định tri thức
đúng; (ii) coi thiền là phương thức duy nhất để triển khai lý luận và thực hành

lĩnh hội tri thức đúng; (iii) chi phối hệ thống logic học để luận giải quan niệm tri
thức đúng vốn cũng nảy sinh từ quan niệm thần bí của thiền.
1.3. Luận án Nhận thức luận trong thiền Phật giáo (sau đây gọi tắt là thiền
luận, xem thêm Phụ lục 1) sẽ làm sáng tỏ phần nào khoảng trống nêu trên: các vấn


3

đề (i) liên quan đến chủ thể (vô ngã, vô ngã tuyệt đối, và tâm trí), đối tượng nhận
thức (tự tướng và cộng tướng), tri thức đúng, nhị đế như tiêu chuẩn xác định chánh
tri; (ii) xem thiền như suối nguồn và đỉnh cao nhận thức luận Phật Giáo nhuốm màu
thần bí; (iii) và quan hệ giữa nhận thức luận với logic học, tính chi phối tất yếu của
logic đến lý luận nhận thức (lý lẽ sao cho không đi chệch đường giải thốt thần bí)
và phép biện chứng (tranh luận và thuyết phục người khác cùng giải thoát) ở giai
đoạn hoàn thiện của nhận thức luận Phật Giáo, chủ yếu bị quy định bởi quan niệm
vô ngã tuyệt đối, tư tưởng thần học phủ nhận toàn triệt người hiện thực.
Từ đó, luận án chỉ ra thiền luận, dẫu mang màu sắc thần bí, vẫn hữu dụng theo
cách độc đáo giúp trau dồi đạo đức và rèn tri thức trực giác cho xã hội đương đại
coi tri thức, nhất là trí tuệ nhân tạo (AI), như lực lượng sản xuất trực tiếp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ bản chất, đặc trưng mang tính thần bí của thiền luận, trong quan niệm
về chủ thể, đối tượng nhận thức, quan niệm về tri thức, từ đấy, chỉ ra giá trị và hạn
chể của thiền luận trên quan điểm triết học duy vật biện chứng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ (i) cơ sở hình thành và quá trình phát triển thiền luận; (ii) bản chất, nội
dung của thiền luận: quan hệ lý vô ngã với đối tượng nhận thức - tự tướng và tổng
tướng; (iii) thiền luận - đỉnh cao logic-nhận thức luận thần bí coi tâm trí là chủ thể
và đối tượng nhận thức; và (iv) giá trị của thiền luận trong đời sống đương đại.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
(i) thiền Phật Giáo, khía cạnh thần bí; (ii) nhận thức luận trong Phật Giáo; (iii)
nhận thức luận trong thiền Phật Giáo, khía cạnh thần bí.
Theo đó, sẽ nghiên cứu một số kinh điển liên quan đến lý vô ngã như Pāli
Vinaya Mahāvagga (Ba Lợi Luật Tạng Đại Phẩm) [258] bàn về Giáo lý Anatman
Thứ nhất chứng minh tồn tại tư tưởng thần bí ni dưỡng bởi thiền; Dīgha Nikāya
Sīlakkhandhavagga (Trường Bộ, Giới Uẩn Tập) [250; 251] xác nhận khả năng thần


