Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Khai thác hệ thống điều hòa không khí trên xe mitsubishi outlander 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 50 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN Ơ TƠ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI:

Khai Thác Hệ Thống Điều Hòa Trên Xe Mitsubishi
Outlander 2018

Sinh Viên Thực Hiện: PHẠM MINH QUANG
Lớp: 70DCOT31
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ
Giảng Viên Hướng Dẫn: ĐỖ THÀNH PHƯƠNG

Thái Nguyên - 2023


Mục Lục
Mục Lục......................................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................3
Chương 1: Tổng quan hệ thống điều hịa khơng khí trên xe Mitsubishi Outlander
2018............................................................................................................................4
1.1 Khái qt hệ thống điều hịa khơng khí trên xe Mitsubishi Outlander 2018.............4
1.1.1 Cơng dụng hệ thống điều hịa khơng khí.............................................................4
1.1.2 Phân loại hệ thống điều hịa khơng khí.................................................................4
1.2 Cấu tạo ngun lý hoạt động hệ thống điều hịa khơng khí.........................................6

Chương 2: Kết cấu và tính tốn kiểm nghiệm hệ thống điều hịa khơng khí trên xe
Mitsubishi Outlander 2018.........................................................................................8


2.1 Giới thiệu về xe Mitsubishi Outlander 2018.........................................................8
2.2 Các thành phần chính trong hệ thống điều hịa khơng khí trên xe Mitsubishi
Outlander 2018.................................................................................................................10
2.2.1 Máy nén...............................................................................................................10
2.2.2 Bộ ly hợp điện từ.................................................................................................11
2.2.3 Thiết bị ngưng tụ (giàn nóng).............................................................................12
2.2.4 Bình lọc và hút ẩm..............................................................................................13
2.2.5 Giàn lạnh.............................................................................................................15
2.2.6 Van tiết lưu.........................................................................................................16
2.2.7 Mơi chất làm lạnh...............................................................................................17
2.3 Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống điều hịa khơng khí Mitsubishi Outlander 2018. 18
2.3.1. Xác định lớp cách nhiệt của trần........................................................................18
2.3.2. Tính nhiệt tổn thất..............................................................................................22
2.3.3. Tính chu trình và kiểm tra máy nén(Hệ thống xe sử dụng chu trình máy nén hơi
một cấp sử dụng ga R-134a)........................................................................................27
2.3.4. Tính kiểm tra bộ ngưng tụ..................................................................................30
2.3.5. Tính tốn kiểm tra giàn bốc hơi.........................................................................32
3.2 Xây dựng quy trình chẩn đoán...................................................................................36
3.2.1 Xác định triệu chứng...........................................................................................36
3.2.2 Kiểm tra sơ bộ....................................................................................................36

1


3.2.3 Kiểm tra hệ thống lạnh........................................................................................38
Chẩn đoán bằng cách nghe, nhìn.................................................................................40
3.3 Xây dựng quy trình bảo dưỡng.................................................................................41
3.3.1 Bảo dưỡng máy nén............................................................................................41
3.3.2 Vệ sinh bình ngưngtụ.........................................................................................43
3.3.3 Bảo dưỡng tháp giải nhiệt..................................................................................44

3.3.4 Bảo dưỡng bơm..................................................................................................45
3.3.5 Bảo dưỡng quạt..................................................................................................45
3.4 Xây dựng quy trình sửa chữa....................................................................................45
3.4.1 Áp suất hút thấp, áp suất đẩy bình thường........................................................45
3.4.2 Áp suất hút cao, áp suất đẩy bình thường..........................................................46
3.4.3 Áp suất cả hai phía bình thường........................................................................46
3.4.4 Phía thấp áp có áp suất cao, bên phía cao áp có áp suất lại thấp......................46
3.4.5 Áp suất của cả hai phía đều thấp........................................................................47
3.4.6 Áp suất cả hai phía đều cao................................................................................47

KẾT LUẬN...............................................................................................................48

