Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Luận Văn Báo Cáo Sản Phẩm Khoa Học Công Nghệ Đề Tài Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học, Kỹ Thuật Sản Xuất Và Nuôi Thương Phẩm Mực Nang.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 160 trang )

bé thđy s¶n
viƯn ncnttsiii

bé thđy s¶n
viƯn ncnttsiii

BỘ THỦY SẢN
VIỆN NGHIÊN CệU NTTS III

B THY SN
Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III
33 Đặng tất, Nha Trang, Khaựnh Hoứa

Báo cáo sản phẩm khoa học công nghệ đề tài:
NGHIEN CệU ẹAậC ẹIEM SINH HỌC, KỸ THUẬT SẢN XUẤT
GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM MệẽC NANG
(Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831)

Chủ nhiệm Đề tài: TS. Nguyễn Th Xuân Thu
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III

6490
27/8/2007

Nha Trang, 5/2006


BỘ THỦY SẢN
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III
WW X X


Baựo caựo sản phẩm khoa học công nghệ ®Ị tµi cÊp Bộ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KỸ THUẬT SẢN XUẤT
GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM MỰC NANG
(Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831)

Chủ nhiệm đề tài: TS. NGUYỄN THỊ XUÂN THU

Nha Trang, 5/2006


DANH SACH TAC GIA đề tài kh&cn cấp bộ
(Danh sách những cá nhân đ đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài
đợc sắp xếp theo thứ tự đ thỏa thuận)
1. Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi
thơng phẩm mực nang (Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831)
2. Thuộc chơng trình: Đề tài độc lËp cÊp Bé
3. Thêi gian thùc hiƯn: 1/2003-12/2005
4. C¬ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III
5. Bộ chủ quản: Bộ Thủy sản
6. Danh sách tác giả
STT

Hoù và tên

Đơn vị công tác

1

TS. NGUYỄN THỊ XUÂN THU


Viện NCNTTS III

2

KS. PHAN ĐĂNG HÙNG

Viện NCNTTS III

3

THS. LÊ THỊ THU THẢO

Viện Hải Dương học

4

THS. MAI DUY MINH

Viện NCNTTS III

5

KS. PHAN THỊ THƯƠNG HUYỀN

Viện NCNTTS III

6

KS. PHẠM THỊ KIM CHI


Viện NCNTTS III

7

KS. TRẦN THỊ KIM ANH

Viện NCNTTS III

8

KS. LÊ Q BÔN

Viện NCNTTS III

9

KS. LÊ THỊ NGỌC HÒA

Viện NCNTTS III

Chữ ký

Thđ tr−ëng c¬ quanchủ trì đề tài


TãM T¾T
Báo cáo trình bày kết quả nghiên cứu của ti ô Nghiên cứu đặc điểm
sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thơng phẩm mực nang (Sepia
pharaonis Ehrenberg, 1831)” thuộc Chương trình Đề tài độc lập cấp Bộ.

Nội dung chủ yếu của báo cáo gồm :
i) Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngịai nước: Mực nang vân hổ là một
lòai trong lớp động vật chân đầu Cephalopoda phân bố ở vùng biển nhiệt đới Ấn
độ Thái Bình Dương. Mực nang là lịai đặc sản có giá trị kinh tế cao được khai
thác chủ yếu ở biển phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Theo thống kê sản
lượng động vật chân đầu trong đó có mực nang xuất khẩu năm 2005 là 70.748
tấn, đạt giá trị ngọai tệ gần 250 triệu USD.
Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm cơ sở khoa học cho việc đề ra các biện
pháp bảo vệ nguồn lợi mực nang; nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống và nuôi
thương phẩm mực nang nhằm tạo ra đối tượng ni mới có giá trị xuất khẩu
để đa dạng hóa đối tượng cho phát triển nghề nuôi trồng thủy sản biển.
ii) Phương pháp nghiên cứu : trình bày các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
và thực nghiệm.
iii) Kết quả nghiên cứu và thảo luận : Đây là phần chính của báo cáo vi 8 ni dung
gm :
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của mực nang.
- Đặc điểm sinh trởng của mực nang giai đoạn con non và con trởng thành.
- Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái của mực nang
- Nghiªn cøu vỊ dinh d−ìng cđa mùc.
- Nghiªn cøu các tác nhân gây bệnh trên mực nang ở các giai đoạn phát triển.
Biện pháp phòng và trị bệnh cho mực.
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng qui trình sản xuất giống mực nang
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng qui trình nuôi mực thơng phẩm.
- Các phơng pháp thu họach và b¶o qu¶n mùc sau thu häach.
Đề tài đã hịan thành các nội dung nghiên cứu trên với các sản phẩm chính đạt
được là :
- Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài.
- 2 qui trình (dự thảo) kỹ thuật sản xuất giống mực nang và kỹ thuật nuôi mực
nang thương phẩm trong đăng/lồng.
- Đạt số lượng sản phẩm là 50,35 vạn mực giống kích cỡ 2,2-2,6 cm và 241kg

mực thương phẩm.
- Đào tạo 2 thạc sĩ, 7kỹ sư làm đề tài tốt nghiệp từ các nội dung nghiên cứu của
đề tài.
- Đăng 1 bài báo và giới thiệu kết quả nghiên cứu trên truyền hình VTV1
iv) Kết luận và đề xuất ý kiến
Kết luận rút ra từ các kết quả chính của đề tài gồm các đặc điểm sinh học về
sinh sản, sinh trưởng, sinh thái và dinh dưỡng của mực, kỹ thuật sản xuất giống và
nuôi thương phẩm mực nang.
Đề xuất biện pháp phục hồi và tăng nguồn lợi mực nang bằng hình thức thả
giống ra biển, đồng thời tiếp tục nghiên cứu nâng cao tỉ lệ sông trong nuôi mực
thương phẩm, nghiên cứu thức ăn phù hợp để giảm giá thành sản xuất, nâng cao
hiệu quả kinh tế để phát triển nghề nuôi.


MỤC LỤC

Trang

Mục lục .............................................................................................

i

Danh mục các bảng ..........................................................................

v

Danh mục các hình ...........................................................................

viii


MỞ ĐẦU ..........................................................................................

1

TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………………………………

3

1.

Tình hình nghiên cứu ngoài nước .....................................................

