Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống treo khí nén xe khách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 87 trang )

Đồ án tốt nghiệp

MỤC L
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO..................................1
1.1.Khái niệm...................................................................................................1
1.1.1.Độ êm dịu chuyển động của ô tô...........................................................1
1.1.2 Các thơng số tương đương....................................................................1
1.2.Cơng dụng, phân loại................................................................................2
1.3 Phân tích một số kết cấu hệ thống treo..................................................3
1.3.1 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng lá nhíp..............................................3
1.3.2 Hệ thống treo bộ phận sử dụng lò xo....................................................4
1.3.3 Hệ thống treo đàn hồi sử dụng khí nén.................................................5
1.4 Lựa chọn phương án thiết kế..................................................................7
1.4.1 Lựa chọn giảm chấn.............................................................................8
1.4.2 Giảm chấn một lớp vỏ..........................................................................8
1.4.3 Giảm chấn 2 lớp vỏ............................................................................10
1.5. Thông số kỹ thuật cơ bản của xe HYUNDAI AERO SPACE............12
CHƯƠNG 2.TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO....................13
2.1. Hệ thống treo khí nén.............................................................................13
2.1.1. Cơ sở lý thuyết của bộ phận đãn hồi..................................................13
2.1.2. Một số buồng khí nén theo tiêu chuẩn...............................................22
2.2. Tính tốn thiết kế bộ phận đàn đồi.......................................................24
2.2.1.Chọn buồng khí nén............................................................................24
2.2.2 Xác định một số thơng số dao động....................................................24
2.3Tính tốn giảm chấn................................................................................25
2.3.1 Tính tốn hệ số cản và lực cản............................................................25
Page i


Đồ án tốt nghiệp


2.3.2 Xác định kích thước cơ bản của giảm chấn.......................................27
2.3.3 Kiểm nghiệm nhiệt độ.........................................................................28
2.3.4 Tính tốn van tiết lưu.........................................................................29
2.3.5 Xây dựng đặc tính của giảm chấn.......................................................31
2.4 Tính tốn bộ phận dẫn hướng................................................................32
2.4.1 Chế độ tải trọng...................................................................................32
2.4.2 Tính tốn bộ phận dẫn hương.............................................................35
CHƯƠNG 3. CHẨN ĐỐN, BẢO DƯỢNG VÀ.......................................40
SỬA CHỮA HỆ THÔNG TREO................................................................40
3.1 Nhưng yêu cầu của hệ thống treo cơ cấu điều khiển khí nén..............40
3.2. Các trạng thái tải trọng đặt lên hệ thống treo khí nén.......................40
3.2.1. Khi giảm tải trọng..............................................................................40
3.2.2. Tải trọng tự nhiên...............................................................................41
3.2.3. Khi tăng tải.........................................................................................41
3.3. Hệ thống cung cấp khí nén....................................................................42
3.4.Hệ thống đàn hồi khí nén điều khiển điện tử........................................43
3.4.1. Cảm biến vị trí:...................................................................................44
3.4.2. Bộ chuyển đổi tín hiệu và các dạng tín hiệu điều khiển....................44
3.4.3. MICROCOMPUTER:........................................................................45
3.4.4.Các bộ nhơ ( MEMORY):...................................................................46
3.4.5. Bộ xử lý..............................................................................................46
3.4.6.Tín hiệu điều khiển..............................................................................46
3.5. Một số tiêu chuẩn trong kiểm tra hệ thống treo..................................47
3.5.1. Tiêu chuẩn về độ ồn...........................................................................47
Page ii


Đồ án tốt nghiệp

3.5.2. Tiêu chuẩn về độ bám đường của ECE..............................................48

3.6. Đánh giá chất lượng hệ thống treo........................................................49
3.6.1. Chất lượng của hệ thống treo.............................................................49
3.6.2. Độ bám dính bánh xe trên nền đường................................................50
3.7. Phương pháp và thiết bị chẩn đoán......................................................52
3.7.1. Bằng quan sát.....................................................................................52
3.7.2. Chẩn đoán trên đường........................................................................52
3.7.3. Đo trên bệ chẩn đoán chuyên dụng....................................................54
3.8. Bảo dưỡng sữa chữa và biện pháp khắc phục hư hỏng của của hệ
thống treo khí nén.........................................................................................57
3.9 Chẩn đốn hệ thống treo khí..................................................................73
3.10. Các hư hỏng phần tử đàn hồi khí nén................................................76
KẾT LUẬN....................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................80