2


LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ngành cơng nghệ ơ tơ
của nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Trong những năm gần đây lượng ô
tô tham gia giao thông không ngừng tăng lên. Ngày nay ô tô đã trở thành phương
tiện đi lại thân thiện đối với người dân Việt Nam. Cùng với sự phát triển của các
hảng xe nổi tiếng trên thế giới đã đầu tư vào Việt Nam. Qua đó Nhà nước cũng có
những chính sách phù hợp để thúc đẩy ngành công nghệ ô tô trong nước phát
triển. Ngồi những cơng ty đã phát triển lâu đời ở Việt Nam như công ty ô tô
THACO Trường Hải hay công ty ô tô TMT….Những năm gần đây nhiều công ty
ơ tơ nước ngồi đã đầu tư vào thị trường Việt Nam như: Toyota, Ford, Mercdes,
Mazda, Mitsubishi…Việc xuất hiện các cơng ty nước ngồi đã tác động mạnh mẽ
tới việc đào tạo đội ngũ kỹ sư và kỹ thuật viên trong nước sao cho đáp ứng được
nhu cầu của nền cơng nghiệp ơ tơ nước nhà. Ngồi những cơng trình đào tạo của
các công ty để đáp ứng nhu cầu của cơng ty, Nhà nước cũng đã có những chủ
trương đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân trong các trường Cao Đẳng và Đại Học

trong cả nước. Trong quá trình hoạt động đã đào tạo đội ngũ kỹ sư và kỹ thuật
viên có trình độ chun mơn cao đáp ứng nhu cầu của xã hội. Là sinh viên được
đào tạo chính quy, qua thời gian học tập, thực tập tại trường, để tổng hợp lại
những kiến thức đã học ở trường cũng như qua những đợt thực tập, em được giao
đề tài tốt nghiệp: “Khai thác hệ thống điều hịa khơng khí trên xe Mitsubishi
Outlander 2018”.
Trong thời gian được cho phép, với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, của thầy
giáo Đỗ Thành Phương cùng các thầy giáo trong bộ mơn Ơtơ, em đã hồn thành
đồ án của mình. Mặc dù bản thân đã có cố gắng và được sự quan tâm giúp đỡ của
các thầy giáo nhưng do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian hạn chế nên đồ án của
em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, phê
bình của các thầy trong bộ môn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Đỗ Thành Phương và các
thầy giáo trong bộ mơn Ơtơ, Khoa Cơ khí , Trường Đại Học Công Nghệ GTVT đã
giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bản đồ án này.
Sinh viên thực hiện:
Phạm Minh Quang
3


Chương 1: Tổng quan hệ thống điều hịa khơng khí trên xe
Mitsubishi Outlander 2018
1.1 Khái quát hệ thống điều hòa khơng khí trên xe Mitsubishi Outlander 2018
1.1.1 Cơng dụng hệ thống điều hịa khơng khí

Điều hịa khơng khí là q trình làm mát, lọc sạch và khử bớt độ ẩm trong
khơng khí đi vào khoang hành khách, đem lại cảm giác thoải mái cho người
ngồi trong xe.
1.1.2 Phân loại hệ thống điều hịa khơng khí
Việc phân loại hệ thống điều hịa khơng khí có thể dựa vào nhiều tiêu chí

khác nhau để phân loại
a.Phân loại theo vị trí lắp đặt
Kiểu phía trước

Hình 1.1 Giàn lạnh kiểu phía trước
Giàn kiểu phía trước được gắn sau bảng đồng hồ và được nối với giàn sưởi.
Quạt giàn lạnh được dẫn động bằng motor quạt. Khơng khí bên ngồi xe hoặc
khơng khí tuần hồn thổi vào. Khơng khí đã làm lạnh (hoặc sấy) được đẩy vào bên
trong xe. Những lỗ thốt khí bao gồm: lỗ thốt khí vào mặt, vào chân, tan sương
trên kính. Có một ít khơng khí ln được thổi ra từ bên hông.
Kiểu kép
4


Kiểu kép là sự kết hợp giữa kiểu phía trước và giàn lạnh phía sau được đặt
trong khoan hành lý. Cấu trúc này cho phép khơng khí lạnh thổi ra từ phía trước
và phía sau. Kiểu kép cho năng suất lạnh cao hơn và nhiệt độ đồng đều ở mọi nơi
trong xe.

