Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ Ý THỨC. VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.09 KB, 29 trang )

`

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

PHAN MINH TOÀN
MSHV: 20C11057

MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ Ý
THỨC. VAI TRỊ CỦA VIỆC ÁP DỤNG TRÍ TUỆ
NHÂN TẠO TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CƠNG
NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA CỦA Q
TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM
Tiểu luận Triết học
Chương trình cao học và nghiên cứu sinh
không chuyên ngành Triết học

TP. HỒ CHÍ MINH – 03.2022


`

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ Ý
THỨC. VAI TRỊ CỦA VIỆC ÁP DỤNG TRÍ TUỆ
NHÂN TẠO TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CƠNG


NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA CỦA Q
TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM
Tiểu luận Triết học
Chương trình cao học và nghiên cứu sinh
khơng chun ngành Triết học

PHAN MINH TỒN

MSHV: 20C11057
Chức vụ, đơn vị cơng tác: Kỹ sư lập trình AI,
Bosch Global Software Technologies

TP. HỒ CHÍ MINH - 03.2022


`

MỤC LỤC

MỘT SỐ TÊN/TỪ VIẾT TẮT____________________________________________________________2
LỜI MỞ ĐẦU_______________________________________________________________________3
NỘI DUNG_________________________________________________________________________4
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC________________________________________4
1.Ý thức:___________________________________________________________________________________________4
2. Nguồn gốc:_______________________________________________________________________________________4
3. Bản chất của ý thức________________________________________________________________________________5
4. Cấu tạo của ý thức_________________________________________________________________________________5

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ Ý THỨC____________________6

1.

SO SÁNH NGUỒN GỐC____________________________________________________________________________6

2.

SO SÁNH KHÁI NIỆM_____________________________________________________________________________8

3.

SO SÁNH BẢN CHẤT______________________________________________________________________________9

CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CƠNG
NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA CỦA Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM______15
1.

THỰC TRẠNG CNH-HĐH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY_______________________________________________________15
1.1.

Khái niệm CNH-HĐH________________________________________________________________________15

1.2 Thực trạng CNH-HĐH ở nước ta hiện nay___________________________________________________________15
2.

VAI TRỊ CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CNH-HĐH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.___________________16
2.1.

Đối với nền kinh tế:_________________________________________________________________________16

2.2.


Đối với nền giáo dục:_______________________________________________________________________17

2.3.

Đối với ngân hàng :_________________________________________________________________________18

2.4.

Đối với y tế:_______________________________________________________________________________20

2.5.

Đối với ngành du lịch :_______________________________________________________________________21

KẾT LUẬN_________________________________________________________________________23
TÀI LIỆU THAM KHẢO_______________________________________________________________24

1


`

MỘT SỐ TÊN/TỪ VIẾT TẮT
CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
AI: Artificial intelligence (trí tuệ nhân tạo)
GD&ĐT : Bộ giáo dục và đào tạo
KH&CN: Bộ khoa học và công nghệ
TT&TT: Bộ thông tin và truyền thông
LĐTB&XH: Bộ lao động thương binh và xã hội

AIED: Artificial intelligence in education (Trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực giáo dục)


`

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của nước ta từ một điểm xuất phát thấp, tiềm lực kinh tế và kỹ thuật
yếu, nhưng trong điều kiện sự biến đổi khoa học- công nghệ trên thế giới lại diễn ra rất
nhanh, liệu ta có thể đạt được những thành cơng mong muốn trong việc tạo ra nền khoa
học- công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc tế trong một thời gian ngắn được hay khơng? Chúng
ta cần phải làm gì để tránh được nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên
thế giới? Hiện nay, trí tuệ con người ( ý thức) và trí tuệ nhân tạo đang là 2 nhân tố được
chú trọng và đầu tư trong công cuộc CNH- HĐH.
Ý thức là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức mà
riêng con người mới có. ý thức con người là cơ năng của cái “ khối vật chất đặc biệt phức
tạm mà người ta gọi là bộ óc con người”. Tác động của ý thức đối với con người là vô
cùng to lớn. Nó khơng những là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn mà con là động lực
thực tiễn. Sự thành cơng, thất bại của thực tiễn, tác động tích cực hay tiêu cực của ý thức
đối với phát triển của tự nhiên, xã hội chủ yếu thuốc vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà
biểu hiện ra là vai trị của khoa học văn hố và tư tưỏng.
Chúng ta đang bước vào kỷ ngun trong đó trí tuệ nhân tạo có những tác động to
lớn và sâu sắc đến đời sống hàng ngày. Cụ thể, trí tuệ nhân tạo giúp máy tính có được
những trí tuệ của con người như: biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao
tiếp do hiểu ngôn ngữ, tiếng nói, biết học và tự thích nghi,…
Tuy rằng trí thơng minh nhân tạo có nghĩa rộng như là trí thơng minh trong các tác
phẩm khoa học viễn tưởng, nó là một trong những ngành trọng yếu của tin học. Trí thông
minh nhân tạo liên quan đến cách cư xử, sự học hỏi và khả năng thích ứng thơng minh
của máy móc.
Kết hợp với những lí luận và kiến thức bộ mơn Triết học, bài tiểu luận của em xin
trình bày về chủ đề: “Mối liên hệ giữa trí tuệ nhân tạo và ý thức. Vai trị của việc áp