4

thông khi hành thiền, nhận thức siêu việt; Pāli Vinaya Mahāvagga (Ba Lợi Luật
Tạng Đại Phẩm) [259] bàn về Giáo lý Anatman Thứ hai, nguồn cơn chủ nghĩa quy
giản, tâm trí, thần bí; Vajirā Sutta (Kim Cương Dụ Tâm Kinh) [256] chứng minh
thay đổi đột ngột lập trường vô ngã, thần bí; Dīgha Nikāya Mahāsatipaṭṭhāna Sutta
(Trường Bộ, Đại Niệm Xứ Kinh) [255] xác nhận tư tưởng vô ngã của Phật Đà có vẻ
chủ yếu thiên về tâm lý, kinh nghiệm, thay vì triết học; rồi Bodhicaryāvatāra (Nhập
Bồ Đề Tát Hành Luận) của Tịch Thiên [248] và Visuddhimagga (Thanh Tịnh Đạo)
của Phât Âm [260], cùng các luận sư đương đại [146; 151], đều nhắc lại lập trường
vô ngã bất di bất dịch từ sau thời Phật Đà [xem Phụ lục 12-13]. Để hỗ trợ cho cột
mốc thiền luận đạt đỉnh cao và ổn định, sẽ y cứ Nyaya-Bindu (Một Giọt Logic),
một trong những cơng trình cốt lõi của Pháp Xứng, cột cái của thiền luận, và
bình luận Nyayabindu-Tika của Dharmottara (Pháp Thượng). Cả hai luận thư bàn
nhiều nhất về logic học - nhận thức luận này được đăng trong [205].
Cuối cùng, sẽ nghiên cứu một số tác phẩm quan trọng về thiền ở Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian, luận án chỉ khảo sát: (i) giai đoạn đầu, tiến tới hình thành luận
điểm chủ thể tâm trí, chuyển hóa luận điểm vơ ngã trong trải nghiệm có điều kiện
của Phật Đà thành luận điểm vô ngã tuyệt đối ở người hiện thực, theo đó, tập trung
quan niệm vơ ngã của Phật Đà và của Vajirā Sutta (Kim Cương Dụ Tâm Kinh) hình

thành ở thời kỳ Phật Giáo Nguyên Thủy; (ii) giai đoạn đỉnh cao, từ Thế Thân đến
Trần Na và Pháp Xứng ở Ấn Độ cổ đại: thiền luận phát triển đẩy đủ các bộ công cụ
nhận thức, từ đấy, tiếp tục được san định và hầu như không có thay đổi bước ngoặt
nào:; (iii) ở Việt Nam, chủ yếu thời Lý-Trần và thời nay.
Về không gian, chủ yếu nghiên cứu vận động ở Ấn Độ và Việt Nam trên cơ sở
tham chiếu Tây Tạng, Trung Quốc. Theo đó, sẽ chỉ khai thác một số kinh điển hình
thành ở Ấn Độ, như nêu ở ―Đối tượng nghiên cứu‖, và Việt Nam.
Về nội dung, trong phạm vi không–thời gian nêu trên, sẽ giới hạn ở vấn đề về
chủ thể, đối tượng nhận thức, và tri thức; quan niệm thiền về tồn tại và tri thức, tính
thần bí của tư duy nội quán tác động tới tương quan logic học với nhận thức luận.


5

Nói cách khác, bên cạnh vơ ngã, sẽ nhắm chủ yếu đến Trần Na, Pháp Xứng và hậu
duệ. Luận án sẽ không khảo sát Duy Thức của Thế Thân cũng như Thiền Tông
của Trung Hoa. Đấy là khiếm khuyết dù Chương 1 và Chương 2 không quên
điểm qua các tư tưởng ẩn tàng trên các ngọn núi ấy. Dẫu vậy, giới hạn giai đoạn
nghiên cứu vẫn đảm bảo chỉ ra gắn kết bộ ba logic học, phép biện chứng, và tri
thức luận trong tính thần bí của thiền, nói cách khác, trong ―thiền luận‖.
Về xuất xứ tài liệu, các kinh điển liệt kê ở trên được khai thác chủ yếu từ
nguồn tiếng Anh, trong đó có bộ hai tập của Scherbatsky. Hai cuốn chứa không
dưới 2/3 dung lượng bàn trực tiếp về nhận thức luận và được khai thác mạnh mẽ bởi
các nhà nghiên cứu ở Việt Nam. Đáng lưu ý, một trong hai cuốn, [205], chứa các
kinh điển quan trọng nhất của Phật Giáo về nhận thức luận thời kỳ đỉnh cao; cuốn
còn lại, [206], là sản phẩm nghiên cứu thuần túy của Scherbatsky về nhận thức luận
Phật Giáo. Tuy nhiên, các bản dịch tiếng Việt về hai cuốn quan trọng này bị hồi
nghi về tính tin cậy (tham khảo Phụ lục 14).
Về lý do xác định phạm vi nghiên cứu như nêu trên-giai đoạn Kim Cương
Kinh và giai đoạn Trần Na-Pháp xứng-xin tham khảo Phụ lục 6.

4. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Luận án kỳ vọng làm sáng tỏ một số vấn đề như (i) quan niệm khác lạ của
Phật Giáo về cặp phạm trù tự tướng và cộng tướng thông qua so sánh với khái niệm
cái riêng và cái chung; (ii) logic học mang đậm màu sắc thần bí; (iii) siêu hình học
vơ ngã thẩm thấu khơng nhiều vào Việt Nam, nơi có nền văn hóa ít tương dung với
triết học suy đốn.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
5.1. Về lý luận
Bằng tiếp cận mới, tiếp cận tạm mang tên ―thiền luận‖, luận án giúp làm rõ
bản chất, đặc trưng, và nội dung của nhận thức luận trong Phật Giáo, nhất là bản
chất về tri thức, từ đó, góp phần nâng cao nhận thức về lý luận của Phật Giáo nói
chung và của Phật Giáo ở Việt Nam nói riêng.
5.2. Về thực tiễn


6

Từ luận giải, làm rõ bản chất, đặc trưng, nội dung của nhận thức luận trong
Phật Giáo qua lăng kính ‗thiền luận‖, luận án góp phần làm rõ, củng cố các chính
sách về Phật Giáo, tạo nhìn nhận đúng đắn, tích cực, phát huy các giá trị nhân văn
của Phật Giáo. Bên cạnh đấy, luận án có thể cung cấp cơ sở khoa học cho các
nghiên cứu liên quan đến triết học Phật Giáo, là nguồn tài liệu tham khảo cho các
trao đổi học thuật và giảng dạy triết học liên quan đến Phật Giáo.
6. Phương pháp nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, và giả thiết nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử, luận án sử dụng kết hợp các phương pháp lịch sử-logic, phân tíchtổng hợp, so sánh-đối chiếu, và trừu tượng hóa-cụ thể hóa. Cụ thể:
Bằng phương pháp lịch sử, luận án truy tầm tiến trình vận động của các thành
tố được nghiên cứu như tính thần bí trong thiền; quan niệm bản thể luận, chủ thể,
đối tượng nhận thức, quan niệm tri thức; logic học và nhận thức luận. Bằng phương

pháp logic, luận án tìm hiểu tương tác giữa các thành tố liên quan: (i) thiền với bản
thể luận, quan niệm về tri thức, chủ thể, và đối tượng; (ii) logic học với nhận thức
luận, logic học-nhận thức luận gắn với thiền và ngược lại; (iii) thiền luận với xã hội
ngày nay; v.v…; nhằm chỉ ra tính quy luật, và bản chẩt của thiền luận. Bằng
phương pháp so sánh, đối chiếu (i) yếu tố thần bí qua các giai đoạn tri thức, chủ yếu
là giai đoạn chuyển đổi quan niệm vô ngã ở Tiểu Thừa và đỉnh cao ở Đại Thừa; (ii)
thiền luận với nhận thức luận duy vật biện chứng qua so sánh cái riêng-cái chung và
vấn đề chân lý; (iii) tiến trình phát triển của thiền luận nói chung với tiến trình ấy ở
Việt Nam; v.v...; nhằm làm rõ bản chất tri thức. Bằng phương pháp phân tích, sẽ
mô tả vận động nội tại trong từng thành tố như tính thần bí của quan niệm vơ ngã,
tâm trí, cái riêng-cái chung, chân lý, các phương pháp logic triển khai trong từng
thành tố. Từ đấy, tổng hợp nội dung tri thức luận trên quan điểm lịch sử-logic.
Phối hợp với so sánh, cịn phân tích các thành tố chủ thể, khách thể, và vấn đề
tri thức - ba yếu tố chính của nhận thức luận theo quan niệm chủ nghĩa duy vật biện
chứng và quan hệ giữa chúng. Phối hợp phương pháp lịch sử-logic, sẽ phân tích và