Hình 1.2 Giàn lạnh kiểu kép
Kiểu kép treo trần

Hình 1.3 Giàn lạnh kiểu kép treo trần
Kiểu kép treo trần được sử dụng trong xe khách. Phía trước bên trong xe
được bố trí hệ thống điều hịa kiểu phía trước và kết hợp giàn lạnh treo trần phía
sau xe.
b.Phân loại theo phương pháp điều khiển
5



Kiểu bằng tay
Kiểu này cho phép điều khiển bằng tay các cơng tắc và nhiệt độ ngõ ra bằng
cần gạt.
Ngồi ra cịn có cần gạt hoặc cơng tắc điều khiển tốc độ quạt, điều khiển
lượng gió và hướng gió.

Hình 1.4 Điều khiển bằng tay
Kiểu tự động
Điều hòa tự động điều chỉnh nhiệt độ mong muốn, bằng cách sử dụng máy
tính. Điều hịa tự động điều khiển nhiệt độ khơng khí ra và tốc độ động cơ quạt
một cách tự động dựa trên nhiệt độ bên trong xe, bên ngoài xe, và bức xạ mặt trời
báo về hợp điều khiển qua các cảm biến tương ứng, nhằm điều chỉnh nhiệt độ bên
trong xe theo nhiệt độ mong muốn.
1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điều hịa khơng khí
Hệ thống điều hịa khơng khí nói chung và ơ tơ nói riêng bao gồm các bộ
phận và thiết bị nhằm thực hiện một chu trình lấy nhiệt từ mơi trường cần làm lạnh
và thải nhiệt ra mơi trường bên ngồi. Thiết bị lạnh ô tô bao gồm các bộ phận:
6


Máy nén, thiết bị ngưng tụ (giàn nóng), bình lọc và tách ẩm, thiết bị giãn nở (van
tiết lưu), thiết bị bay hơi…và một số thiết bị khác nhằm đảm bảo cho hệ thống
hoạt động có hiệu quả nhất.

Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo hệ thống điều hịa khơng khí
A. Máy nén
B. Bộ ngưng tụ (giàn nóng)
C. Bộ lọc hay bình hút ẩm
D. Cơng tắc áp suất cao
E. Van xả phía áp cao


F. Van tiết lưu
G. Bộ bốc hơi (giàn lạnh)
H. Van xả phía áp thấp
I. Bộ tiêu âm

Nguyên lý hoạt động hệ thống điều hịa khơng khí:
Máy nén nối với động cơ của xe thông qua dây curoa, nén khí lạnh ở áp suất cao.
Lúc này nhiệt độ của chất làm lạnh tăng lên và được đẩy sang dàn nóng, chất làm
lạnh hóa lỏng do tản nhiệt ở áp suất cao. Sau đó chất làm lạnh được chuyển sang
van tiết lưu, do áp suất giảm đột ngột khiến chúng bị hóa hơi và chuyển đến dàn
lạnh. 
Tại dàn lạnh, hơi lạnh sẽ được quạt gió thổi ra khoang xe ơ tơ giúp làm mát khơng
khí. Q trình này sẽ kết thúc q trình hoạt động của hệ thống điều hịa khơng khí
ơ tơ.