3

1.1.

Hệ thống phân lọai ...........................................................................

3

1.2.

Phân bố và sinh thái .........................................................................

3

1.3.

Đặc điểm sinh học ...........................................................................


4

1.4.

Đặc điểm dinh dưỡng .......................................................................

5

1.5.

Nghiên cứu bệnh .............................................................................

6

1.6.

Sản xuất giống .................................................................................

6

1.7.

Nuôi thương phẩm ...........................................................................

7

2.

Tình hình nghiên cứu trong nước .....................................................


9

2.1.

Nghiên cứu thành phần, phân bố và khai thác ……………………………………….

9

2.2.

Nghiên cứu về sinh trưởng ...............................................................

12

2.3.

Nghiên cứu sinh học sinh sản ...........................................................

12

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................

13

1.

Đối tượng và địa điểm nghiên cứu ...................................................

13


2.

Phương pháp thu mẫu .......................................................................

13

3.

Phương pháp nghiên cứu sinh học sinh sản ...................................

13

4.

Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng……………………………..…………………………..

14

5.

Các thí nghiệm nghiên cứu …………………………………………………………………………….

15


6.

Phương pháp nghiên cứu bệnh ……………………………………………………………………..

17


7.

Cc biện pháp kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo mực nang……………….

18

8.

Kỹ thuật nuôi thương phẩm mực nang…………………………………………………………

19

9.

Thí nghiệm vận chuyển mực ................................................................

21

10.

Xác định các yếu tố môi trường……………………………………………………………………..

21

11.

Công thức tính tóan………………………………………………………………………………………………

21


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .........................................

23

1.

Đặc điểm sinh học sinh sản của mực nang ....................................

23

1.1.

Gíới tính trong quần đàn tự nhiên và mùa vụ sinh sản của mực nang

23

1.1.1 Phân biệt giới tính………………………..………………………………………………………………….

23

1.1.2 Cấu tạo trong và cấu tạo tuyến sinh dục của mực ……………………………… ..

24

1.1.3 Biến thiên tỷ lệ đực cái qua các tháng nghiên cứu…………………………………

25

1.1.4 Biến thiên tỷ lệ đực cái theo kích thùc cá thể…………………………………………


27

1.2.

Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục ..........................................

28

1.3.

Kích thước thành thục lần đầu ........................................................

31

1.4.

Hoạt động giao vó và quá trình đẻ trứng .........................................

31

1.4.1 Cặp đôi giao vó và thụ tinh……………………………………………………………………………….

31

1.4.2 Họat động đẻ trứng……………………………………………………………………………………………..

33

1.5


Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối…………………………………….

33

1.6.

Quá trình phát triển phôi ...............................................................

35

2.

Đặc điểm sinh trưởng của mực nang .............................................

37

2.1

Phương trình tương quan giữa kích thùc và khối lượng mực ………….

2.2

Xác định mối tương quan giữa kích thước, khối lượng của mực với

37

kích thùc, khối lượng của nang mực và phương pháp tính tuổi mực

38


2.2.1. Tương quan kích thước và khối lượng mực và nang mực……………………..

38

2.2.2. Xác định mối tương quan giữõa tuổi của mực nuôi và số lượng vòng sinh


trûng ở trên nang mực ……………………………………………………………………………………

41

3.

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của mực nang .................

43

3.1.

nh hưởng của nhiệt độ lên quá trình phát triển phôi của mực nang

43

3.2.

nh hưởng của nhiệt độ lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của mực con .

43


3.3.

nh hưởng của độ mặn lên quá trình phát triển phôi mực nang ………

45

3.4

Ảnh hưởng của độ mặn lên quá trình phát triển mực con …………………..

46

4.

Nghiên cứu về dinh dưỡng của mực nang .....................................

49

4.1.

Đặc tính dinh dưỡng của mực non và con trưởng thành ..................

49

4.2.

Tập tính bắt mồi của mực .................................................................

49


4.3.

Thức ăn ưa thích của mực nang ........................................................

50

4.4.

Nghiên cứu ảnh hưởng của các lọai thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ
sống của mực nang...........................................................................

51

4.5.

Xác định thành phần dinh dưỡng của mực và các lọai thức ăn tươi sống 54

5.

Nghiên cứu bệnh mực .....................................................................

55

5.1.

Dấu hiệu bệnh lý ..............................................................................

55

5.2.


Nghiên cứu bệnh do vi khuẩn ..........................................................

56

5.3.

Nghiên cứu nấm ..............................................................................

61

5.4.

Nghiên cứu ký sinh trùng .................................................................

66

5.5.

Thử nghiệm một số biện pháp phòng trị bệnh cho mực ...................

66

5.5.1. Thử nghiệm dùng thuốc kháng sinh .................................................

66

5.5.2. Thử nghiệm dùng hóa chất ...............................................................

68


6.

Thử nghiệm sản xuất giống mực nang...........................................

69

6.1.

Nuôi phát dục mực bố mẹ................................................................

69

6.2.

p trứng ..........................................................................................

71

6.3.

Ương nuôi mực con...........................................................................

71

6.3.1. Thức ăn .............................................................................................

71

6.3.2. Mật ñoä ..............................................................................................


74


6.4.

Kết quả ương mực giống .................................................................

75

7.

Mực nuôi thương phẩm ...................................................................

77

7.1.

Nuôi mực thương phẩm trong bể xi măng ........................................

77

7.1.1. Điều kiện môi trường nuôi ...............................................................

77

7.1.2. Mật độ nuôi ......................................................................................

77


7.1.3. Kết quả nuôi mực thương phẩm trong bể xi măng ...........................

77

7.2.

Nuôi mực thương phẩm trong đăng ..................................................

81

7.2.1. Môi trường nuôi ................................................................................

81

7.2.2. Kỹ thuật chăm sóc mực ....................................................................

81

7.2.3. Kết quả nuôi mực trong đăng ...........................................................

82

7.3.

Nuôi thương phẩm mực nang trong ao đất .......................................

84

7.3.1. Môi trường ao nuôi ...........................................................................


84

7.3.2. Kết quả nuôi .....................................................................................

84

8.

Thử nghiệm vận chuyển mực .........................................................

85

9.

Hiệu quả kinh tế trong sản xuất giống và nuôi thương phẩm mực nang

9.1.