7

tổng hợp q trình thẩm thấu quan điểm thần bí từ các lưu phái triết học Ấn Độ vào
Phật Giáo, làm rõ tính thần bí chi phối tri thức ra sao. Từ đấy, bước đầu chỉ ra tác
động trở lại của lý luận nhận thức đến thiền, yếu tố khiến thiền Phật Giáo khác với
thiền (yoga) của các lưu phái Ấn Độ. Cụ thể hơn, sẽ nêu vận động của các phạm trù
tự tướng-cộng tướng, cái riêng-cái chung, khi chúng đạt đỉnh cao và ổn định từ thời
đại của Thế Thân-Trần Na-Pháp Xứng. Vận dụng các phương pháp này giúp làm rõ
giới hạn phạm vi nghiên cứu nêu trước đấy: không đề cập các giai đoạn trước Thế
Thân đổ về trước, gồm cả giai đoạn Long Thụ; và cũng không khảo sát các giai
đoạn hậu Pháp Xứng diễn ra tại Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, trừ Việt Nam.
Vận dụng chú giái học, để luận án được ―thông hiểu‖ hơn, cịn phân tích quan
hệ giữa logic học và nhận thức luận nhằm chỉ ra vì sao logic gần như đâu đâu cũng

xuất hiện mỗi khi bàn về nhận thức; mặt khác, phản biện một số quan niệm phổ
biến cho rằng logic (Phật Giáo) và nhận thức (Phật Giáo) khác hẳn nhau, từ đó, cho
rằng khơng thể khai thác nhận thức luận trong logic học và ngược lại. Các phương
pháp đã dẫn giúp đối chiếu luận thư (Abhidhamma) của một số luận sư Phật Giáo
nổi tiếng để nhận ra rằng, ngay từ suối nguồn triết học của Phật Giáo, khơng có
phân biệt hay đối lập logic với nhận thức theo kiểu loại trừ nhau. Phân tách chúng
chỉ xảy ra khi xuất hiện tư tưởng phương tây. Nhà nghiên cứu lấy từ logic đặt cho
đầu mục sách hoặc thực hiện thao tác phân tích theo kiểu phương tây [205; 206].
Thao tác ấy (về Phật Giáo và Ấn Độ nói chung) có thể là cách nhấn mạnh quan tâm
của họ đến luận lý trong bối cảnh chủ nghĩa lý tính lên ngơi, giữ địa vị bá chủ và
ngự trị trong các trào lưu tư tưởng phương tây thậm chí đến tận bây giờ.
Chẳng hạn, dựa vào phương pháp Văn bản học, Nyāyabindu, một trong những
tác phẩm ảnh hưởng sâu rộng nhất tới thiền luận, được dịch sang tiếng Anh [205]
và, sau đấy, tiếng Việt là ―Một Giọt Logic‖, được chọn để minh họa cho quan hệ
logic-nhận thức. Tiêu đề này có lẽ chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi bản dịch tiếng Phạn
sang tiếng Anh ―A Drop of Logic‖: Nyāya chuyển thành ―logic‖ hay ―luận lý‖. Bản
dịch xuất hiện cách đây gần thế kỷ, giữa lúc phương tây sùng bái lý tính, nảy sinh
nhu cầu truy tìm luận lý phương đơng tươi mới lúc bấy giờ. Cả khi đưa logic lên


8

tiêu đề, dẫu thế, bằng so sánh và phân tích, dễ dàng nhận thấy ―Một Giọt Logic‖
luôn giương cao nhận thức luận (pramāṇa-vāda), mở đầu bằng câu: ―Mọi hành
động thành công đều (tất yếu) được dẫn dắt bởi tri thức đúng (chánh tri)‖ [205, tr.1].
Nó là tun ngơn về phạm vi và mục đích của các luận sư Phật Giáo về logic. Với
―Logic học Phật Giáo‖ dày 575 trang của Fyodor Stcherbatsky (1866-1942), ông
không chỉ cũng mở đầu bằng định nghĩa tri thức [206, tr. 59] nêu trên mà còn ưu
tiên cho các vấn đề tri thức. Duy nhất trong Phần III ―Thế giới Tạo tác‖ với bốn
chương bàn về phán đốn và suy luận, có hai chương riêng biệt về logic nhưng