7


Chương 2: Kết cấu và tính tốn kiểm nghiệm hệ thống điều hịa
khơng khí trên xe Mitsubishi Outlander 2018
2.1 Giới thiệu về xe Mitsubishi Outlander 2018
Mitsubishi là một trong những thương hiệu công nghiệp nổi tiếng hàng đầu tại xứ
sở hoa anh đào. Theo đánh giá, thương hiệu được xếp vị trí thứ 6 tại Nhật và thứ 16
trên thế giới trong lĩnh vực xe hơi. Tập đoàn Mitsubishi được thành lập bởi Yataro
Iwasaki và có hơn 100 năm lịch sử phát triển.
Mitsubishi Outlander 2018 là một mẫu xe Crossover gia đình, với 7 chỗ ngồi, 3
hàng ghế, giá cả phải chăng, điểm số an tồn cao, nhiều tính năng tiêu chuẩn và tùy
chọn. Các tính năng an tồn tiêu chuẩn trên Mitsubishi Outlander 2018 bao gồm
phanh đĩa, camera lùi, chống bó cứng phanh (ABS), kiểm sốt chân ga khi phanh,

cân bằng điện tử (ASC), khởi hành ngang dốc (HSA).

Hình 2.1 Kiểu dáng bên ngoài xe Mitsubishi Outlander 2018

8


Thơng số kĩ thuật xe Mitsubishi Outlander 2018
Kích thước

Dài-Rộng-Cao
Chiều dài cơ sở
Khoảng cách hai bánh xe trước /
sau
Khoảng sáng gầm xe
Bán kính quay vịng tối thiểu
Trọng lượng khơng tải

mm
mm
mm

4.695 x 1.810 x 1.710
2.670
1.540 / 1.540

mm
m
kg


190
5,3
1.610
7 chỗ
60

Trọng lượng
Số chỗ ngồi
Dung tích thùng
lít
nhiên liệu
Động cơ
4811 DOHC MIVEC
Hệ thống nhiên liệu
Phun xăng đa điểm, điện tử
Dung tích Xylanh
1.998 cc
Cơng suất cực đại (hp/vịng/phút)
167 / 6.000
Momen xoắn cực đại (Nm/vòng/phút)
222 / 4.100
Hộp số
Số tự động vơ cấp (CVT)
Mức tiêu hao nhiên liệu: Kết hợp/Trong/Ngồi đô thị
7,7/10,3/6,2 (L/100km)
Truyền động
4WD
Hệ thống treo
Trước
Kiểu MacPherson với thanh cân bằng

Sau
Đa liên kết với thanh cân bằng
Hệ thống phanh
Trước
Đĩa thông gió / Đĩa
Sau
Đĩa thơng gió / Đĩa
Lốp xe
225/55R18
Kích thước mâm xe
Inch
18
Đèn pha
LED, thấu kính
Đèn sương mù trước/sau

Lưới tản nhiệt
Mạ crơm
Khóa cửa từ xa

Chìa khóa thơng minh

Điều hịa nhiệt độ tự động
Hai vùng nhiệt độ
Phanh tay điện tử

Hệ thống chống bó cứng phanh ABS

Hệ thống trợ lực phanh khẩn cấp BA


Hệ thống cân bằng điện tử ASC

Túi khí an tồn
7 túi khí
Bảng 2.1 Thơng số kỹ thuật xe Mitsubishi Outlander 2018

9


2.2 Các thành phần chính trong hệ thống điều hịa khơng khí trên xe
Mitsubishi Outlander 2018
2.2.1 Máy nén
a. Chức năng.
Máy nén nhận dịng khí ở trạng thái có nhiệt độ và áp suất thấp. Sau đó dịng
khí này được nén, chuyển sang trạng thái khí có nhiệt độ và áp suất cao và được
đưa tới giàn nóng.
b. Cấu tạo.

