Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Digital Right Management

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 39 trang )

DIGITAL RIGHT
MANAGEMENT
Nhóm: LION
1. Huỳnh Trọng Khiêm
2. Phạm Ngọc Khanh
3. Nguyễn Thành Danh
4. Nguyễn Văn Lợi
5. Võ Nguyễn Bảo Tịnh
NỘI DUNG

1. Giới Thiệu Digital Right Management

2. Các Công Cụ Bảo Mật trong DRM

3. Các Mô Hình Trong DRM

4. Khả Năng Bị Tấn Công Của DRM
1. GIỚI THIỆU DRM

Digital rights management (DRM) ra đời nhằm
kiểm soát và bảo vệ bản quyền các phương tiện
truyền thông điện tử gồm âm nhạc kỹ thuật số
và phim ảnh, cũng như các dữ liệu khác được
lưu trữ và chuyển giao kỹ thuật số.

DRM giúp cho các nhà xuất bản các phương
tiện truyền thông chắn chắn rằng các nội dung
kỹ thuật số chỉ được sử dụng bởi những người
đã trả tiền cho nó.
2. CÁC CÔNG CỤ BẢO MẬT DRM


Mã hóa nội dung

Watermarking và Fingerprinting

Hàm băm – Hashing

Chữ ký điện tử

Chứng nhận điện tử

Secure Socket Layer (SSL)

Ngôn ngữ mô tả quyền
MÃ HÓA NỘI DUNG

Mã hóa quy ước :

Mã hóa đối xứng:
• Data Encryption Standard – DES
• Rijndael (AES)
MÃ HÓA NỘI DUNG

 Mã hoá bất đối xứng:
MÃ HÓA NỘI DUNG

RSA :
MÃ HÓA NỘI DUNG
WATERMARKING AND
FINGERPRINTING


Watermarking là gì:
• Đây là kỹ thuật trong lĩnh vực nhúng thông tin
trong ngành khoa học máy tính, mã hoá, xử lý tín hiệu và giao tiếp
hệ thống.Các nhà lập trình sử dụng
watermark như là một giải pháp cần thiết để đưa
thêm một giá trị vào vùng bảo vệ phía trên vùng mã
hoá và vùng xáo trộn (scrambling) để tạo thêm một
lớp bảo vệ.
WATERMARKING AND
FINGERPRINTING

Watermarking có ba phần chính:

• Dấu thuỷ ấn (watermark).

• Trình mã hoá (encoder - sử dụng thuật toán
nhúng).

• Trình giải nén – so sánh (decoder &
comparator -sử dụng thuật toán thẩm tra
(verification), trích

(extractor) hay dò (detector)).
WATERMARKING AND
FINGERPRINTING
WATERMARKING AND
FINGERPRINTING

 Hệ thống fingerprinting cần thoả mãn một số
yêu cầu:


• Tính bền vững

• Tính cô đọng

• Tốc độ rút đặc trưng
HÀM BĂM - HASHING

 Hàm băm được ứng dụng để rút gọn thông
tin ký trong

chữ ký điện tử và bảo vệ và xác minh mật khẩu.

 hai phương pháp hàm băm được sử dụng
rộng rãi

:MD5 (message digest 5) và SHS (Secure Hash

Standard).
CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ

 Một phương pháp chữ ký điện tử phải bao
gồm 2 thành

phần chính:

• Thuật toán dùng để tạo ra chữ ký điện tử

• Thuật toán tương ứng để xác nhận chữ ký
điện tử

CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×