chúng cũng nhằm chứng minh cho tri thức ở dạng suy luận (xem Phụ lục 5).
Nghĩa là, vận dụng các phương pháp đã nêu, luận án còn chỉ ra rằng, thoát ly
bối cảnh của bản dịch, dễ gây hiểu nhầm. Nyāya khơng chỉ có nghĩa đen như logic
phương tây mà còn là tên của một trường phái Ấn Độ xuất hiện không muộn hơn
thời đại của Phật Đà: Chánh Lý. Là lưu phái triết học, Chánh Lý không chỉ bàn về
logic mà cả về tri thức luận và phương pháp. Hơn nữa, khảo sát logic, họ đồng thời
thảo luận rất nhiều về suy luận, một trong những nguồn nhận thức quan trọng nhất
được hầu hết các trào lưu tư tưởng chấp nhận. Bên cạnh đấy, giống phương tây và
bản thân Phật Giáo, mục đích cuối cùng của logic Chánh Lý là đạt tri thức xác thực
về đối tượng. Xin lưu ý điều không mới: logic học Phật Giáo vận dụng gần như
nguyên xi công cụ Chánh Lý, ngoại trừ rút số lượng nguồn gốc tri thức từ bốn
xuống hai và rút logic học ngũ luận thành tam luận.
Nghịch lý này-logic bàn chủ yếu về tri thức-tiếp tục được làm rõ trên quan
điểm lịch sử-cụ thể bằng cách để ý đặc trưng của tri thức luận Phật Giáo: để
thuyết phục đồ chúng - vốn là người hiện thực - phủ nhận tồn tại của chính họ,
các luận sư khơng cịn cách nào khác ngồi rốt ráo xây dựng phương thức lập
ngơn đặc biệt. Trải hàng nghìn năm, logic của vận động lịch sử cho thấy lý luận
phủ nhận tồn tại của ngã phát triển tới độ tinh xảo, hoàn chỉnh, và thành hệ thống
đồ sộ, chi phối các lĩnh vực triết học và thần học khác. Từ đấy, luận án sẽ đi đến
nhận định đấy có lẽ là lý do khiến luận lý Phật Giáo, logic học, luôn áp đảo mỗi
khi luận chứng bất cứ vấn đề triết học nào mà Phật Giáo quan tâm; rằng cũng có


9

thể là nguyên nhân khiến một bộ phận nhà nghiên cứu coi logic học Phật Giáo
như lĩnh vực riêng, tách hẳn các lĩnh vực khác, nhất là, nhận thức luận.
Các phương pháp phối hợp, nhất là so sánh, còn giúp phát hiện logic học
(hetu-vidya) hoặc biện chứng (pramāṇa-vāda) không tách rời nhận thức luận
(pramāṇa) và ngược lại; và rằng chúng có vẻ giống luận điểm của chủ nghĩa duy

vật biện chứng cho rằng ―… logic, phép biện chứng và lý luận nhận thức-khơng
cần ba từ: đó là cùng một cái duy nhất-của chủ nghĩa duy vật vào một khoa học
duy nhất‖ [24, tr. 359-360]; và: ―Logic học là học thuyết về nhận thức. Là
lý luận nhận thức‖ [24, tr. 194].
Nói cách khác, vận dụng các phương pháp luận giúp tác giả đứng vững trên
lập trường xem logic (lập luận có cơ sở) và biện chứng (trình bày quan điểm để
tiến tới chân lý thơng qua lập luận có cơ sở) xoắn bện nhau trong quá trình nhận
thức. Vấn đề chỉ ở chỗ từng yếu tố trong chúng có thể nổi trội hoặc mờ đi ở giai
đoạn nhất định trên tiến trình tư tưởng Phật Giáo, và hiện tượng ấy hồn tồn
khơng hàm nghĩa có cái này sẽ khơng cái kia hoặc ngược lại.
Đấy là lý do, cùng các tham khảo khác, sẽ ưu tiên tầm cứu cuốn Logic học
Phật Giáo [205; 206] của Stcherbatsky. Từ đấy, nêu hai kết luận dường như chưa tài
liệu nào bàn: (i) có thể nghiên cứu nhận thức từ logic hoặc ngược lại - tính độc đáo
của thiền luận [206, tr. 39]; (ii) khó áp dụng nó vào đời sống thế tục do loạt điều
kiện biên về logic hình thức nhằm đạt mục đích thần học. Cuối cùng, bằng trừu
tượng hóa-cụ thể hóa, trên cơ sở logic-lịch sử, một lần nữa luận chứng giới hạn
nghiên cứu chỉ ở hai giai đoạn thể hiện điển hình tính quy luật của thiền luận: (i)
giai đoạn hình thành quan niệm bản thể luận, quan niệm chủ thể và đối tượng nhận
thức, ảnh hưởng quyết định câu hỏi tri thức là gì; và (ii) giai đoạn thiền luận đạt
trình độ hồn chỉnh, ở đấy, nó bộc lộ các thuộc tính nội tại ổn định, bản chất.
6.2. Cơ sở lý thuyết
Cơ sở lý thuyết gồm các nguyên lý cơ bản trong lý luận nhận thức của chủ
nghĩa duy vật biện chứng, lý thuyết phản ánh marxist, và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Ngồi ra, cịn sử dụng lý thuyết hệ thống và lý thuyết tiếp biến văn hóa.