Hiệu quả kinh tế trong sản xuất giống mực nang...............................

86

9.2.

Hiệu quả kinh tế nuôi mực thương phẩm trong đăng lồng .................

87

10.


Dự thảo quy trình............................................................................

87

10.1. Dự thảo Qui trình sản xuất giống mực nang.....................................

88

10.2.

Dự thảo Qui trình nuôi mực thương phẩm trong đăng lồng............

90

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ........................................................

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................

94

PHỤ LUÏC....................................................................................................

98


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Sản lượng nuôi mực nang và bạch tuộc trên thế giới giai đọan
1990-2003 (tấn)...................................................................…………


Trang

8

Bảng 2: Trữ lượng và khả năng khai thác mực nang (tấn) theo độ sâu
trong các vùng biển Việt Nam ....................................................

11

Bảng 3: Tỷ lệ đực cái của mực nang Sepia pharaonis qua các tháng .......

26

Bảng 4: Tỷ lệ giới tính của mực nang ở các nhóm chiều dài màng áo .....

27

Bảng 5: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của mực nang Sepia
pharaonis ở mức độ hình thái .....................................................

28

Bảng 6: Mức độ thành thục của mực nang theo nhóm kích thước ............

31

Bảng 7: Sức sinh sản của mực nang Sepia pharaonis ở vùng biển Khánh
Hòa .............................................................................................


34

Bảng 8: Chiều dài và khối lượng của trứng mực nang Sepia pharaonis từ
lúc mới đẻ cho đến khi sắp nở thành mực con. ...........................

35

Bảng 9: Các chỉ tiêu sinh trưởng của mực nang tự nhiên ............................

39

Bảng 10: Kích thước, khối lượng của mực nuôi theo nhóm kíhc thước .......

39

Bảng 11: Một số chỉ tiêu xác định tuổi của mực theo nhóm kích thước .....

42

Bảng 12: Tỉ lệ nở và thời gian ấp của trứng mực ở các điều kiện nhiệt độ
khác nhau ....................................................................................

43

Bảng 13: Chiều dài màng áo L (cm), khối lượng W (g) và tỉ lệ sống của
mực nuôi ở các thang nhiệt độ khác nhau. ..................................

44

Bảng 14: Các chỉ tiêu sinh trưởng của mực ở các thang nhiệt độ khác

nhau.............................................................................................

45

Bảng 15: Tỉ lệ nở và thời gian ấp của phôi mực nang ở các độ mặn ..........

45

Bảng 16: Các chỉ tiêu sinh trưởng của mực thí nghiệm ..............................

47


Bảng 17: Chiều dài màng áo L (cm), khối lượng W (g) và tỉ lệ sống của
mực nuôi ở các thang độ mặn khác nhau. ...................................

48

Bảng 18: Thức ăn ưa thích của mực nang ...................................................

50

Bảng 19 : Nghiên cứu ảnh hưởng của các lọai thức ăn đến sinh trưởng
và tỉ lệ sống của mực nang ..............................................................

51

Bảng 20 : Tỷ lệ sống của mực ương bằng các lọai thức ăn khác nhau........

52


Bảng 21 : Hệ số thức ăn của 3 lọai thức ăn tươi sống ..................................

53

Bảng 22 : Thành phần sinh hóa của mực con và các lọai thức ăn nuôi mực.... 54
Bảng 23 : Hàm lượng các a.a có trong các mẫu phân tích ...........................

54

Bảng 24: Đặc điểm sinh vật hóa học của vi khuẩn phân lập từ mẫu mực
bệnh ............................................................................................

58

Bảng 25: Đặc điểm sinh vật hóa học của nấm ............................................

61

Bảng 26: Thời gian nảy mầm (h), màu sắc và đường kính khuẩn lạc (mm)
sau 5 ngày nuôi cấy trong PYGS lỏng ........................................

65

Bảng 27: Cấu tạo và số lượng thể bình của khuẩn lạc phân lập từ mẫu
mực bệnh ....................................................................................

66

Bảng 28: Kết quả thử nghiệm trị bệnh vi khuẩn cho mực con bằng các

lạoi kháng sinh ............................................................................

67

Bảng 29: Kết quả ương mực con đến 45 ngày tuổi bằng nước xử lý và
không xử lý thuốc ........................................................................

67

Bảng 30: Kết quả thử nghiệm trị bệnh cho mực con bằng các loại hóa
chất ..............................................................................................

68

Bảng 31: Khả năng thành thục sinh dục và sức sinh sản thực tế của mực
nang nuôi phát dục trong bể xi măng và đăng biển ....................

70

Bảng 32: Tỷ lệ nở và thời gian ấp của phôi mực nang trong điều kiện
nhân tạo .......................................................................................

71

Bảng 33: Kết quả ương nuôi mực bằng các loại thức ăn sống khác nhau...

72


Bảng 34: Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của mực

ương giai đọan 15- 30 ngày tuổi ..................................................

74

Bảng 35: Tăng trưởng về chiều dài L (cm) và khối lượng W (g) tỉ lệ sống
của mực sau 15 ngày ương ở các mật độ khác nhau ...................

74

Bảng 36: Tăng trưởng và tỉ lệ sống của mực con sau 30 ngày ương trong
bể xi măng...................................................................................

75

Bảng 37: Các yếu tố môi trườn trong bể nuôi mực thương phẩm ...............

77

Bảng 38: Chiều dài màng áo L (cm), khối lượng toàn thân W (g) và tỉ lệ
sống TLS (%) của mực nuôi thương phẩm trong bể xi măng......

79

Bảng 39: Một số yếu tố môi trường theo dõi trong khu vực nuôi đăng.......

81

Bảng 40: Tăng trưởng và tỉ lệ sống của mực nuôi trong đăng ở Cam Ranh

82


Bảng 41: Kết quả nuôi mực nang trong bể xi măng ...................................

84

Bảng 42: Kết quả vận chuyển mực bố mẹ, mực giống và trứng mực .........

85

Bảng 43. Cơ cấu chi phí cho sản xuất 1 vạn mực giống..............................

86

Bảng 44. Cơ cấu chi phí cho sản xuất 100 kg mực thương phẩm ................