Hình 2.2 Cấu tạo máy nén khí
1. Ly hợp điện từ, 2. Đệm trục, 3. Van an tồn, 4. Vỏ phía trước, 5. Pit tông, 6. Đĩa
vát, 7. Xi lanh, 8. Vỏ phía sau.
c. Nguyên lý hoạt động.
Hoạt động của máy nén có 3 bước:
* Bước 1: Sự hút mơi chất của máy nén.
Khi piston đi từ điểm chết trên xuống điểm chết xuống, các van hút được mởra
môi chất được hút vào xylanh công tác và kết thúc khi piston tới điểm chết dưới.
* Bước 2: Sự nén môi chất của máy nén.
Khi piston đi từ điểm chết dưới tới điểm chết trên, van hút đóng, van đẩy mở với
tiết diện nhỏ hơn nên áp suất của môi chất ra sẽ cao hơn khi được hút vào. Quá
trình này kết thúc khi piston tới điểm chết trên.


10


*Bước 3: Khi piston tới điểm chết trên, thì quy trình lại được lập lại.
d. Cảm biến tốc độ máy nén.

Hình 2.3 Cảm biến tốc độ máy nén.
Cảm biến tốc độ máy nén được gắn trên máy nén. Cấu tạo của nó gồm một
lõi sắt và một cuộn dây có chức năng như máy phát điện. Đĩa vát trong máy nén
có gắn một nam châm. Khi đĩa vát quay sinh ra các xung điện. ECU A/C có thể
đếm tốc độ xung để biết tốc độ máy nén.
Việc phát hiện tốc độ máy nén xẽ giúp cho ECU A/C xác định được trạng thái làm
việc của máy nén cũng như kịp thời ngắt máy nén khi máy nén gặp sự cố.
2.2.2 Bộ ly hợp điện từ
a. Chức năng.
Khi động cơ ôtô khởi động, nổ máy, buly máy nén quay theo trục khuỷu
nhưng trục khuỷu của máy nén vẫn đứng yên. Cho đến khi ta bật công tắc A/C nối
điện máy lạnh, bộ ly hợp điện từ sẽ khớp buly vào trục máy nén cho trục khuỷu
động cơ dẫn động máy nén bơm môi chất lạnh. Sau khi đã đạt đến nhiệt độ lạnh
yêu cầu, hệ thống điện sẽ tự động ngắt mạch điện bộ ly hợp từ cho máy nén ngừng
bơm.

b. Cấu tạo.
Tất cả các máy nén của hệ thống lạnh trên ôtô đều được trang bị bộ ly hợp
kiểu điện từ.
11


Khi động cơ hoạt động, pulley máy nén quay theo nhưng trục máy vẫn đứng

yên cho đến khi bật công tắc A/C, bộ ly hợp điện từ sẽ khớp với pulley vào trục
của máy nén cho trục khuỷu động cơ dẫn động.

Hình 2.4 Cấu tạo ly hợp điện từ.
1. Cuộn dây, 2. Trục máy nén, 3. Ổ bi,
4. Đĩa ly hợp, 5. Đế chặn, 6. Trục chặn, 7. Puly.

Khi bật cơng tắc máy lạnh A/C, dịng điện chạy qua cuộn dây của bộ ly hợp
điện từ và sinh ra từ trường lớn. Lực điện từ kéo ly hợp vào pulley và nối chặt
chúng lại với nhau và trục của máy nén quay cùng với pulley của máy nén.
c. Nguyên lý hoạt động:
Khi động cơ hoạt động, puly quay theo do nó được nối với trục khuỷu nhờ dây đai
dẫn động, nhưng máy nén chưa hoạt động do ly hợp từ chưa đóng. Khi bật cơng
tắc hệ thống điều hịa khơng khí, bộ điều khiển cấp dịng cho stato. Lực điện từ sẽ
hút đĩa ép và kéo đĩa ép ép lên bề mặt ma sát của puly.
2.2.3 Thiết bị ngưng tụ (giàn nóng)
a. Chức năng của bộ ngưng tụ.
Cơng dụng của bộ ngưng tụ là làm cho môi chất lạnh ở thể hơi dưới áp suất
và nhiệt độ cao, từ máy nén bơm đến, ngưng tụ thành thể lỏng .
b. Cấu tạo.
Bộ ngưng tụ được cấu tạo bằng một ống kim loại dài uốn cong thành nhiều hình
chữ U nối tiếp nhau, xuyên qua vô số cánh tản nhiệt mỏng. Các cánh tỏa nhiệt
12


bám sát quanh ống kim loại. Kiểu thiết kế này làm cho bộ ngưng tụ có diện tích
tỏa nhiệt tối đa và khơng gian chiếm chỗ là tối thiểu.