10

Thứ nhất, về lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tác giả quán
triệt quan điểm biện chứng về quan hệ giữa tri thức đạt được phải hướng tới trả lời

các vấn đề thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn và lấy nó làm tiêu chuẩn kiểm chứng và,
nhất là, phải vận dụng tri thức mới vào đời sống, qua đó, phát huy vai trị của tri
thức thu được từ nghiên cứu để thúc đẩy thực tiễn phát triển.
Muốn vậy, một mặt, luận án sẽ làm rõ các vấn đề của thiền luận gắn với làm
sáng tỏ hoạt động của Phật Giáo; lý giải bản chất, con đường, và quy luật của q
trình tín đồ Phật Giáo nhận thức chân lý, hiện thực khách quan, phục vụ thực tiễn
của tôn giáo này. Mặt khác, luận án phải chỉ ra con đường biện chứng của nhận thức
chân lý theo quan niệm của Phật Giáo ra sao, nó trải qua các giai đoạn, các hình
thức gì, tương quan giữa chúng thế nào.
Thứ hai, về lý luận phản ánh marxist, luận án thừa nhận chúng ta có thể nhận
thức thế giới, mọi sự vật hiện tượng được đem lại cho chúng ta trong cảm giác,
―được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác‖; cảm giác của chúng ta chỉ là sao chép, phản ánh thế giới vật chất; và
rằng, rốt cuộc, cảm giác, ý thức là cái có sau, lệ thuộc vật chất, thế giới vật chất là
cái có trước, quyết định cảm giác, ý thức. Lý luận phản ánh sẽ giúp chỉ ra hạn chế
của thiền luận khi phủ nhận thế giới vật chất, hoặc đồng nhất vật chất với các sự
vật, từ đấy, chỉ ra tính duy tâm, thần bí, tính bất khả tri trong thiền luận, đồng thời
cung cấp cơ sở khoa học để luận giải giá trị và hạn chế của thiền luận.
Thứ ba, về chủ nghĩa duy vật lịch sử, tác giả sẽ sử dụng hệ thống quan điểm
duy vật biện chứng về xã hội của triết học marxist - gồm phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật - vào nghiên cứu đời sống xã
hội và lịch sử Ấn Độ và Việt Nam liên quan đến thiền luận. Theo đấy, luận án sẽ lý
giải tiến hóa của thiền luận bằng phát triển của trình độ sản xuất xã hội Ấn Độ trên
lập trường coi tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
Ở các giai đoạn nằm trong phạm vi nghiên cứu-tư tưởng vô ngã đột biến theo
hướng duy tâm và thiền luận đạt trình độ cao nhất ở Ấn Độ, cùng quá trình hình
thành và phát triển ở Việt Nam theo trình độ sản xuất và quan hệ sản xuất ở các thời