dụng trí tuệ nhân tạo trong việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa của q
trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam”.


`

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ BẢN
CHẤT CỦA Ý THỨC

1.Ý thức:
Theo tâm lý học
o Là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người
o Là sự phản ánh bằng ngơn ngữ những gì con người đã tiếp thu
Theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin
 Là một phạm trù song song với phạm trù vật chất
 Là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cái
biến và sáng tạo
2. Nguồn gốc:
Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì trong lịch sử triết học: là một trong những vấn đề trung
tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Mặt tự nhiên
Bộ óc:
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là thuộc tính của một dạng
vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người
 Có cấu tạo rất phức tạp
 Điều khiển toàn bộ hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngồi
thơng qua các phản xạ có điều kiện và khơng điều kiện.
Sự phản ánh:
 Là năng lực giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ

thống vật chất khác.
 Phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp gồm:Phản ánh vật lý, phản
ánh sinh học, phản ánh ý thức
Mặt xã hội
Ngôn ngữ:
 Phương tiện để con người giao tiếp trong xã hội
 Hệ thống tín hiệu thứ hai, cái vỏ vật chất của tư duy
 Biểu đạt của tư tưởng, yếu tố quan trọng để phát triển tâm lý ,tư duy của con
người và xã hội
Lao động:
 Hoạt động đặc thù của con người, chủ động, sáng tạo, có mục đích
 Tác động vào thế giới khách quan, làm biến đổi thế giới nhằm thỏa mãn nhu cầu
của con người
 Giúp bộ não con người được phát triển và ngày càng hoàn thiện,tăng khả năng tư
duy trừu tượng


`

 Liên kết con người lại với nhau trong mối liên hệ tất yếu, khách quan
3. Bản chất của ý thức
 Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
 Hình ảnh tinh thần, gắn liền với hoạt động khái quát hóa, trừu tượng hóa, có định
hướng, có lựa chọn
 Sự phản ánh sáng tạo thế giới
 Sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người
 Có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra những cái khơng có
trong thực tế
 Không phải là một hiện tượng tự nhiên thuần túy mà là một hiện tượng xã hội.
 Quá trình thống nhất của 3 mặt là: trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng

phản ánh, mơ hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần và
chuyển mơ hình từ tư duy ra hiện thực khách quan
 Bao giờ cũng phải dựa vào những tiền đề vật chất, dựa trên hoạt động thực tiễn
nhất định
4. Cấu tạo của ý thức
Có thể chia theo hai chiều
 Chiều ngang:
o Gồm các yếu tố như tri thức, tình cảm, niềm tin,... trong đó tri thức là yếu
tố cơ bản, cốt lõi.
 Chiều dọc:
o Gồm các yếu tố như tự ý thức, tiềm thức, vô thức.


`

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
VÀ Ý THỨC
1. SO SÁNH NGUỒN GỐC
Đặc
điểm

Ý thức

Nguồn  Nguồn gốc tự nhiên: Ý thức là
gốc
một thuộc tính của vật chất có tổ
chức cao là bộ óc người. Bộ não
người và sự phản ánh khách quan
vào trong bộ não con người chính
là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.

