Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Báo cáo tự động hóa máy nén lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.91 KB, 6 trang )

Nếu so sánh hệ thống lạnh với một cơ thể sống thì máy nén quan trọng đối với hệ thống lạnh như trái tim
của cơ thể sống. Máy nén giữ vai trò quyết định đối với:





Năng suất lạnh
Suất iêu hao điện năng
Tuổi thọ
Độ tin cậy và an toàn của hệ thống lạnh
I. năng suất
Năng suất lạnh của máy nén cũng như hệ thống lạnh bao giờ cũng thiết kế ở giá trị cực đại, điều
kiện khắc nghiệt nhất nên đa số thời gian vận hành là thừa năng suất. Điều chỉnh năng suất lạnh
nhằm mục đích vận hành một cách tối ưu và kinh tế, duy trì nhiệt độ yêu cầu trong buồng lạnh
không đổi ở các điều kiện vận hành thay đổi

Các phương pháp điều chỉnh năng suất hệ thống lạnh máy nén pittơng






Đóng ngắt máy nén “ON-OFF”
Tiết lưu hơi hút
Bypass tự động hay xả hơi nóng ở đường đẩy qiau trở lại đường hút theo nhánh phụ
Vô hiệu háo từng xilanh hoặc từng cụm xilanh trên một máy nén nhiều xilanh
Thay đổi vòng trục khuỷu của máy nén

1. Năng suất máy nén pittong


1.1 Đóng ngắt máy nén “ON-OFF’
Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền, lắp đặt bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng
Nhược điểm: có tổn thất do khởi động động cơ nhiều lần; chỉ sử dụng cho các loại máy nén nhỏ.
Độ dao động sai số lớn, không áp dụng được cho các yêu cầu chính xác cao


1.2 Tiết lưu hơi hút

Khi mở hoàn toàn van tiết lưu., năng suất lạnh đạt 100% giá trị năng suất lạnh thiết kế. Khi điều
chỉnh áp suất hút trên van ổn áp xuống, áp xuất sôi giảm xuống po1 và năng suất lạnh giảm xuống còn
75%...
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, dễ lắp đặt vận hành bảo dưỡng sửa chữa
Nhược điểm: tổn thất tiết lưu lớn, hệ số lạnh giảm. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh này
thường gắn liền với quá trình điều chỉnh áp suất bốc hơi, gây ra tổn thất áp suất ngay trên vít điều chỉnh
làm cho áp suất hút giảm xuống. Nếu chấp nhận tác động đó, cần phải thiết kế dụng cụ điều chỉnh cùng
với tổng thể hệ thống lạnh.
1.3 Xả hơi nén về phía hút


Xả hơi nóng thừa ở đường đẩy theo bypass về đường hút qua van điều chỉnh áp suất lắp trên
bypass. Khi năng suất lạnh yêu cầu giảm, áp suất bốc hơi giảm, van ổn áp sẽ mở tương ứng xả hơi nóng
từ đường đẩy trở lại đường hút. Hơi nóng hòa trộn với hơi lạnh ra từ dàn bay hơi đi vào máy nén. Như
vậy lưu lượng môi chất thực chất đi vào dàn ngưng tụ và bay hơi giảm, năng suất lạnh giảm. Khi van ổn
áp đóng hồn tồn là lúc máy lạnh đạt năng suất cao nhất. Van OP mở càng to, năng suất lạnh càng nhỏ.
Ưu điểm: Đơn giản
Nhược điểm: Do hịa trộn với hơi nóng nên nhiệt độ hơi hút vào máy nén cao làm cho nhệt độ
cuối tầm nén cao làm cho dầu bị lão hóa nhanh, các chi tiết máy nén dễ mài mịn, biến dạng, gãy hỏng…
Cần phải khống chế nhiệt độ đầu đẩy xuống dưới 140oC do đó cũng phải hạn chế hơi nóng xả về đường
hút và do đó phương pháp này chỉ được hạn chế ứng dụng. Phương pháp này không sử dụng cho môi chất
NH3 cũng như các môi chất có nhiệt độ cuối tầm nén cao.

1.4 Vơ hiệu hóa từng xilanh hoặc cụm xilanh
1.4.1 Khóa đường hút
Đây là biện pháp đơn giản vì khi ngắt xilanh nào thì chỉ cần khóa đường hút của xilanh đó lạnh,
khơng cho hơi mơi chất đi vào nhưng rất khó thực hiện vì khơng có khơng gian bố trí cơ cấu van khóa do
đầu xilanh rất hẹp.