11


đại-luận án sẽ nêu biến chuyển quan hệ xã hội và các tư tưởng nảy sinh, kéo theo
các thích ứng mang tính hệ thống của thiền luận.
Hơn nữa, luận án không nghiên cứu các tông phái hay học thuyết riêng biệt,
mà nghiên cứu toàn bộ thiền luận như thể thống nhất với tất cả các mặt, quan hệ,
quá trình liên hệ nội tại và tác động lẫn nhau. Nói cách khác, sẽ không nghiên cứu
các quy luật cục bộ, riêng biệt, chi phối các quá trình, mà nghiên cứu các quy luật
phổ biến nhất, phản ánh phát triển của thiền luận. Như vậy, sẽ nghiên cứu thiền luận
như chỉnh thể, vạch ra các nét chung của nó, các động lực, nguyên nhân cơ bản của
chuyển biến từ quan niệm vô ngã này sang quan niệm vô ngã khác, liên hệ qua lại
và phụ thuộc nhau giữa các trào lưu tư tưởng trong đời sống tinh thần Ấn Độ, Việt
Nam, nói chung và bản thân Phật Giáo nói riêng.
Bên cạnh ba lý thuyết trên, luận án vận dụng lý thuyết hệ thống, cố gắng nêu
luận điểm phổ quát về thiền luận, trên cơ sở làm rõ các quy luật, quan hệ qua lại với
các lĩnh vực khác nhau của hiện thực thiền luận ở Ấn Độ và Việt Nam. Chẳng hạn,
sẽ đem các quy luật của triết học marxist sang lĩnh vực tôn giáo, đưa các khái niệm
của triết học phương tây vào lĩnh vực thần học. Hoặc tác giả sẽ làm sáng tỏ các quy
tắc và quy luật chung của quan niệm và nhận thức thế giới liên quan tới các thực thể
như cái riêng cái chung, dù chúng được gọi bằng tên khác (tự tướng hay cộng
tướng) và dù quan hệ giữa chúng có biểu hiện khác trong thiền luận. Từ đấy, sẽ xác
lập các quy luật của thiền luận nhờ tiếp cận hệ thống với các khách thể xã hội, tôn
giáo ở Ấn Độ, Việt Nam. Đặc biệt, sẽ cố gắng soi chiếu các phát hiện trong luận án
với xã hội đương đại trên cơ sở làm rõ tính tương đồng của các quy luật trong thiền
luận với các lĩnh vực khác nhau của đời sống hiện thời.
Cuối cùng, bằng lý thuyết về tiếp biến văn hóa, sẽ làm rõ, chẳng hạn, vì sao có
sự nhảy vọt tư tưởng vô ngã từ kinh nghiệm ở thời Phật Đà sang duy tâm thời hậu
Phật Đà; lý giải đấy là kết quả của tiếp biến văn hóa dưới dạng đồng hóa khi các tín
đồ Phật Giáo cảm thấy khơng có khả năng giữ lại bản sắc văn hóa thời Phật Đà, sẵn
sàng tìm kiếm tương tác với các nền văn hóa đậm đặc tơn giáo bấy giờ, khiến
―thay đổi cấp tiến xảy ra không ngờ‖ [206, tr. 7], biến Phật Giáo trở thành tôn

giáo; dần


12

dần trở nên tách biệt, khi tìm thấy giá trị của chính mình trong quan niệm vơ ngã
mới, dẫn tới tránh tương tác với văn hóa bản địa, khiến ―Phật Giáo trở thành duy
nhất trong lịch sử tư tưởng nhân loại phủ nhận linh hồn, ngã, hay ātman‖ [191, tr.
51]; cùng lúc ấy, cũng diễn ra hội nhập hóa, duy trì mức độ tồn vẹn văn hóa, tương
tác với các đặc tính bản địa mà biểu hiện điển hình là cả bảy nền triết học Ấn Độ
đều ―ảnh hưởng … triết học Phật Giáo‖ [206, 15]; và, cuối cùng, suy giảm văn hóa
khi các luận sư Phật Giáo khơng theo đuổi tương tác với văn hóa bản địa, phủ nhận
tồn tại của các khái niệm, phạm trù, cũng như không nắm giữ các đặc tính văn hóa
gốc từ thời Phật Đà, mà lao vào thần bí vốn quá phổ biến ở Ấn Độ để, từ đấy, dần bị
chối bỏ tại chính quê hương bản quán.
6.3. Giả thiết nghiên cứu
Căn cứ mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, và cơ sở lý thuyết
nêu trên, tác giả luận án xác định bốn giả thuyết nghiên cứu như sau:
(i) Chủ thể trong thiền luận không phải người hiện thực (human being per se) mà
là tâm trí (citta), xuất phát từ lập trường vô ngã tuyệt đối (no self per se), vốn
không phải tư tưởng gốc của Phật Đà, mà là hệ quả đấu tranh giữa hai trường
phái thiền; từ tư tưởng vô ngã tuyệt đối, tự tướng và cộng tướng trở thành đối
tượng khám phá duy nhất về thế giới - thế giới quy ước, thế giới thường nghiệm
của chân lý tương đối, đối lập với thế giới tịch tịnh của chân lý tuyệt đối;
(ii) nhận thức luận được định hình bởi chủ nghĩa quy giản, đạt đỉnh cao trong thiền;
(iii) nhận thức luận nhúng trong mọi triển khai logic và biện chứng, chịu chi phối
bởi thần bí của thiền; viết tắt ―thiền luận‖ nhằm nhấn mạnh đặc trưng này;
(iv) dẫu mang màu sắc thần bí, thiền luận vẫn ln hữu dụng cho cả trau dồi đạo
đức và rèn luyện tri thức không chỉ trong quá khứ mà cả xã hội ngày nay.
7. Kết cấu luận án