 Bộ não người:
- Bộ não người là cơ quan vật chất
của ý thức.
- Ý thức là chức năng của bộ óc
người.
- Ý thức phụ thuộc vào hoạt động
bộ óc người, do đó khi bộ óc bị tổn
thương thì hoạt động ý thức sẽ
khơng bình thường hoặc bị rối
loạn.
- Ý thức không thể diễn ra, tách rời
hoạt động sinh lý thần kinh của bộ
óc người.
- Chỉ có con người mới có ý thức,
không một kết cấu vật chất nào
khác, kể cả những con vật thông
minh.
 Sự tác động của thế giới khách
quan:
- Phản ánh là thuộc tính chung, phổ
biến của mọi đối tượng vật chất

Trí tuệ nhân tạo

- Năm 1943: Hệ thống mạng
thần kinh (trí tuệ nhân tạo) đầu
tiên được phát minh nhưng
khơng thể tạo ra kì tích như
hiện nay.
- 10/ 1950 : ý tưởng xây dựng

một chương trình AI xuất hiện
khi nhà bác học Alan Turing
xem xét vấn đề “liệu máy tính
có khả năng suy nghĩ hay
khơng?” .
- 1956: Tại hội nghị do Marvin
Minsky và John McCarthy tổ
chức tại Mỹ , tên gọi AI được
chính thức cơng nhận và được
dùng cho đến ngày nay.


`

- Thuộc tính này được biểu hiện ra
trong sự liên hệ, tác động qua lại
giữa các đối tượng vật chất với
nhau.
- Phản ánh là sự tái tạo những đặc
điểm của một hệ thống vật chất này
ở hệ thống vật chất khác trong quá
trình tác động qua lại của chúng.
- Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc
vào cả hai vật – vật tác động và vật
nhận tác động.

 Nguồn gốc xã hội: ý thức là sản
phẩm của sự phát triển xã hội, nó
phụ thuộc và xã hội, và ngay từ
đầu đã mang tính chất xã hội.

 Lao động:
- Nhờ có lao động con người tác động
vào các đối tượng hiện thực, bắt
chúng phải bộc lộ những thuộc tính,
những kết cấu, những quy luật vận
động của mình thành những hiện
tượng nhất định và các hiện tượng
này tác động vào bộ óc người.
- Ý thức được hình thành chủ yếu là
do hoạt động của con người cải tạo
thế giới khách quan làm biến đổi thế
giới đó.
- Con người có ý thức chính vì con
người chủ động tác động vào thế
giới thơng qua hoạt động thực tiễn
để cải tạo thế giới, con người chỉ có
ý thức do có tác động vào thế giới
 Ngôn ngữ:


`

- Khơng có hệ thống tín hiệu này – tức
ngơn ngữ , thì ý thức khơng thể tồn
tại và thể hiện được
 Ý thức là khả năng bẩm sinh, nội

tại của một con người. Khi con
người chào đời, ý thức đã được
hình thành. Ý thức xuất hiện là

kết quả của q trình tiến hóa
lâu dài của tự nhiên, của lịch sử
trái đất đồng thời là kết quả trực
tiếp của thực tiễn xã hội- lịch
sử con người, trong đó nguồn
gốc tự nhiên là điều kiện cần,
nguồn gốc xã hội là điều kiện
đủ. Thực tiễn là động lực to lớn
thúc đẩy ý thức hình thành và
phát triển.

 Trí tuệ nhân tạo: Được hình

thành dựa trên trí thơng
minh của con người, là
sản phẩm do con người
tạo ra để hỗ trợ con người,
giúp tự động hóa các tác
vụ cơ bản và nâng cao
năng suất làm việc. Ý thức
phát triển, ngày càng xâm
nhập vào tầng sâu của thế
giới hiện thực, gắn nhận
thức với cải tạo thế giới.
Ý thức nhân đôi thế giới
trong tinh thần , nhờ đó
con người sáng tạo ra các
thế hệ “ người máy thông
minh” giúp con người
khắc phục được những

hạn chế của mình.

2. SO SÁNH KHÁI NIỆM
Đặc
điểm
Khái
niệm

Ý thức

Trí tuệ nhân tạo

- Là một phạm trù được quyết định - Trí tuệ nhân tạo hay trí thơng
với phạm trù vật chất , theo đó ý
minh nhân tạo (AI) là trí thơng
thức là sự phản ảnh thế giới vật


`

chất khách quan vào bộ óc con
người và có sự cải biến và sáng tạo
.Ý thức có mối quan hệ biện chứng
với vật chất.

minh được thể hiện bằng máy
móc. Là trí tuệ do người lập
trình tạo nên với mục tiêu giúp
máy tính có thể tự động hóa các
hành vi thơng minh như con

người.