87


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình1: Hình thái ngoài của mực nang .....................................................
23
Hình 2: Cấu tạo các cơ quan của mực nang ................................................

24

Hình 3: Tuyến sinh dục đực cái ..................................................................

25


Hình 4: Tỉ lệ giới tính của mực nang theo các tháng trong năm ................

27

Hình 5: Cấu tạo tuyến sinh dục đực và cái của mực nang qua các lát cắt mô

30

Hình 6: Quá trình kết cặp giao vó của mực đực và mực cái

32

Hình 7: Mực nang cái đang đẻ trứng...........................................................

33

Hình 8: Trứng mực nang khi sắp nở ra mực con và mực mới nở ................

36

Hình 9: Tương quan chiều dài màng áo (Lm) và khối lượng toàn thân
(Wt) của mực nang đực và mực nang cái loài Sepia pharaonis........

37

Hình 10: Tương quan chiều dài màng áo – Lm (mm) và khối lượng toàn
thân – Wt (g) của mực nang Sepia pharaonis...................................

38


Hình 11: Tương quan giữa khối lượng toàn thân Wt (g) của mực và trọng
lượng của nang mực ..........................................................................

40

Hình 12: Tương quan giữa kích thước với trọng lượng của nang mực.........

41

Hình 13: Tương quan giữa tuổi mực nuôi với số lượng vòng sinh trưởng ở
trên nang mực ...................................................................................

42

Hình 14 : Tăng trưởng theo chiều dài thân và khối lượng của mực ............

52

Hình 15: Hình thái ngòai của mực con (a) mực bị trầy lớp da màng áo do
va chạm thành bể; (b) mực khỏe mạnh bình thường; (c) mực yếu
có biểu hiện nhiễm bệnh ..................................................................

55

Hình 16: Lát cắt mô gan của mực không mang triệu chứng bệnh và lát cắt
mô có thể vùi của mực có triệu chứng bệnh lý bên ngoài ................

56

Hình 17: Các thể vùi trong lát cắt mô gan của mực bị bệnh được nhuộm

bằng Eoin và Hematocyline .............................................................

56


Hình 18 : Tần suất bắt gặp các loài vi khuẩn ở mực ..................................

57

Hình 19: Hình nhuộm gram vi khuẩn Vibrio parachaemolyticus ................

59

Hình 20: Tần số vi khuẩn phân lập ở các bộ phận cơ thể mực....................

60

Hình 21: Cấu tạo phân loại của các giống nấm phân lập từ mực nuôi ........

63

Hình 22: Tần suất phân lập các lòai nấm từ mực bị bệnh ...........................

64

Hình 23: Tần suất phân lập nấm từ các mô của mực bệnh .........................

64



MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌAT ĐỘNG ĐỀ TÀI

Mực bố mẹ

Kiểm tra mực bố mẹ

Trứng mực

Mực con ương trong bể


Cân đo mẫu mực hàng tháng

Chăm sóc mực ni trong bể xi măng

Theo dõi, chăm sóc mực ni thí nghiệm


Đăng nuôi mực tại Cam Ranh

Hệ thống lọc UV dùng cho ương mực

Bể ni mực bố mẹ

Ao ni thí nghiệm mực thương phẩm


MỞ ĐẦU
Tất cả các vùng biển ở nước ta đều có động vật chân đầu (Cephalopoda) phân
bố, nhiều loài có số lượng lớn nằm trong các nhóm như: mực ống, mực nang, bạch

tuộc… Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng
thủy, hải sản chính ngạch của cả nước năm 2005 đạt khỏang 636.000 tấn với giá trị
2,65 tỷ USD, trong đó sản lượng mực và bạch tuộc xuất khẩu là 70.748 tấn, đđạt gía trị
gần 250 triệu USD (nguồn www.Fistenet.gov.vn). Các thị trường chính là Nhật Bản
(28%), Đài Loan (24%), Italia (15%) và các thị trường khác (33%) gồm Trung Quốc,
Hồng Kông, Hàn Quốc, Thái Lan, Tây Ban Nha, Mỹ.
Sản lượng mực tiêu thụ nội địa chiếm 2/3 tổng sản lượng mực đánh bắt. Năm
2002, tổng sản lượng mực khai thác của cả nước xấp xỉ là 112.000 tấn, tiêu thụ nội
địa 74.000 tấn, chiếm 2/3 sản lượng mực khai thác (FAO, 2002)
Mực nang vân hổ (Sepia pharaonis Ehrenberg,1831) là một trong những đối
tượng có giá trị kinh tế, được người tiêu dùng ưa chuộng vì thịt thơm ngon và chứa
nhiều chất dinh dưỡng. Phân tích thành phần hoá học của mực, người ta thấy hàm
lượng Protein chiếm gần 20%. Loại Protein này được cơ thể con người hấp thụ gần
80%, đặc biệt trong đó có Betain, chất gây mùi thơm đặc trưng của mực. Ngoài ra,
trong mực còn chứa một lượng mỡ, sinh tố, vitamin B12, B2, các chất khoáng là
những chất cần thiết đối với cơ thể con người (Tạp chí Thuỷ Sản, 6/1988). Trong
công nghiệp, túi mực làm nguyên liệu ấn loát, nang mực có thể chế than hoạt tính,
làm nguyên liệu thuốc đánh răng, chống còi xương và tránh đẻ non trong chăn nuôi
gia cầm. Trong y học, dùng bột nang mực để chế thuốc cầm máu, thuốc chữa đau dạ
dày.
Cho đến nay, sản lượng mực cung cấp cho thị trường chủ yếu là khai thác từ tự
nhiên. Nuôi mực là vấn đề mới chưa được thử nghiệm. Để thăm dò khả năng sản xuất
giống và nuôi mực thương phẩm, trong 3 năm (2003-2005), Viện Nghiên cứu NTTS
III được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống
và nuôi thương phẩm mực nang (Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831) với các nội dung
cụ theồ sau ủaõy:
1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh s¶n cđa mùc nang.
1



2.
3.
4.
5.

