Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Công cụ fmea failure mode effect analysis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.13 KB, 8 trang )

F-M-E-A

FMAILURE
(Sự sai hỏng):
Sự sai hỏng trong FMEA được nhấn mạnh là những lỗi tiềm ẩn có thể xảy ra trong tương lai

Có 2 dạng FMEA là FMEA thiết kế và FMEA quá
trình:
MODE
h thức): Mang ý nghĩa
là phương thức, nguyên nhân
ra sai hỏng.
Cần phân
biệt Failure
ModeD(cơ
 gâyFMEA
– Thiết
kế (Design
FMEA,
– chế, nguyên n

FMEA hay là FMEA – D) chủ yếu chú trọng đến
việc tối ưu hóa độ khả thi của sản phẩm. Vì chú
trọng đến sản phẩm sẽ được chế tạo, nó cịn được
EFFECT
Ảnh hưởng tác động): Mang ý nghĩa là Ảnh hưởng
những lỗi sai
này (Product
là gì? HậuFMEA).
quả nhưKhi
thế sản


nào? Tác động ra
gọi của
là FMEA-Sản
phẩm
phẩm có nhiều thành phần thì người ta gọi là
FMEA – Thành phần (Part FMEA) cho mỗi thành
ANALYSIS
phần cơ bản. Có người cịn gọi những loại FMEA
(Phân tích): Mang ýnày
nghĩa
phân tích
nhân lỗi
sai, từ đó
ra cách thức cải
là là
FMEA
– Dựngun
án (Project
FMEA),
để đưa
nhấn
mạnh ở điểm phải tiến hành một FMEA ngay từ
khi khởi đầu một dự án thiết kế sản phẩm. Mục đích của FMEA – Thiết kế là bảo đảm
rằng tất cả những sai sót nguy kịch tiềm tàng và cách thức chúng sinh ra đã được nhận
định và nghiên cứu.

FMEA – Quá trình (Process FMEA, P – FMEA hay là FMEA – P) chủ yếu
chú trọng đến việc cải thiện năng suất, đặc biệt đến những phương tiện sản xuất (máy
móc, cơng cụ, dây chuyền sản xuất,…) và các chuỗi cách thức, truy cập thơng tin, tiếp
đón khách hàng,… làm bằng tay hay tự động. Vì thế người ta cũng hay gọi phương

pháp này là FMEA – Thiết bị (Machine FMEA) hay là FMEA – Tổ chức
(Organization FMEA). Đặc biệt, ở những tổ chức đơn thuần dịch vụ, người ta cũng
gọi FMEA này là FMEA-Dịch vụ (Service FMEA).

1. Các bước thực hiện FMEA:


Phân tích
cấu trúc

Tiến hành
tối ưu
hóa

Phân tích
chức
năng

Phân tích
hành
động

Phân tích
kiểu lỗi

2. Phương pháp tìm nguyên nhân vấn đề:

 Phương pháp 5W
RE
E

H
W
WH
N
E

OW
H

T WH
A
H
W
Y
W
O
H
H
C
U
M

WH
O

5W+2H


-


Chữ 5W và 2H nghĩa là:
What - Việc gì?
Why - Tại sao? Where - Ở đâu?
Who - Ai?
When - Khi nào?
How did it happen - Sự việc đã xảy ra như thế nào?


-

How much did it cost - Sự việc đã tốn bao nhiêu chi phí?

 Biểu đồ xương cá

Để vẽ một biểu đồ xương cá chúng ta cần thực hiện cấc bước sau:
Bước 1: Nêu tên vấn đề: hãy ghi lại chính xác vấn đề một cách chi tiết (có thể áp
dụng 5w: what, who, when, where, how để xác định). Viết vấn đề vào ơ bên phải tờ
giấy. Sau đó kẻ một đường ngang, chia giấy của bạn ra làm 2. Lúc này bạn đã có “đầu
& xương sống” của con cá trong sơ đồ xương cá. –
Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng: ứng với mỗi nhân tố, vẽ một nhánh
“xương sườn”. Cố gắng liệt kê càng nhiều nhân tố càng tốt. Nguyên nhân chính nên
đặt trong một cái hộp và kết nối với xương trung tâm (xương sống) bởi một đường
nghiêng.
Bước 3: Thêm các nhánh xương phụ cho mỗi nguyên nhân đã được nhập vào biểu
đồ (có thể áp dụng các phương pháp 5 Tại Sao, vận dùng trí lực…) cho đến khi tìm
được ngun nhân gốc rễ của nhánh đó. Biểu đồ xương cá sau khi được hoàn tất sẽ
cho bạn thấy “bức tranh tổng thể” của vấn đề mà bạn cần phải giải quyết. Khi áp
dụng, bạn hãy chú ý phải linh hoạt trong việc sử dụng xương ngun nhân chính,
thơng thường các ngun nhân chính có thể được xác định theo 5M (trong sản xuất)
hoặc 5P (trong dịch vụ), hoặc kết hợp linh hoạt cả hai phương án.