- Là một ngành thuộc lĩnh vực
khoa học máy tính nghiên cứu
về lý thuyết ,ứng dụng của trí tuệ
 Ý thức là đặc tính và sản phẩm nhân tạo.
của vật chất và cũng là thuộc
 Trí tuệ nhân tạo là ngành
tính phản ánh của một dạng vật
khoa học ứng dụng việc tự
chất có tổ chức cao, đó là bộ
động hóa của máy tính,
não người. Ý thức là sự phản
giúp máy tính có được trí
ánh sáng tạo những gì con
tuệ của con người như :
người đã tiếp thu trong quá
biết suy nghĩ và lập luận
trình quan hệ qua lại với thế
giải quyết vấn đề, biết
giới khách quan. Nhờ sự hỗ trợ
giao tiếp ngôn ngữ, tiếng
của ý thức, chúng ta có thể suy
nói, biết học và tự thích
nghĩ, học hỏi kinh nghiệm, hiểu
nghi,..
được những vấn đề phức tạp,
giải quyết các phép tốn, lưu
trữ thơng tin, suy luận và đưa ra
quyết định và giao tiếp với

đồng loại.

3. SO SÁNH BẢN CHẤT
Đặc
điểm
Bản
chất

Ý thức

Trí tuệ nhân tạo

 Ý thức là sự phản ánh, cái phản
 Trí tuệ nhân tạo khơng có
ánh, cịn vật chất là cái được phản


`

ánh.
khả năng tự ý thức:
- Cái được phản ánh (tức vật chất) tồn
- Trí tuệ nhân tạo là loại trí tuệ
tại khách quan, bên ngồi và độc lập
thơng minh biểu đạt các hành
với cái phản ánh (tức ý thức). Ý thức
vi và mơ phỏng cảm cảm xúc
là hình ảnh tinh thần của sự vật
thơng qua các loại máy móc.
khách quan. Vì vậy, khơng thể đồng

nhất hoặc tách rời ý thức với vật - AI phải được lập trình bởi
chất.
con người mới có khả năng
suy nghĩ và hành động.
 Ý thức là sự phản ánh có tính chủ
- Là loại trí tuệ máy móc tự
động, năng động, sáng tạo.
động hóa, khơng có tư duy vì
- Trong q trình lao động để cải tạo
vậy nó khơng có mục đích
thế giới khách quan, con người tác
riêng và mục đích duy nhất
động vào sự vật một cách có định
do con người tạo ra ban cho
hướng, chọn lọc, tùy theo nhu cầu
của mình (xây nhà, cày ruộng, đào
nó mà thơi. Chúng khơng biết
mương, xây cầu…). Chính vì thế, ý
tư duy, khơng thể loại suy và
thức của con người là sự phản ánh
không thể phân biệt dữ liệu
năng động, sáng tạo, có định hướng,
tốt – xấu, vơ nghĩa- có nghĩa.
chọn lọc về hiện thực khách quan.
- Dù trí tuệ nhân tạo khơng thể
- Trên cơ sở những cái đã có, ý thức
nhận thức và tư duy nhưng
có thể tạo ra tri thức mới về sự vật,
chúng có thể xâu chuỗi các sự
có thể tưởng tượng ra cái khơng có

kiện để đưa ra kết quả tổng
trong thực tế. Nó có thể tiên đốn,
dự báo tương lai một cách tương đối
thể, phân tích và đưa ra quyết
chính xác, hoặc có thể tạo ra những
định phù hợp.
ảo tưởng, huyền thoại. Thậm chí,
một số người cịn có khả năng tiên
tri, ngoại cảm, thấu thị…
 Ý thức là quá trình phản ánh đặc
biệt, là sự thống nhất của 3 mặt  Trí tuệ nhân tạo khơng có
sau:
cảm xúc:
- Một là, trao đổi thơng tin giữa chủ - Trí tuệ nhân tạo khơng có
thể (con người) và đối tượng phản