Hình 2.5 Cấu tạo của giàn nóng (Bộ ngưng tụ).
1. Giàn nóng, 2. Cửa vào, 3. Khí nóng, 4. Đầu từ máy nén đến, 5. Cửa ra

6. Mơi chất giàn nóng ra, 7. Khơng khí lạnh, 8. Quạt giàn nóng,
9. Ống dẫn chữ U, 10. Cánh tản nhiệt.
c. Nguyên lý hoạt động.
Hoạt động của dàn nóng gồm các bước:
* Bước 1: Khơng khí có nhiệt độ bình thường được quạt giàn ngưng hút
thổivào giàn ngưng.
* Bước 2: Tại dàn ngưng các lá tản nhiệt trao đổi năng lượng với khơng khí.
* Bước 3: Môi chất đi qua dàn ngưng và trở về áp suất, nhiệt độ bão hịa.
Mơi chất sẽ chuyển từ dạng hơi về dạng lỏng.
2.2.4 Bình lọc và hút ẩm
a. Chức năng.
Bình chứa là một thiết bị để chứa mơi chất được hố lỏng tạm thời bởi giàn
nóng và cung cấp một lượng môi chất theo yêu cầu tới giàn lạnh. Bộ hút ẩm có
chất hút ẩm và lưới lọc dùng để loại trừ các tạp chất hoặc hơi ấm trong chu trình
làm lạnh. Nếu có hơi ấm trong chu trình làm lạnh, thì các chi tiết ở đó sẽ bị mài
mịn hoặc đóng băng ở bên trong van giãn nở dẫn đến bị tắc kẹt.
b. Cấu tạo. 

13


Bình lọc và hút ẩm có vỏ làm bằng kim loại, bên trong có lưới lọc và túi
chứa chất khử ẩm (desicant). Chất khử ẩm là một vật liệu có đặc tính hút ẩm lẫn
trong mơi chất rất tốt như oxyt nhơm, silica alumina và chất silicagel.

Hình 2.6 Cấu tạo bình lọc – bình hút ẩm
Trên bình lọc có trang bị van an toàn, van này mở khi áp suất trong bình lọc
tăng lên đột ngột vì nguyên nhân nào đó. Sau khi mơi chất được khử ẩm sẽ đi đến
van tiết lưu.
Một số loại hệ thống lạnh có bình khử nước được lắp giữa bình lọc, hút ẩm

và van tiết lưu. Bình khử nước một lần nữa hút sạch hơi nước cịn sót lại trong mơi
chất lạnh có tác dụng bảo vệ van tiết lưu khơng bị đóng băng. Ngồi ra phần trên
của bình lọc có bộ phận làm bằng kính trong suốt giúp cho q trình quan sát,
kiểm tra tình trạng của mơi chất lạnh.
Một số loại có lắp cảm biến áp suất trên bình lọc. Tín hiệu áp suất cao của
mơi chất được chuyển thành tín hiệu điện áp báo về cho ECU để điều khiển tốc độ
quạt và máy nén.
c. Nguyên lý hoạt động.
Môi chất lạnh, thể lỏng, chảy từ bộ ngưng tụ vào lỗ bình lọc (hút ẩm), xuyên
qua lớp lưới lọc và bộ khử ẩm. Chất ẩm ướt tồn tại trong hệ thống là do chúng
xâm nhập vào trong quá trình lắp ráp sửa chữa hoặc do hút chân không không đạt
yêu cầu. Nếu môi chất lạnh không được lọc sạch bụi bẩn và chất ẩm thì các van
trong hệ thống cũng như máy nén sẽ chóng bị hỏng.
Sau khi được tinh khiết và hút ẩm, môi chất lỏng chui vào ống tiếp nhận và
thoát ra cửa theo ống dẫn đến van giãn nở.
14