3. Đưa ra các giải pháp
Sau khi đã tìm hiểu được cội rễ của vấn đề, bạn sẽ đưa ra được rất nhiều giải pháp để
lựa chọn. Để thu hẹp phạm vi giải pháp, ta cần xác định rõ những đặc điểm cần có của
giải pháp:

5M trong sản xuất
1.
2.
3.
4.
5.

Nhân lực
Nguyên vật liệu
Máy móc, phương tiện sản xuất
Phương pháp
Chính sách

5P trong dịch vụ
1.
2.
3.
4.
5.

Sản phẩm
Gía cả
Phân phối

Quy trình
Con người

Mục tiêu mong muốn là gì?
- Mục tiêu tối thiểu nào cần phải đạt được?
- Những điều kiện nào của giải pháp cần phải được đáp ứng
- Đừng bỏ qua bất kỳ giải pháp nào mà từng thành viên trong nhóm có thể nghĩ ra,
đôi khi những ý tưởng bất chợt lại là giải pháp tốt nhất.Vào lúc này chúng ta cần kiên
nhẫn và đừng vội vàng phê bình hay đánh giá các ý tưởng, giải pháp ngay nhé.
Có 2 cách để bạn đưa ra nhiều phương án có chất lượng:
 Suy nghĩ sáng tạo: Là gạt bỏ những định kiến, những kiến thức lỗi thời, cách tư duy
theo lối mòn và hành động theo thói quen. Bài học từ những thất bại của bản thân và
người khác là nguồn tư liệu tốt nhất cho chất sáng tạo.
 Tận dụng và phát triển tư duy của người khác: Là phương pháp “khơng lãng phí”
nguồn trí lực của các thành viên khi bạn làm việc nhóm. Các bước sau sẽ giúp bạn
khơi dậy sự sáng tạo của thành viên:
Yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm tham gia đóng góp ý tưởng.




Liệt kê mọi ý tưởng được nêu ra.
Ghi lại ý tưởng.
Bảo đảm rằng trước khi bạn dừng, mọi ý kiến đều được thơng báo đầy đủ.
Khuyến khích những ý tưởng “điên rồ”.
Là trưởng nhóm, bạn hãy đóng góp và ghi lại ý kiến riêng của bạn. Ý tưởng đó là
nguồn tiếp thêm sinh lực cho nhóm khi nhóm bị đình trệ.
 Khuyến khích những người tham gia phát triển những ý kiến đã được ghi nhận (không
bao gồm việc đánh giá, phê phán ý kiến).
4. Một số phương pháp giải quyết vấn đề


 6 mũ tư duy
-

-

“6 chiếc mũ tư duy” là một công cụ trợ giúp tư duy, giúp bạn đánh giá sự việc từ

nhiều góc nhìn khác nhau để đưa ra quyết định tốt hơn.
Mỗi lần đội mũ tức là bạn lại chuyển sang một cách tư duy mới  bạn sẽ hiểu rõ hơn
mọi ngóc ngách của sự việc, nhận diện được những nguy cơ và cơ hội mà bình thường
bạn có thể khơng chú ý đến
Loại mũ
Mũ trắng:
Mục tiêu

Ý nghĩa
Khi đội “Mũ trắng”, bạn sẽ đánh giá vấn đề một cách khách
quan, dựa trên những dữ kiện và thơng tin có sẵn.
– Hãy nghiên cứu thơng tin bạn có để tìm ra câu trả lời cho
những điều bạn còn thắc mắc.
– Đặt các câu hỏi:


• Chúng ta đã có thơng tin nào?
• Thơng tin nào cịn thiếu?
• Thơng tin nào chúng ta muốn có?
• Chúng ta sẽ có thơng tin bằng cách nào
Mũ đỏ:
Cảm xúc