`

ánh (núi, sông,mưa,…). Sự trao đổi
cảm xúc bẩm sinh như con
này mang tính hai chiều, có định
người để đưa ra các quyết
hướng, chọn lọc các thơng tin cần
định nhanh chóng về sự vật
thiết.
và hiện tượng.
- Hai là, con người mô hình hóa (tức
là vẽ lại, lắp ghép lại…) đối tượng - Sự sáng tạo để đem đến cảm
trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh

nhận sâu sắc cho con người là
thần. Thực chất đây là q trình ý
một trí thơng minh khó khăn
thức sáng tạo lại hiện thực, là sự mã
mà bất cứ một máy móc tự
hóa các đối tượng vật chất thành các
động hóa nào cũng khơng thể
ý tưởng tinh thần phi vật chất.
“ bắt chước”.
- Ba là, chủ thể chuyển mơ hình từ
trong óc hiện ra hiện htuwjc khách - Trí tuệ nhân tạo khơng bao
giờ có khả năng vơ hạn và
quan .Đây là q trình hiện thực hóa
khơng thể có những tình cảm
tư tưởng , thơng qua hoạt động thực
tiễn để biến quan niệm của mình
phong phú như con người Để
thành dạng vật chất trong cuộc sống.
trí tuệ nhân tạo hoạt động
trong lĩnh vực nào, chúng
 Ý thức là một hiện tượng xã hội
phải học rồi mới biết xem xét,
và mang bản chất xã hội.
phân tích tình huống.
- Chỉ khi con người xuất hiện, tiến
hành hoạt động thực tiễn để cải tạo  Trí tuệ nhân tạo thực ra là
một quá trình vật lý do con
thế giới khách quan theo mục đích
người tạo ra:
của mình, ý thức mới xuất hiện. Như

thế, ý thức không phải là một hiện - Hệ thống thao tác của “người
tượng tự nhiên thuần túy, mà bắt
máy thông minh” được con
nguồn từ thực tiễn lịch sử – xã hội,
người lập trình phỏng theo
phản ánh những quan hệ xã hội
một số thao tác tư duy của
khách quan.
con người.
- Ý thức bị chi phối không chỉ bởi các
quy luật tự nhiên, mà chủ yếu bởi - Máy móc chỉ là những kết
cấu do con người tạo ra và
các quy luật xã hội. Ở những thời
không thể nào sáng tạo lại
đại khác nhau, thậm chí trong cùng
một thời đại, ý thức về cùng một sự
hiện thực dưới tinh thần trong
vật, hiện tượng có thể khác nhau ở


`

các chủ thể khác nhau.

bản thân nó.
- Trí tuệ nhân tạo có khả năng
học tập về một lĩnh vực nào
đó, thơng thạo và sẽ khiến
nó trở nên linh hoạt hơn.
-


Nhờ có trí tuệ con người đã
tạo ra trí tuệ AI - hoạt động
hiệu quả và mang đến những
thay đổi mạnh mẽ và sâu sắc
cho thế giới, hiện thực hóa
những mong muốn của con
người.

- Với trí tuệ con người chúng ta có - Trí tuệ nhân tạo lại sử dụng
thể học cách làm chủ vô vàn các
hàng kilowats năng lượng để
kỹ năng khác nhau trong cuộc
thực hiện các tác vụ.
đời.
- Con người có thể làm việc với
- Trí tuệ nhân tạo thì cần một
Khả năng
nhiều nhiệm vụ và có thể thay đổi
lượng lớn thời gian để dạy
đa nhiệm
liên tục.
máy móc học một tác vụ nào
đó.
Tính vạn
năng

- Trí tuệ con người có thể học cách - Trí tuệ nhân tạo thì ngay cả
ra quyết định từ kinh nghiệm.
những phát minh tiên tiến

Khả năng
nhất cũng không thể so sánh
ra quyết
định
được khả năng quyết định
của một trẻ em
Sử dụng - Con người sử dụng ghi nhớ nội
- Robot sử dụng các hướng
bộ nhớ
dung và vùng suy nghĩ.
dẫn tích hợp, được thiết kế
bởi con người
Trạng
thái

Cách

- Trí tuệ của con người ở trạng thái - Trí tuệ của con người ở
Analoge
trạng thái Digital
- Trí tuệ con người sáng tạo hơn trí

- Vẫn chưa thể tạo ra một trí


`

thức
sáng
tạo


Tốc
độ xử

công
việc

tuệ nhân tạo.

tuệ vượt trội

- Con người không thể “đánh bại” - Tốc độ xử lý dữ liệu của máy
móc nhanh hơn con người
những máy móc, cơng cụ áp dụng
trí tuệ nhân tạo về mặt tốc độ