Đặc điểm sinh trởng của mực nang giai đoạn con non và con trởng thành.
Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái của mực nang
Nghiên cứu về dinh dỡng của mực.
Nghiên cứu các tác nhân gây bệnh trên mực nang ở các giai đoạn phát triển. Biện
pháp phòng và trị bệnh cho mực.
6. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng qui trình sản xuất giống mực
nang
7. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng qui trình nuôi mực thơng
phẩm.
8. Các phơng pháp thu họach và bảo qu¶n mùc sau thu häach.
Đề tài được hòan thành với sự nỗ lực của tập thể cán bộ nghiên cứu đề tài, sự chỉ
đạo tận tình, quan tâm giúp đỡ của Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Thủy sản), Ban lãnh
đạo Viện NCNTTS III, sự cộng tác của Viện Hải dương học Nha Trang, Trường đại
học Thủy sản, sự tham gia nghiên cứu của một số sinh viên trường Đại học Thủy sản,
Đại học Nông lâm Huế thực hiện các luận văn đại học và cao học.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ q báu đó.

2


TONG QUAN
1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
Động vật chân đầu (Cephalopoda) là lớp tiến hoá nhất trong ngành động vật thân
mềm. Trên thế giới đà phát hiện gần 1000 loài, tất cả đều sống ở biển, từ tầng mặt ®Õn
®é s©u 5000 m n−íc (Roper et al, 1984). Chóng là loại hải sản có giá trị do hàm lợng

dinh dỡng cao. ở hầu hết các nớc, nguồn lợi động vật chân đầu đợc khai thác phục
vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Động vật chân đầu là một trong những đối tợng
khai thác quan trọng của nghề đánh cá Nhật Bản. Tổng sản lợng mực và bạch tuộc khai
thác năm 1998 của Nhật Bản đạt gần 600.000 tấn và chủ yếu tiêu thụ nội địa. Ngời
Nhật Bản thích các món ăn chế biến từ mực nh Sushi, Sashimi, mực đông lạnh, mực
chế biến. Hàng năm Nhật Bản nhập khẩu một lợng mực rất lớn từ các nớc trong khu
vực, trong đó có Việt Nam. ở các nớc khác nh Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc,
Hồng Kông, động vật chân đầu cũng là mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng. ĐÃ có
nhiều công trình nghiên cứu về mực nang tập trung vào các lĩnh vực nh sau:
1.1. Hệ thống ph©n läai
Mùc nang vân hổ cã hƯ thèng ph©n läai nh− sau:
Ngành: Mollusca
Lớp : Cephalopoda Cuvier, 1798
Lớp phụ: Coleoidea Bather, 1888
Bộ:

Sepiida Naef, 1916

Ho:ï

Sepiidae Keferstein, 1866

Giống:

Sepia Linnaeus, 1758

Lòai:

Sepia pharaonis Ehrenberg, 1831


Synonyms:

Sepia tigris Sasaki, 1929

1.2. Phân bố và sinh thái
Loaứi mửùc nang Sepia pharaonis Ehrenberg (1831) phân bố ở vùng nhiệt đới từ
35oBắc đến 30oNam và từ 30o đến 140o Đông ở n Độ Dương (Nabhitabhata &ø
Nilaphat, 1999), là loài đặc trưng tìm thấy ở vùng nước ven bờ đến độ sâu 100 m
(Norman & Reid, 2000). Tùy thuộc vào hình dạng vân hổ trên cơ thể mực và vùng
địa lí phân bố mà loài mực nang này được phân thành 3 nhóm: nhóm I, thuộc những
3


loài tìm thấy ở phía Tây của vùng biển n Độ (bao gồm biển Đỏ và vịnh Arabian);
nhóm II, phân bố từ Nhật Bản đến vịnh Thái Lan, phía Bắc nước Úùc và Philippines;
nhóm III, từ Maldives đến biển Andaman thuộc vùng biển Thái Lan. Trong đó, ở
nhóm I và II vân hổ trên cơ thể của con đực rất rõ ràng (là những vằn nằm dọc theo
xúc tay thứ III), trong khi đó con đực thuộc nhóm III trên xúc tay thứ III lại xuất hiện
các đốm (Norman & Reid, 2000).
Mực con và mực trưởng thành có tập tính vùi trong đáy cát hoặc sỏi mịn. Mực
nang thường sống đơn độc, nằm trên bề mặt hoặc vùi trong đáy. Chúng thường chỉ đi
thành bầy khi chạy trốn kẻ thù hoặc tấn cơng con mồi. Mực nang là lịai sống ở biển
sâu, độ mặn thích nghi cao (32-36‰). Trong điều kiện thí nghiệm, trứng mực nang
khơng nở được ở độ mặn <20‰ hoặc >40‰ và phát triển khơng bình thường ở độ mặn
<30‰. Nabhitabhata et al. (1995) nuôi mực trong 8 độ mặn khác nhau là 16, 20, 24, 28,
32, 36, 40 và 44‰ thu được tỉ lệ nở cao nhất là 100% ở 32‰ và 93,3% ở 28‰. Tỉ lệ nở
đạt 50% ở pH 6-6,4 nhưng chết hòan tòan ở pH 4 và 9. pH thích hợp cho mực là 6,5-8,5
(Nabhitabhata & Nilaphat, 1999). Theo Edward Danakusumah, nhiệt độ 26-28oC, hàm
lượng ô xy 5-7 ppm, độ mặn 31-34‰ là thớch hp cho mc.
1.3. Đặc điểm sinh học

Nghieõn cửựu ve đặc điểm sinh học và cấu tạo mực nang Sepia pharaonis có
công trình của các tác giả: Gabret et al. 1998, 1999; Dunning et al., 1994; Aoyama &
Nguyen 1989; Lin & Su 1994; Chotiyaputta,1993; Nateewathana,1992,1996,1997;
Jaruwat Nabhitabhata & Pitiporn Nilaphat, 1999; Watanuki et al., 1993; Wood, J.B,
1994, 1998; Boyle P.R, 1983, 1987, 1991; DeRush R.H., Forsythe J.W et al, 1989;
Hanlon R.T and Messenger J.B, 1996; .
Roper et a.l (1984) xác định kÝch th−íc lín nhÊt cđa mùc nang (Sepia pharaonis)
lµ 35 cm chiều dài và 4200 g khối lợng. Chotiyaputta (1982) tìm thấy cá thể lớn nhất
của loài này là 26 cm chiều dài và 1400 g khối lợng ở vịnh Thái Lan. Chotiyaputta
(1981,1982) xác định 2 đỉnh sinh sản của mực nang trong năm. Boletzky (1983) đÃ
chứng minh sự thành thục sinh dục xảy ra ở con đực sớm hơn con c¸i.