Mũ đen:
Suy nghĩ tiêu
cực

Khi đội “Mũ đỏ”, bạn sẽ đánh giá vấn đề dựa trên trực giác và
cảm xúc.
– Hãy cố gắng đốn biết cảm xúc của người khác thơng qua
những phản ứng của họ.
– Không cần đánh giá cảm xúc. Bạn cảm thấy như thế nào về
điều này?
Thận trọng, Khó khăn, Suy xét và đánh giá
– Khi đội “Mũ đen”, bạn cần đánh giá vấn đề theo góc nhìn
tiêu cực, cẩn trọng và e dè.
– Cố gắng đoán trước những nguyên nhân có thể khiến ý tưởng
và cách giải quyết vấn đề không đạt hiệu quả như mong đợi.
– Đặt các câu hỏi:
• Điều đó là sự thật?
• Nó sẽ hoạt động hay khơng?
• Hạn chế là gì?
• Điều gì sẽ xảy ra?

Khi đội “Mũ vàng”, bạn sẽ suy nghĩ một cách tích cực. Sự lạc
quan sẽ giúp bạn thấy hết được những lợi ích và cơ hội mà
quyết định của bạn mang lại.
– Cách tư duy “Mũ vàng” giúp bạn có thêm nghị lực để tiếp tục
Mũ vàng
cơng việc khi bạn gặp nhiều khó khăn, trở ngại. – Đặt câu hỏi:
• Tại sao điều này đáng phải làm?
• Các lợi ích của nó là gì?

• Tại sao điều này có thể được hồn thành?
• Tại sao điều này sẽ hoạt động?
Mũ xanh lá cây tượng trưng cho sự sáng tạo.
– Lối tư duy tự do và cởi mở khi đội “Mũ xanh” sẽ giúp bạn
tìm ra những giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề.
Mũ xanh lá cây:
– Tư duy sáng tạo, đưa ra các đề nghị, ý tưởng khác nhau, ý
Mũ tư duy sáng
tưởng mới, các phương án
tạo
– Đặt các câu hỏi:
• Có thể có những giải pháp và tiến trình hành động nào khác?
Có thể làm theo cách khác được khơng?
• Các phương án khác là gì?
Mũ xanh dương Tổng kết những gì được học. Tổ chức tư duy. Suy nghĩ về quá
trình tư duy (Reflection).
– Khi gặp khó khăn do bế tắc về ý tưởng, chủ tọa có thể linh


hoạt điều chỉnh cách tư duy của mọi người dự họp sang hướng
“Mũ xanh lá cây”.
– Còn khi cần lập kế hoạch dự phòng, chủ tọa sẽ yêu cầu mọi
người tư duy theo cách “Mũ đen”.

 Động não
Là phương pháp được sử dụng nhằm kích thích tạo ra một số lượng lớn các ý
tưởng, các giải pháp mới trong một thời gian ngắn.
- Được sử dụng trong cả 2 dạng giải quyết vấn đề phân tích và sáng tạo.

Nguyên tắc quá trình động não:

- Chấp nhận tất cả mọi ý tưởng, khơng phê phán chỉ trích.
- Nhằm vào số lượng chứ không phải chất lượng.
- Tại giai đoạn này không khơi mào bất kỳ sự tranh cãi hay thảo luận nào.
- Liệt kê tất cả các ý tưởng
- Đặt giới hạn thời gian

Scamper: Cải tiến cái đã có
- S (Substitute): Thay thế
- C (Combine): Sự kết hợp
- A (Adjust): Điều chỉnh
- M (Modify): Chỉnh sửa
- P (Put to others uses): Dùng vào việc khác
- E (Eliminate): Loại bỏ
- R (Reverse): Sắp xếp lại
 Mind Mapping: Sơ đồ tư duy
Được phát triển bởi Tony Buzan vào năm 1970, bản đồ tư duy sử dụng hình ảnh và /
hoặc cụm từ để tổ chức và phát triển tư tưởng một cách phi tuyến tính. Nó giúp mọi
người "thấy" một vấn đề và giải pháp của mình.





-

Mục đích:
Tháo gỡ tư duy.
Nhìn nhận tổng thể ý tưởng trên 1 trang giấy
Quan sát mối quan hệ của các ý tưởng.
Xem xét mọi thứ theo một cách mới và khác

Xem xét kỹ lưỡng (sâu) một ý tưởng .
Nhiều người sử dụng bản đồ tư duy để:
Động não
Ghi chú
Làm mới bộ nhớ của họ.
Công dụng của MindMapping
Giải quyết vấn đề
Lập kế hoạch
Gợi nhớ
Ghi chú
Sáng tạo
Trình bày



×