Độ
chính
xác

- Trong quá trình xử lý cơng việc, - Khi xử lý cơng việc, trí tuệ

Năng
lượng
tiêu
thụ

- Bộ não con người thường tiêu thụ
khoảng 25 watt năng lượng


Tính
linh
hoạt

- Tư duy của con người cực kì đa - Tính rập khn, khn khổ là

Tương
tác

- Con người là một thực thể của tự
nhiên- xã hội có ý thức và có khả

chúng ta khơng thể đảm bảo độ
chính xác lên đến 100% mà khơng
phạm phải những sai sót nhỏ. Tính
tuyệt đối vượt q tầm kiểm sốt
của con người.

nhiệm. Chúng ta có thể đưa ra
phán đốn, suy luận một cách linh
hoạt và thực hiện nhiều nhiệm vụ
cùng lúc.

nhân tạo thường hoạt động
dựa trên những cơ chế thiết
lập sẵn. Vì vậy dộ chính xác
của chúng sẽ cao hơn con
người
- Những máy móc,


cơng

cụ

hiện đại thường chỉ tiêu thụ 2
watt năng lượng

đặc trưng cơ bản của trí tuệ
nhân tạo. Chúng ít hoặc
khơng có khả năng thực hiện
nhiều nhiệm vụ khác nhau
cùng lúc
- Làm việc độc lập, khơng có
khả năng tương tác hoặc biểu


`

với xã
hội

năng tương tác với xã hội như: làm
việc nhóm, trao đổi, hợp
tác,..Những hoạt động này thường
được thực hiện dựa trên cảm xúc,
nhận thức, suy luận và sự nhạy cảm
trước đồng loại.

thị tín hiệu xã hội


Khả
- Con người có khả năng kết nối với - Trí tuệ nhân tạo khơng có tư
năng
những cảm xúc trừu tượng như:
duy và cũng khơng có cảm
kết
đam mê, khả năng nhận biết và
xúc, chúng chỉ thực hiện các
nối
động lực phát triển bản thân. Yếu tố
nhiệm vụ do con người lập
với
này giúp con người chinh phục
trình sẵn phỏng theo một số
được những sứ mệnh khó khăn và
thao tác tư duy của con
những
phức tạp trong hoạt động cải tạo thế
người.
cảm
giới
xúc tư
duy,
trừu
tượng
 Ý thức là hình thức phản ánh cao

nhất chỉ có ở bộ óc con người về
hiện thực khách quan trên cơ sở
thực tiễn xã hội- lịch sử, nói

cách khác, chỉ có con người mới
có ý thức. Sự hồn thiện trong
cấu trúc vật chất của bộ óc con
người và hoạt động thực tiễn xã
hội phong phú đã tạo ra những
tiền đề vật chất đầy đủ cho đặc
tính phản ánh- ý thức người phát
triển. Sự phản ánh sáng tạo, tái
tạo lại hiện thực chỉ có ở ý thức

 Trí thơng minh nhân tạo dù có
hiện đại đến đâu chăng nữa
cũng khơng hồn thiện như
bộ óc con người. Trái với ý
thức con người, trí thơng
minh nhân tạo chỉ là cỗ máy
khơng hồn, khơng có khả
năng nhận thức và cũng
khơng thể sáng tạo lại hiện
thực dưới dạng tinh thần
trong bản thân nó. Chúng
chỉ có thể thực hiện các
nhiệm vụ do con người lập
trình sẵn phỏng theo một số


`

con người, song đây là sự phản
ánh đặc biệt, gắn liền với thực

tiễn sinh động cải tạo thế giới
khách quan theo nhu cầu của con
người.

thao tác tư duy của con
người.Trí tuệ nhân tạo là
một sản phẩm đại diện cho
sức sáng tạo của ý thức
trong tinh thần và sức sáng
tạo của con người trong thực
tiễn.

CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG
VIỆC ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA CỦA Q TRÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.

THỰC TRẠNG CNH-HĐH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1. Khái niệm CNH-HĐH
o Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động
sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
o Hiện đại hóa là q trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học
và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
và quản lí kinh tế - xã hội.
o Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động
thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với
công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.