4


Nghiªn cøu cđa Nabhitabhata & Nilaphat (1999) vỊ chu kú vòng đời của mực
nang (Sepia pharaonis) cho thấy mực nang bắt đầu thành thục sau 90 ngày tuổi và đẻ
trứng ở 110 ngày tuổi. Mỗi con cái có thể đẻ ®−ỵc tõ 50-3000 trøng. Thời gian sinh sản
kéo dài từ 1 – 24 ngày phụ thuộc vào kích thước của con cái cũng như số lượng trứng
và sức khỏe của nó. Trứng được ấp trong bọc trứng, ở nhiệt độ 28oC mực con nở ra
sau khoảng 9 – 25 ngày (trung bình 14 ngày). Thời gian trứng nở khoảng 3 – 10 ngày.
Con đực đi kèm và bảo vệ cho con cái suốt thời gian sinh sản. Sau khi sinh sản
khoảng 1 - 3 tuần cả con cái và đực ủeu cheỏt. Mực nang tăng trởng nhanh, tỉ lệ tăng
trởng ngày đạt 1,37% chiều dài màng áo và 3,4% khối lợng. Chu kỳ vòng đời của
mực nang thay đổi từ 112-271 ngày (trung bình là 149,4 ngày).
Forstythe (1987) nghieõn cửựu loài mực nang Sepia officinalis đạt tuổi thành thục
sinh dục từ 6,6 – 12,6 tháng (trung bình 9,6 tháng). Những nghiên cứu gần đây cho
rằng, ở vùng nước ấm, tuổi thành thục sinh dục của mực nang là 5,4 – 7,8 tháng
(trung bình 6,9 tháng); ở vùng nước lạnh hơn tuyến sinh dục thành thục sau 10,3
tháng. Ở vùng nước có nhiệt độ cao hơn tốc độ tăng trưởng của mực nang nhanh hơn

nhưng tuổi thọ ngắn hơn. Con đực thường chín sinh dục trước con cái (Howaida et al.,
1999; Roper et al., 1984).
Nhiều tác giả cho rằng kích thước trưởng thành cực đại của loài Sepia pharaonis ở
các vùng biển khác nhau thì khác nhau và con đực có kích thước lớn hơn con cái. Tuy
nhiên, các tác giả đều cho rằng loài mực nang vân hổ ở ngoài tự nhiên có kích thước và
khối lượng lớn hơn trong điều kiện nuôi giữ và ở vùng nước nhiệt độ cao hơn , tốc độ
tăng trưởng của mực nang nhanh hn nhng tui th ngn hn.
1.4. Đặc điểm dinh dỡng
Mực míi në cã thĨ sèng nhê no·n hoµng tõ 3-7 ngày, sau đó sử dụng thức ăn mồi
sống nh giáp xác nhỏ, cá con. Sau 30 ngày chúng có thể ăn thức ăn chết nh cá
(Nabhitabhata, 1978). Chotiyaputta (1981) đà xác định thành phần gồm 72,55% giáp
xác và 11,76% cá trong dạ dày của mực nang. DeRusha et al. (1989) xác định Sepia
officinalis giảm tỉ lệ tăng trởng khi nuôi bằng thức ăn chết. Tỉ lệ cho ăn đối với S.
esculenta là 17-43%, S. subaculeata là 25-31% (Choe, 1966) còn víi S. pharaonis lµ 1863% (Nabhitabhata, 1996). HƯ sè chun đổi thức ăn là 40-50% đối với S. officinalis
(Clarke et al, 1989), 48,22% đối với S. pharaonis và 35,97% đối với S.lycidas
(Natsukari, 1991). Segawa (1990) tìm thấy Siriella longiceps và Atherion elymus lµ thøc
5


ăn tơi sống thích hợp cho Sepioteuthis lessoniana. Shokita et al. (1991) tìm thấy tôm
nớc ngọt Caridina typus là thức ¨n tèt cho con non Sepia latimanus.
Theo Forice G.P. (2002) thức ăn của mực nang là cá, tôm, hoặc cua có kích thước
nhỏ hơn chúng. Chúng khơng ăn động vật nhuyễn thể như vẹm, nghêu, sị, ốc biển. Mực
nang có thể ăn thịt nhau nếu thiếu thức ăn. Chúng thường bi v bt mi v ờm.
Nhiều nghiên cứu đà phát hiện ra thành phần của các lọai enzyme trong hệ tiªu hãa
cđa mùc nang (Boucaud-camou & Roper 1995). Trong sè các lọai enzyme đợc tìm thấy
nh protease, trypsin, kimotrypsin phosphatase thì hàm lợng của tripsin tăng trong giai
đọan mực 15 ngày tuổi và giảm đi trong giai đọan tiếp theo và hàm lợng của enzyme
này tỉ lệ thuận với hàm lợng Polyunsaturated fatty acids PUPA có trong thức ăn
(Koueta et al. 2000). Tuy vậy cho đến nay thông tin về thức ăn nhân tạo phục vụ cho