1.4.2 Nâng van hút
Các loại máy nén lớn, có van hút dạng vịng thường người ta bố trí các cơ cấu để nâng van hút, vơ
hiệu hóa từng xilanh hay từng cụm xilanh. Cơ cấu nâng van hút thường hoạt động bằng áp lực dầu và
được điều khiển nhờ van điện từ và dùng để diều chỉnh năng suất lạnh cũng như giảm tải máy nén khi
khởi động.


Kiểu vòng của MYCOM

Kiểu YORK
CARRIER
TRANE
Thay đổi vòng quay trục khuỷu
Đối với các loại máy nén hở cơng nghiệp, có thể bố trí các cặp bánh đai khác nhau với các tỷ số
tryền động khác nhau để thay đổi năng suất lạnh của máy nén.
Qođc= Qo.nđc/n
Ưu điểm: đơn giản
Nhược điểm: chỉ srư dụng cho máy nén hở truyền động đai. Bộ phận hay đổi tốc độ cồng kềnh,
tháo lắp phức tạp.
2. Điều chỉnh năng suất lạnh các loại máy nén khác
2.1 Máy nén trục vít
Đối với máy nén trục vít, năng suất lạnh có thể điều chỉnh được vơ cấp từ 100% xuống đến 10%
nhờ điều chỉnh con trượt bố trí bên dưới song song với hai vít
2.2 Máy nén tubin

Điều chỉnh tốc độ vòng quay
Điều chỉnh bằng tiết lưu


Điều chỉnh hướng xoắn vòng
Điều chỉnh ống khuếch tán
II. Bảo vệ máy nén
Bảo vệ tự động máy nén là giữ an tồn cho máy nén khỏi sự cố, hỏng hóc bất thường khi làm việc
ở chế độ nguy hiểm
1. bảo vệ máy nén pittong
1.1 bảo vệ áp suất đầu đẩy HPC
Dùng để bảo vệ máy nén khỏi bị hỏng khi nhiệt độ ngưng tụ tăng quá mức cho phép khoặc khi
khởi động mà van chặn phía đầu đẩy chưa mở.

1.2 bảo vệ áp suất đầu hút LPC
Bảo vệ áp suất đầu hút không giảm quá mức sẽ làm điều kiện bôi trơn trở nên rất kém.
Nguyên nhân làm áp suất đầu hút giảm là do chế độ cấp môi chất cho dàn bốc hơi không đảm
bảo, hoặc ở dàn lạnh bị tuyết đóng quá dày.
Điều khiển chung với 1 van điện từ trước van tiết lưu. Khi nhiệt độ phòng lạnh đạt u cầu thì
van điện từ khơng cho mơi chất lạnh về dàn bốc hơi, áp suất của đầu hút giảm thì role LPC ngắt máy nén.
Khi nhiệt tăng lên thì van điện từ cho mơi chất chạy về dàn bốc hơi trở lại, rơ le áp suất thấp lại đóng
mạch cho máy nén hoạt động.
1.3 Bảo vệ hiệu áp suất dầu


Được sử dụng cho những máy nén có hệ thống bôi trơn cưỡng bức bằng dầu
Hiệu suất dầu thông số để đánh giá q trình bơi trơn có đảm bảo hay không: Δpp oil=poil-po
Poil - áp suất đầu đẩy của bơm dầu
Po - áp suất hút hay áp suất trong khoang
Áp suất dầu giảm có thể do bơm dầu bị trục trặc, thiếu dầu, chi tiết đã quá mòn.

1.4 Bảo vệ các yếu tố khác
Bảo vệ nhiệt độ dầu
Bảo vệ nhiệt độ ổ đỡ và các cụm chi tiết ma sát
Bảo vệ cuộn dây động cơ
2. bảo vệ máy nét trục vít
khơng khác biệt nhiều so với bảo vệ máy nén pittông
Các dạng bảo vệ chủ yếu: bảo vệ áp suất đầu đẩy với rơle áp suất cao, bảo vệ áp suất đầu hút với
rơle áp suất thấp, bảo vệ hiệu áp suất dầu, bảo vệ điện
3. bảo vệ máy nén tubin



×