1.2 Thực trạng CNH-HĐH ở nước ta hiện nay
Trong nhiều thập niên qua, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang là xu hướng phát
triển chung của nhiều nước trên thế giới, kể cả ở Viêṭ Nam. Đối với nước ta, quá
trình đổi mới, thực hiện các chủ trương, đường lối về cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đã góp phần quan trọng trong sự phát triển, góp phần đưa đất nước thốt khỏi
nạn nghèo và lạc hậu, đồng thời nâng cao mức sống của nhân dân. Đánh giá
chung về thực trạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, ta có thể khái
quát được một số nét như sau:
Thành tựu :
 Nhờ thực hiện nhất qn đường lối đổi mới, đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng khoa học - cơng nghệ,


`

trong những năm qua đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn
Hạn chế :
 Bên cạnh các thành tựu trên, vẫn cịn tồn tại mơt số hạn chế mà
cần được phải khắc phục để nước ta có thể đẩy nhanh tốc đơ ̣
phát triển, đi đến hồn thiên q trình CNH, HĐH
2.
VAI TRỊ CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CNHHĐH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang đi vào cuộc sống một cách mạnh mẽ, thay thế nhiều
công việc thủ công, tốn sức lao động. Trên thế giới, các cường quốc đều xây dựng chiến
lược phát triển riêng cho AI, lấy công nghệ AI làm cốt lõi cho sự tăng tốc của nền kinh
tế. Tại Việt Nam, Chính phủ xác định cơng nghệ AI là sự đột phá, mũi nhọn cần được
triển khai nghiên cứu : kinh tế , giáo dục, y tế , du lịch,... Nhờ thực hiện nhất quán
đường lối đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng khoa học công nghệ, trong những năm qua, đất nước ta đã đạt được thành tựu to lớn.
5 lĩnh vực tiêu biểu mà trí tuệ nhân tạo có vai trị lớn trong việc đẩy mạnh CNHHĐH ở nước ta hiện nay :

 Đối với nền kinh tế.
 Đối với nền giáo dục.
 Đối với ngân hàng.
 Đối với y tế.
 Đối với du lịch.
2.1. Đối với nền kinh tế:
o Vai trị của trí tuệ nhân tạo đới với nền kinh tế.
o Xuất hiện từ những năm 1950, hiện nay trí tuệ nhân tạo (AI) gần như ảnh
hưởng đến tất cả lĩnh vực.
o AI hữu ích nhất trong việc tạo ra sự tăng trưởng kinh tế theo cách mà động
cơ hơi nước và chip máy tính đã làm được trong các cuộc cách mạng cơng
nghiệp trước đây.
Trí tuệ nhân tạo có thể thay thế con người trong sản xuất, kinh doanh. Nhờ thế
mà chúng ta có thể thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nước trong cơng tác phịng
tránh dịch bệnh mà khơng cần phải ra ngoài để sản xuất , kinh doanh…
o Văn minh nhân loại đang phát triển, nền kinh tế không thể thụt lùi. Vì thế,
ứng dụng AI vào phát triển kinh tế là một điều hết sức cần thiết.
Ưu điểm của trí tuệ nhân tạo đối với nền kinh tế:
 Mọi giao dịch đều tự động hóa :
 Dễ dàng tiếp cận khách hàng :
 Nắm bắt được số liệu một cách chi tiết mà nó đã được tự động hóa.
Mọi giao dịch, doanh thu, lợi nhuận đều được thống kê rõ ràng và


`

chi tiết.
 Sản xuất nhanh chóng và đảm bảo
Nhược điểm của trí tuệ nhân tạo đối với nền kinh tế :
 Mọi thứ luôn tồn tại song song hai mặt, có lợi và có hại. Chúng ta