Ngoài phần mở đầu, tổng quan, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, và phụ
lục, luận án có tổng cộng ba chương tám (8) tiết.


13

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
Chương này của luận án chỉ tổng quan tài liệu về ―nhận thức luận trong Phật
Giáo‖ và ―thiền Phật Giáo‖, chứ không tổng quan tài liệu về ―nhận thức luận
trong thiền Phật Giáo‖ hay ―thiền luận‖. Như lý giải ở ―Mở đầu‖, chúng tôi chưa
tiếp cận được tài liệu bàn về hướng luận án triển khai, ở đó, các nội dung cơ bản của
nhận thức luận (chủ thể, đối tượng, và tri thức) chịu quy định bởi tư tưởng thần bí
vốn nảy sinh từ thiền (Phụ lục 3-4), thay vì xem thiền như phương tiện thực hành
(dạng thụ động). Điều ấy có nghĩa ―thiền luận‖ chỉ có thể được bàn ở các chương
sau. Khi trình bày kết quả nghiên cứu, thiền được khảo sát như thực thể chi phối
tiến trình
―nhận thức luận trong Phật Giáo‖ chứ không chỉ thực hành.
Bên cạnh đấy, trừ trường hợp phân biệt với nhận thức luận của các trường phái
triết học khác và phải nêu đầy đủ tên trong các trích dẫn cũng như ở các đề mục của
luận án, từ giờ trở đi, cụm từ ―nhận thức luận trong Phật Giáo‖ tạm được gọi là
―nhận thức luận‖. Rút gọn tương tự cũng áp dụng cho ―logic học Phật Giáo‖,
―triết học Phật Giáo‖, ―luận sư Phật Giáo‖, và ―nhà nhận thức luận Phật Giáo‖.
1. Tổngquancác cơng trình nghiêncứuvề nhận thức luận trong Phật Giáo
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về hình thành và phát triển nhận thức luận
1.1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về hình thành nhận thức luận
Các cơng trình đều đề cập một trong hai hướng: (i) không phân chia và ngầm
định nhận thức luận hình thành cùng tư tưởng của Phật Đà, (ii) cho rằng nó chỉ có
thể hình thành cho đến khi có cấu trúc tương đối hồn chỉnh. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, nếu khơng địi hỏi nhận thức luận phải gồm đầy đủ công cụ chính
xác và phức tạp như ở thời đại Trần Na và Pháp Xứng, nhiều tài liệu cho rằng lĩnh

vực này hình thành từ rất sớm, ngay từ thời của Phật Đà. Chẳng hạn, Grey
Eminence của Aldous Huxley cho rằng Phật Giáo Sơ Kỳ chú trọng các yếu tố sơ
khai của nhận thức luận, gồm các nguyên tắc xác minh và giới hạn tuyên bố ở các
mệnh để có thể xác minh: ―Với các nhà Phật Giáo Sơ Kỳ, lý thuyết siêu hình (tức lý
thuyết của các bà la mơn Áo Nghĩa Thư) không được khẳng định cũng không bị phủ



×