nuôi mực cha đợc công bố.
1.5. Nghiên cứu về bệnh
Nghiên cứu về tác nhân gây bệnh và biện pháp phòng trị bệnh cho mực hiƯn nay
ch−a nhiỊu. Nabhitabhata et al. (1985) ph¸t hiƯn ra bệnh vi khuẩn trên mực nang và có
thể hạn chế vi khuẩn bằng kháng sinh nồng độ 0,5-2ppm. Các tác giả này cũng phát hiện
ra một số nguyên sinh động vật gây bệnh trên mực phổ biến là loài Cryptocaeyon sp
nhng biện pháp phòng bệnh bằng chloramphenical và acetat đồng cha đem lại hiệu
quả. Theo Sangster & Smolowitz (2003) tác nhân gây bệnh ở mực đà đợc điều tra,
phân lập, cảm nhiễm là vi khuẩn thuộc giống Vibrio trong đó loài V. alginolyticus là tác
nhân gây chết ở mực. Tuy vậy loài vi khuẩn này chỉ là tác nhân gây bệnh gián tiếp có
liên quan đến mức độ tổn thơng của mực và mức độ ô nhiễm trong môi trờng nuôi.
Biện pháp đề xuất là giữ môi trờng trong sạch phù hợp cho phát triển của mực, tránh
làm mực bị sốc, tổn thơng.
1.6. Sản xuất giống
Coự khoaỷng 70 loaứi thuoọc lớp chân đầu đã được nghiên cứu, trong đó có hơn 10
loài được nghiên cứu ở các nước trên thế giới và 11 loài nghiên cứu ở Thái Lan.
Nghiªn cøu sinh sản và ơng nuôi mực nang đợc Nhật Bản thực hiện năm 1963
(Choe, S.& Y.Ohshima, 1963), Thái Lan thực hiện từ năm 1978 (Nabhitabhata, 1978),
Indonesia thực hiện năm 1997 (Taufik Ahmad & Usman, 1997). Mực bố mẹ đợc tập
hợp từ tự nhiên, chuyển về trại giống và nuôi giữ trong bể 2 m3. Tỉ lệ đực cái là 1:2.
Chúng giao vĩ và đẻ trứng trong bể. ở nhiệt độ 28oC, trứng nở sau khi đẻ khoảng từ 1012 ngày. Au trùng sau khi nở ăn Mysis hoặc Postlarvae của tôm. Thức ăn chết nh cá
tơi có thể sử dụng sau 30-50 ngµy ti. TØ lƯ sèng sau 10 ngµy tuổi đạt 90% ở S.
pharaonis (Nabhitabhata & Nilaphat 1999); 66% sau 25 ngµy ti ë S. latimanus

6


(Shokita et al, 1991). Tỉ lệ sống đạt 60, 35, 30, 10 và 4% ở các mật độ 0.5, 1, 1.5, 2 vµ
2.5 con/lÝt sau 28 ngµy ti ë Sepioteuthis lessonniana. Mật độ nuôi, thức ăn là những
yếu tố chính ¶nh h−ëng lín ®Õn tØ lƯ sèng cđa mùc giai đoạn con non. Sykes et al.

(2003) nuôi mực Sepia officinalis ở 3 mật độ 52, 515, 1544 con/m2 thu đợc tăng
trởng cao nhất ở mật độ 515 con/m2. Cũng theo các tác giả này mực khối lợng 5-20
gam có thể nuôi ở mật độ 120 con/m2 . Từ các nghiên cứu này dự đoán mật độ nuôi phù
hợp cho mực ở giai đọan mới nở là 0,5-1 con/l tơng ứng với 50-100 con/m2.
1.7. Nuôi thơng phẩm
Nhiều loài mực nang đà đợc nuôi thành công đến kích thớc lớn nhất của loài
nh Sepia esculenta đạt 9 cm và 130 g và S. subaculeata đạt 17 cm và 350g (Choe,
1966); S. officinalis đạt 27 cm và 2900g; S. pharaonis đạt 16 cm vµ 370 g (Nabhitabhata
et al .,1999).
Theo Lu (1998), Minton et al. (2001) loài mực nang S. pharaonis là đối tượng
nuôi thủy sản rất thích hợp bởi chúng phân bố rộng khắp, có kích thước lớn, tốc độ
tăng trưởng nhanh, có khả năng nuôi 2 vụ/năm. Chúng thích nghi tốt với chế độ dinh
dưỡng khác nhau, dễ dàng chuyển tính ăn từ mồi sống sang mồi chết. Sự sinh sản
xuất hiện ngay trong điều kiện nuôi nhốt. Trứng được đẻ ra trong điều kiện nuôi nhốt
có tỉ lệ thụ tinh thấp hơn 20% nhưng tỉ lệ nở cao hơn 70%.
Theo Edward Danakumak (1991), nhiệt độ 26-28o C, hàm lượng oxy hoà tan từ 57mg/L, độ mặn 31-34‰ là thích hợp cho ni mực. Mật độ thích hợp cho ni mực giai
đoạn 10 ngày tuổi là từ 500 con/ m2, 10 ngày tiếp theo là 250 con/ m2, khi đem ra nuôi
thương phẩm mật độ thích hợp 10 con/ m2. Sau khi trứng nở mực con dinh dưỡng bằng
nỗn hồng từ 3-7 ngày. Sau đó chúng chuyển sang sống đáy, ăn ấu trùng tôm ở giai
đoạn mysis và ăn thức ăn của loài sau 30 ngày (chiều dài thân đạt 2-3 cm)
Nabhitabhata et al. (1984) nuôi thương phẩm mực nang Sepioteuthis lessoniana
chiều dài màng áo 5 cm trong đăng ở các mật độ khác nhau 0,8-5 con/m2. Kết quả đạt

tỉ lệ sống cao nhất 42,86% ở mật độ 1,2 con/m2 và thấp nhất 20% ở mật độ 5 con/m2.
Tăng trưởng cao nhất đạt ở mật độ 2,8 con/m2. Hệ số thức ăn trung bình là 12,4, cao
hơn so với nhiều lòai khác.
Nabhitabhata et al. (1985) nuôi thử nghiệm mực nang Sepiella inermiss trong ao
đất thu được tỉ lệ sống 35,98 % ở mật độ 2,31 con/m2 và 38,09% ở mật độ 6,07 con/m2 .
Sản lượng thu được tỉ lệ thuận với mật độ nuôi. Hệ số thức ăn cao (28,5). Thử nghiệm
7