khơng thể vì những lợi ích của AI mà quên mất mặt hại của nó.
 Vấn đề bảo mật thơng tin và lừa đảo:
 Tiêu thụ nhiều nguồn năng lượng.
 Thất nghiệp và sự phân hóa giàu nghèo
 Từ đó, chúng ta có thể dễ dàng nhìn ra được phân hóa giàu nghèo
giữa các quốc gia hay các tầng lớp trong xã hội ngày càng rõ rệt.
 Khơng có sáng tạo ban đầu
Kết luận :
o Trí tuệ nhân tạo (AI) đem đến cho nền kinh tế nhiều lợi ích nhưng kèm
theo đó là những rủi ro khơn lường. Vì vậy, chúng ta cần có những biện
pháp để hạn chế những tác hại của công nghệ này đối với nền kinh tế toàn
cầu trong tương lai.
o Để phát triển AI, trước tiên Việt Nam phải có bước đi phù hợp trong đào
tạo nguồn nhân lực cả bề rộng và chiều sâu. Câu chuyện đào tạo đòi hỏi sự
hợp tác của Bộ GD&ĐT, Bộ KH&CN, Bộ TT&TT và Bộ LĐTB&XH
dưới sự điều hành của Nhà nước và Chiến lược AI.
2.2. Đối với nền giáo dục:
AI – trí tuệ nhân tạo ngày càng phát triển nhanh chóng. Nó khơng cịn là một lĩnh vực
riêng lẻ, AI đã có rất nhiều góp sức vào các lĩnh vực khác. Trong đó, khơng thể khơng
nhắc đến sự thay đổi mà AI đã tạo ra cho ngành giáo dục.
Chắc hẳn ít người trong chúng ta biết đến thuật ngữ AIED. Nó là viết tắt của từ
Artificial Intelligence in Education. Hay nghĩa là Trí tuệ nhân tạo trong ngành giáo dục.
Ứng dụng của AIED với thế giới là điều mà ai cũng đã biết. Vậy trí tuệ nhân tạo AI có
thể làm được những gì cho lĩnh vực giáo dục?
Vai trị của trí tuệ nhân tạo đối với nền giáo dục :
o Tự động hóa các hoạt động giáo dục
o Phần mềm giáo dục được điều chỉnh theo nhu cầu học sinh :
o Phát hiện những điểm cần cải thiện trong các khóa học.
o Học sinh có thể được hỗ trợ từ gia sư AI.
o AI cung cấp những phản hồi thường xuyên.

o Thay đổi cách thức tìm kiếm và tương tác thơng tin.
o AI thay đổi vai trị của giáo viên.
o AI giúp thay đổi cách trường học dạy, hỗ trợ học viên.
o AI có thể thay đổi nơi học sinh học, người dạy và cách học.


`

o
o
o
o
o

Ưu điểm của trí tuệ nhân tạo đối với nền giáo dục
AI biến việc học tập trở nên thú vị hơn
Trí tuệ nhân tạo AI cá nhân hóa lộ trình học của mỗi học sinh
Trí tuệ nhân tạo giúp đổi mới phương thức giảng dạy.
Sử dụng thời gian hiệu quả hơn : tiết kiệm tối đa các khoảng thời gian chết,
giúp giáo viên hồn thành được nhiều “tasks/cơng việc”, đồng thời phân bổ
thời gian cho các học sinh của mình nhiều và hợp lý hơn.

Nhược điểm của trí tuệ nhân tại đối với nền giáo dục :
o Chi phí cao.
o Tồn tại hạn chế về mặt cảm xúc
o Cần thời gian để giáo viên và học sinh làm quen và thích ứng.
Kết luận :
Trí tuệ nhân tạo AI đã và đang có nhiều cơng dụng tuyệt vời trong ngành
giáo dục. Tuy vậy, vẫn còn quá nhiều thách thức để đưa công nghệ này vào
thực tiễn giảng dạy. Mong rằng trong tương lai chúng ta có thể khắc phục

để giúp AI trở nên lớn mạnh.
2.3. Đối với ngân hàng :
Có thể thấy AI xử lý hàng triệu thông tin trong vài phút và nếu có bất kỳ thay đổi nào
thì AI cũng có thể giúp giải quyết nhanh chóng và chính xác trong thời gian thực, điều
mà ngay chính con người nhiều lúc gặp khó khăn trong thực hiện. Vì lẽ đó có thể lý giải
được tại sao AI được sử dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực ngân hàng.
Vai trị của trí tuệ nhân tạo đối với ngân hàng :
o AI có thể tác động đối với ngành ngân hàng trên nhiều khía cạnh, như việc
các tổ chức tài chính có thể sử dụng AI để đánh giá chất lượng tín dụng,
giá cả, hợp đồng bảo hiểm và tự động tương tác với khách hàng; các quỹ
đầu tư, đại lý mơi giới có thể sử dụng AI để đưa lại lợi nhuận cao hơn và
tối ưu hoá việc thực hiện giao dịch... Các ngân hàng cũng có thể ứng dụng
AI trong việc quản lý danh mục rủi ro, quản lý khách hàng và quản lý cơ
sở dữ liệu ở mức độ chính xác và tốc độ xử lý nhanh hơn con người.
o AI có khả năng thống kê, tìm điểm lăp trong tiêu dùng lại từ đó đưa ra
được thói quen người
o AI sẽ dựa trên cơ sở dữ liệu và các thuật toán để xử lý một khối lượng
thơng tin lớn mà các phương pháp phân tích truyền thống không thực hiện
được để đưa ra kết quả đánh giá khách quan về độ tin cậy tín dụng của



×