2.2.5 Giàn lạnh
Môi chất sau khi qua van tiết lưu làm áp suất giảm nhanh, nhiệt nhận vào
trong quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí này. Mơi chất lạnh được dẫn đến
giàn lạnh nhờ các ống xếp thành hình chữ U cùng với các cánh tản nhiệt. Tại đây,
nhiệt độ thấp của giàn lạnh được dẫn ra ngoài bởi quạt giàn lạnh.

Hình 2.7 Giàn lạnh
Ở một số nước nhiệt độ thấp, giàn lạnh có hai nhiệt điện trở, một cho thiết bị
chống đóng băng, một đóng vai trị là cảm biến giàn lạnh. Cảm biến giàn lạnh phát
hiện nhiệt độ khí đi qua giàn lạnh và chỉ dùng cho hệ thống điều hịa khơng khí tự
động điều khiển bằng bộ vi xử lý.
Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh trên Mitsubishi Outlander 2018

Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh là một nhiệt điện trở được lắp ở giàn lạnh để
phát hiện nhiệt độ của khơng khí khi đi qua giàn lạnh.
Nó được dùng để ngăn chặn đóng băng bề mặt giàn lạnh,điều khiển nhiệt
độ và điều khiển luồng khí trong thời gian quá độ.

Hình 2.8 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh
15


2.2.6 Van tiết lưu
a. Chức năng.
Ga lỏng sau khi đi qua bình chứa/hút ẩm được phun ra từ một van tiết lưu
làm cho ga lỏng giãn nở đột ngột và biến thành dạng sương mù có áp suất và nhiệt
độ thấp.
Điều chỉnh lượng ga cấp cho giàn lạnh dựa trên tải làm mát để tạo hiệu quả làm
lạnh cực đại tại mọi thời điểm. Kết quả là ga lỏng liên tục biến thành trạng thái khí
ở cửa ra của giàn lạnh mà không phụ thuộc vào tải lạnh và tốc độ máy nén.
b. Cấu tạo

Hình 2.9 Cấu tạo van tiết lưu
1. Cửa van cao áp, 2. Cửa van thấp áp, 3.ống xi phơng, 4. Thân van, 5. Ty
van, 6. Lị xo, 7.Màng đàn hồi, 8. Nắp trên của van, 9. Ống nối cân bằng ngoài.
c. Hoạt động
Lượng ga đi vào van giãn nở sau khi đã được hóa lỏng trong giàn nóng được
quyết định bởi dịch chuyển của chuyển động thẳng đứng của van, phụ thuộc vào
sự chênh lệch giữa áp suất bay hơi Pf bên trong ống cảm biến nhiệt và tổng của áp
suất Ps và Pe, trong đó Ps là áp suất giữ tạo bởi lò xo nén và Pe là áp suất bay hơi
bên trong giàn lạnh.

16



Khi tải làm lạnh lớn, nhiệt độ của khí ga ở cửa ra của giàn lạnh sẽ cao. Do
đó, nhiệt độ và áp suất trong ống cảm biến nhiệt sẽ cao nên van bị ấn xuống làm
cho một lượng ga lớn tuần hoàn trong hệ thống. Ngược lại, khi tải lạnh nhỏ, sẽ xảy
ra tác động ngược lại làm cho một lượng ga ít lưu thơng trong hệ thống.
Van giãn nở nhiệt có hai kiểu, phụ thuộc vào vị trí đo áp suất bay hơi trong
giàn lạnh. Cả hai đều có cùng ngun lý hoạt động.