chỉ ra mật độ 6,07 con/m2 có thể áp dụng cho nuôi đối tượng này trong ao trong thời
gian 100-110 ngày.
Năm 1998, Hoa kỳ bắt đầu nuôi mực nang. Hai đối tượng được nghiên cứu là
Sepia pharaonis và S. officinalis. Mặc dù loài S. officinalis phổ biến hơn loài S.
pharaonis nhưng S. pharaonis là đối tượng năng động, dễ nuôi dưỡng và thích nghi tốt
khi nuôi trong những bể nhỏ. Chúng là loài nhiệt đới thích nghi nhiệt độ cao (25 –
30oC) và có thể chịu đựng ở ngưỡng nhiệt độ thấp 18oC. Về hệ thống nuôi mực, hầu
hết các nghiên cứu sử dụng hệ thống nước chảy tuần hoàn kheựp kớn.
Nhìn chung trên thế giới việc cho đẻ và ơng nuôi nhân tạo mực nang đà thành
công nhng đều giới hạn ở qui mô nghiên cứu thí nghiệm, cha đa ra đợc mô hình sản
xuất có hiệu quả. Theo thèng kª cđa FAO tõ 1967-2003, trªn thÕ giíi chØ có 5 nớc nuôi
động vật chân đầu (mực nang và bạch tuộc) là Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Tunisia, và Tây
Ban Nha, trong đó Nhật Bản là nớc có sản lợng nuôi bạch tuộc lớn nhất. Năm 1967
sản lợng nuôi bạch tuộc của Nhật đạt 117 tấn, giảm dần năm 1970 lµ 109 tÊn, 1971 lµ
98 tÊn , 1975 lµ 41 tấn và kết thúc vào năm 1976. Từ năm 1990, sản lợng nuôi mực và
bạch tuộc của các nớc đợc FAO thống kê ở Bảng 1.
Bảng 1. Sản lợng nuôi mực nang và bạch tuộc trên thế giới giai ®äan 1990-2003(tÊn)
Nước

Lòai nuôi

1990

1991

1992-

1996


1997

1995

1998-

2000

2001

2002

2003

1999

Bồ Đào Nha

Mực nang

<0.5

<0.5

< 0.5

1

1


1

<0.5

1

-

-

Tunisia

Mực nang

17

10

<0.5

<0.5

<0.5

-

-

-


-

-

Bồ Đào Nha

Bạch tuộc

-

-

-

-

3

-

-

-

-

-

Tây Ban Nha


Bạch tuộc

.

.

.

.

.

32

28

15

14

10

Tunisia

Bạch tuộc

10

10


<0.5

<0.5

<0.5

-

-

-

-

-

Nh− vËy, cã rÊt nhiỊu n−íc đầu t nghiên cứu về động vật chân đầu, từ nghiên cứu
cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng nhng cho đến nay cha nớc nào thành công ở qui mô
lớn. Sản lợng nuôi mực, bạch tuộc ở một số nớc không tăng hoặc giảm dần, chủ yếu
vẫn là ở qui mô nhỏ. Nớc có nghề nuôi ĐVCĐ sớm nhất là Nhật Bản, đạt sản lợng rất
cao cũng đà chấm dứt nghề nuôi từ rất lâu. Hiện tại chỉ có Tây Ban Nha còn duy trì
nghề nuôi bạch tuộc với sản lợng 10 tấn (năm 2003).

8


Lý do chủ yếu chi phối hoạt động nuôi chỉ ở qui mô nhỏ có liên quan đến hiệu quả
kinh tế. Vấn đề giải quyết thức ăn tơi sống cho ơng nuôi mực giai đoạn nhỏ, hệ số
chuyển đổi thức ăn quá cao và tỉ lệ sống trong nuôi mực còn thấp là những nguyên nhân

làm cho nghề nuôi mực không phát triển đợc, kể cả ở các nớc phát triển.
2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
ở nớc ta, các vùng biển đều có ĐVCĐ phân bố, nhiều nhóm loài có số lợng lớn
nh mực ống, mực nang, bạch tuộc, hiện là đối tợng khai thác quan trọng của nghề
khai thác hải sản. Nguồn lợi ĐVCĐ đánh bắt không những phục vụ nhu cầu trong nớc
mà ngày càng có vị trí cao trong giá trị xuất khẩu của ngành thuỷ sản. Các nghiên cứu
về mực ở Việt Nam tập trung trên các lĩnh vực về thành phần loài, phân bố, sinh trởng
và bớc đầu nghiên cứu sinh học sinh sản nhng cha xây dựng đợc kỹ thuật sản xuất
giống và nuôi thơng phẩm mực.
2.1. Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và khai thác
ĐVCĐ biển Việt Nam đợc phân chia làm 4 nhóm gồm: nhóm loài Trung HoaNhật Bản, nhóm loài ấn độ-Malayxia, nhóm loài phân bố toàn cầu và nhóm loài đặc hữu
của Việt Nam (Nguyễn Xuân Dục, 1997). Cho đến nay ở vùng biển Việt Nam đà phát
hiện có 69 loài ĐVCĐ phân bố trong đó vịnh Bắc bé cã 32 loµi, vïng biĨn phÝa nam cã
40 loµi (19 loài là chung cho cả 2 vùng). Có 4 loài ĐVCĐ quí hiếm đợc đa vào sách
đỏ Việt nam cần bảo vệ gồm ốc Anh vũ (Nautilus pompilius), mực èng Trung hoa
(Loligo chinnensis), mùc nang v©n hỉ (Sepia pharaonis) và mực lá (Sepioteuthis
lessoniana). Các tác giả và công trình chính nghiên cứu về thành phần loài và phân bố
của ĐVCĐ Việt Nam có Nguyễn Xuân Dục (1978, 2001), Trần Chu, Trần Định (1994),
Nguyễn Phi Đính (1997).
Mực nang, lòai Sepia lycidas, S. latimanus, S. pharaonis, phân bố rộng và có số
lợng lớn. ở vùng biển phía Bắc vào mùa khô (tháng 1,2,3) chúng thờng tập trung ở
các đảo nh Cái Chiên, Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ, Cát Bà (Hải Phòng). Vùng
biển Miền Nam, mực nang phân bố ở 3 khu vùc chÝnh lµ nam Phan Rang-Phan ThiÕt,
Phan ThiÕt-Vịng Tàu, xung quanh Côn đảo và Rạch Giá- Cà Mau, ở độ sâu từ 50-200 m
nớc. Vào mùa sinh sản (tháng 1-4) mực nang thờng di c vào gần bờ ®Ĩ sinh s¶n (Bé
Thđy s¶n, 1996).
Họ mực nang có 15 loài thuộc 3 giống trong đó vùng biển vịnh Bắc Bộ có 10
loài, vùng biển phía Nam có 10 loài (Nguyễn Xuân Dục, 1978). Có 4 loài mực nang
có giá trị kinh tế (sản lượng cao và phân bố ở nhiều vùng) là mực nang vân hổ (Sepia
pharaonis), mực nang mắt cáo (Sepia lycidas), mực nang vân trắng (Sepia latimanus)


9


×