Hình 2.10 Hoạt động của van tiết lưu
2.2.7 Môi chất làm lạnh
Các ôtô đời cũ sử dụng môi chất R-12 (Freon 12). Môi chất lạnh R12 gây
ảnh hưởng đến tầng ozôn bao xung quanh trái đất.
Các ôtô ngày nay sử dụng môi chất R-134a (H-FKW 134a). Đây là mơi chất
dạng khí, khơng màu, mùi ête nhẹ, nhiệt độ sơi là 26,5oC và ít gay hại cho tần
ozơn.
Trong q trình bảo dưỡng, sửa chữa khơng được dùng lẫn môi chất này với
môi chất kia. Nếu không sẽ gây hư hỏng cho hệ thống lạnh. Đồng thời, không nên
dùng dầu bôi trơn của máy nén cho hệ thống R12 cho hệ thống R134a vì đặc tính
hai mơi chất này hoàn toàn khác nhau.
An toàn khi sử dụng môi chất lạnh:
- Môi chất lạnh trong hệ thống lạnh trên ôtô không gây cháy hay nổ nhưng

17


cũng cần phải chú ý các vấn đề sau:
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với môi chất lạnh và phải sử dụng dụng cụ bảo hộ.
- Không rửa hay làm sạch bằng hơi nóng hay gió nén, chỉ sử dụng Nitơ để
làm sạch.

- Môi chất lạnh ở nhiệt độ thường thì khơng độc, tuy nhiên nếu tiếp xúc với
ngọn lửa hoặc nhiệt độ cao thì sẽ phân hủy thành Clohydric và Flohydric ảnh
hưởng đến sức khỏe.
- Khơng nên đặt bình chứa mơi chất lạnh ngồi nắng q lâu hoặc nơi có
nguồn nhiệt cao.
- Khi hệ thống điều hịa có hư hỏng hoặckhơng kín (ví dụ như xe bị nạn) thì
phải tắt hệ thống lạnh ngay, nếu không máy nén sẽ thiếu làm mát và bôi trơn sẽ
dẫn đến hư hỏng.
2.3 Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống điều hịa khơng khí Mitsubishi
Outlander 2018
2.3.1. Xác định lớp cách nhiệt của trần
a. Kết cấu lớp cách nhiệt
Dịng ẩm có tác dụng xấu đến vật liệu và lớp cách nhiệt như làm giảm tuổi thọ
vật liệu và mất khả năng cách nhiệt, do vậy kết cấu lớp cách nhiệt phải đáp ứng yêu
cầu sau:
- Cách nhiệt, cách ẩm, phải có độ vững bền, chắc chắn chịu được va đập và
khả năng dẫn nhiệt và dẫn ẩm nhỏ nhất.
- Phải chống được ẩm xâm nhập từ ngồi vào và bề mặt bên ngồi xe khơng
được đọng sương.
- Phải đảm bảo cách nhiệt tốt, giảm chi phí đầu tư cho máy lạnh và vận hành.
- Phải chống được cháy nổ và bảo đảm an toàn.
Trần xe có lớp thép tán kẽm tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, bên trong
có lớp cách nhiệt bằng bơng khống ép bọc da.

18


1

2


Hình 2.11 Kết cấu bao che trần xe
1. Thiếp tán kẽm, 2. Bơng khống ép bọc da
Bảng 2.2 Kết cấu bao che trần xe
STT Vật liệu

 (m)

 (W/m.độ)

1

Thép tán kẽm

0,002

45

2

Bông khống

CN

0,06

: Chiều dày lớp cách nhiệt: Hệ số dẫn nhiệt

Hình 2.12 Sơ đồ kích thước cơ bản của xe Outlander 2018
Để đơn giản trong q trình tính tốn ta xem trần xe là một mặt phẳng. Hai bên

là hai mặt phẳng. Trong khoang hành khách có chiều cao bằng chiều cao toàn bộ trừ
khoảng sáng gầm xe. Chiều dài bằng chiều dài cơ sở. Chiều rộng bằng chiều rộng
cơ sở của xe. Vì vậy ta có sơ đồ khối như hình 2.13

Trần xe
tng = 37,70C
φng = 77%
(m)

19



×