Page iii


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH ẢNHY
Hình 1.1 hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp lá...................................................5
Hình 1.2 hệ thống treo phụ thuộc loại lị xo......................................................6
Hình 1.3 hệ thống treo trước phụ thuộc sử dụng balon khí nén........................6
Hình 1.5 sơ đồ bố trí hệ thống treo....................................................................8
Hình 1.6:sơ đồ cấu tạo của giảm chấn 1 lớp vỏ................................................9
Hình 1.7- giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ.........................................................11
Hình 2.1 sơ đồ tính tốn..................................................................................13
Hình 2.2: quan hệ của f và z............................................................................14
Hình 2.3: đặc tính tải của phần tử đàn hồi khí nén..........................................17
Hình 2.4: buồng thể tích phụ...........................................................................18

Hình 2.5: ảnh hưởng của buồng thế tích phụ tới đặc tính tải..........................18
Hình 2.6: xác định độ cứng của buồng đàn hồi...............................................19
Hình 2.7: các dạng buồng đàn hồi...................................................................22
Hình 2.8 các kích thước cơ bản của giảm chấn...............................................27
Hình 2.9: mặt cắt của piston giảm chấn..........................................................29
Hình 2.10:sơ đồ phân tích lực khi xe chịu lực ngang cực đại.........................34
Hình 2.11: sơ đồ phân tích lực hệ treo trước...................................................36
Hình 2.12: sơ đồ phân tích lực của địn trên....................................................38
Hình 3.1 trạng thái giảm tải của hệ treo..........................................................40
Page iv


Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.2 trạng thái tự nhiên của hệ treo..........................................................41
Hình 3.3 trạng thái đầy tải của hệ treo............................................................42
Hình 3.4 nguyên lý làm việc điều khiển van điện từ......................................43
Hình 3.5 sơ đồ mạch điện của bộ cảm biến vị trí............................................44
Hình 3.6 các dạng tín hiệu điều chỉnh.............................................................45
Hình 3.7 sơ đồ khối microcomputer................................................................45
Hình 3.8 tín hiệu điều khiển và mạch điều khiển............................................46
hnh 3.9 tiêu chuẩn về độ bám đường.............................................................49
hnh 3.10 qúa trình biến đổi zđ theo t, và mật độ sác xuất...............................50
Hình 3.11 sơ đồ đo độ ồn ngồi.....................................................................53
hnh 3.12 sơ đồ nguyên lý bộ gây rung thuỷ lực.............................................55
Hình 3.13. bị lủng do bị vật nhọn đâm vào.....................................................76
Hình 3.14. bị bung ra khỏi vành do làm việc quá tải......................................77
Hình 3.15. bị bung ra ngồi.............................................................................77
Hình 3.16. bị đứt ở đế......................................................................................78


Page v


Đồ án tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Sự phát triển to lớn của tất cả các ngành kinh tế quốc dân đòi hỏi cần
chuyên chở khối lượng lớn hàng hóa và hành khách. Tính cơ động cao, tính
việt dã và khả năng hoạt động trong những điều kiện khác nhau đã tạo cho
ôtô trở thành một trong những phương tiện chủ yếu để chun chở hàng hóa
và hành khách. Ơtơ và mặt đường là hai đối tượng có quan hệ mật thiết với
nhau. Nằm giữa mối quan hệ tương tác này là hệ thống treo. Khi ôtô là đối
tượng quan sát, mặt đường là tác nhân thì hệ thống treo có tác dụng giảm va
đập lên thân xe từ kích thích từ mấp mô biên dạng mặt đường, nâng cao độ
êm dịu của ôtô, độ bám mặt đường của bánh xe, độ an tồn chuyển động của
ơtơ. Khi đường là đối tượng quan sát, mấp mơ mặt đường kích thích ơtơ dao
động gây ra tải trọng động tác động lại xuống mặt đường. Việt Nam là một
nước đang phát triển, đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước nên việc xây dựng các khu công nghiệp, các nhà máy và các cơng trình
xây dựng... diễn ra khắp nơi và hầu hết các nguyên vật liệu, hàng hóa phục
vụ cho sự phát triển đó đều được vận chuyển trên các xe tải là chủ yếu. Nước
ta với địa Hình trải dài từ Bắc vào Nam cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thơng
đường bộ cịn nhiều yếu kém, đường xá với biên độ mấp mơ bề mặt lớn do đó
ảnh hưởng lớn đến kết cấu. Vì vậy việc thiết kế hệ thống treo trên xe ôtô là
một công việc hết sức cần thiết hiện nay.
Sau một thời gian làm đồ án tốt nghiệp, với cố gắng của bản thân và sự
hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS. TS. Lê Văn Quỳnh, cũng như sự
giúp đỡ của các bạn, em đã hồn thành đồ ‘tính tốn thiết kế hệ thống treo
khí nén xe khách’. Trong q trình làm đồ án, do trình độ và kiến thức cịn
hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý

kiến của các thầy và các bạn.
Trân thành cảm ơn
Thái Nguyên ngày ….tháng 01 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Page vi


Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO
1.1.Khái niệm
1.1.1.Độ êm dịu chuyển động của ô tô
Hệ thống treo là một bộ phận trên ô tô, liên kết giữa phần được treo và
không được treo ,khi chuyển động trên đương không bằng phẳng ô tô sẽ bị
mặt đường tác động rung lắc và đa phần những rung lắc đó mang lại cảm giác
khó chịu cho người sử dụng ,để đánh giá độ dao động rung lắc đó người ta
dùng khái niệm độ êm dịu chuyển động.
Độ êm dịu chuyển động của ô tô được hiểu là khả năng xe chuyển động
trên đường ở những tốc độ khác nhau,cung đường khác nhau mà khơng xảy ra
va đập,rung động có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của người lái xe,hành
khách,hàng hóa trên xe và độ chính xác của các kết cấu trên ô tô.
1.1.2 Các thông số tương đương
Kết cấu hệ dao động ô tô gồm :
- Khối lượng phần được treo là toàn bộ khối lượng thân xe đươc đỡ bởi
hệ thống treo,nó bao gồm khung vỏ,động cơ,hệ thống truyền lực..

- Khối lượng phần không được treo là phần khối lượng không được đỡ
bởi hệ thống treo gồm cụm bánh xe,cầu xe..
- Hệ thống treo là bộ phận kết nối giữa khối lượng được treo và khối

lượng không được treo nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định.
- Sự dao động của phần được treo ô tô :

Page 1


Đồ án tốt nghiệp

+ Sự lắc dọc(pitching _sự xóc nảy theo phương thẳng đứng) là sự dao
động lên xuống của phần trước và phần sau của xe quanh trọng tâm của xe.
1.2.Công dụng, phân loại
a) Công dụng
HTT thực hiện các nhiệm vụ trung sau:
+ Liên kết mềm giữa bánh xe và thân xe, làm giảm tải trọng động thẳng
đứng tác dụng lên thân xe và đảm bảo bánh xe lăn êm dịu trên mặt đường.
+ Truyền lực từ bánh xe lên thân xe và ngược lại, đẻ xe có thể chuyển
động đồng thời đảm bảo sự chuyển dịch hợp lý vị trí của bánh xe so với thùng
xe.
+ Dập tắt nhanh các dao động của mặt đường tác động lên thân xe.
b. Phân loại
+Theo chuyển dịch tương đối của hai bánh xe trên một cầu khi bộ phận
đàn hồi biến dạng có thế phân HTT làm hai loại: phụ thuộc và độc lập.
+ HTT phụ thuộc là HTT có các bánh xe của cùng một cầu được bắt
trên một dầm cầu cứng, khi một bánh xe chuyển vị so với thùng xe, bánh xe
bên kia sẽ chuyển vị phụ thuộc được chia thành: loại đoen và laoij cân bằng.
+ HTT độc lập là HTT có chuyển vị của các bánh xe trên cùng một cầu
là độc lập đối với thùng xe (khi một bánh xe chuyển vị không sảy ra chuyển
vị liên kết của bánh xe còn lại).
Các bộ phận chính của HTT
HTT bao gồm ba bộ phận chính: đàn hồi, dẫn hưỡng, giảm chấn.

+ Bộ phận đàn hồi có tác dụng êm dịu sự chuyển động của thân xe khi
đi trên đường bằng cách biến đổi tần số dao động giữa hai phần tử của hệ
thống treo thành tần số dao động thích hợp , phù hợp với trạng thái sinh lý của
con người .
+ Bộ phận dẫn hưỡng có nhiện vụ:

Page 2


Đồ án tốt nghiệp

Xác định quan hệ dịch chuyển tương đối của bánh xe so với thùng xe,
cho phép dịch chuyển theo phương thẳng đứng và hạn chế các chuyển dịch
khác không mong muốn của bánh xe.
Truyền lực và mô men từ bánh xe lên thùng xe hoặc khung xe.
Bộ phận giảm chấn dùng để dập tắt nhanh dao động của thân xe và
bánh xe bằng cách chuyển dạo động từ cơ năng thành nhiệt năng và tỏa ra
môi trường khơng khí. Khả năng dập tắt dao động HTT được đảm nhiệm
chính bởi giảm chấn. Ngồi ra trong hệ thống treo cịn có các kết cấu khác
như: thanh ổn định ngang, vấu giảm va đạp và hạn chế hành cHình ...
1.3 Phân tích một số kết cấu hệ thống treo
Trên các loại ô tô khách hiện nay thường được bố trí hệ thống treo phụ
thuộc với dầm cầu liền. Đề tài lựa chọn sơ đồ hệ thống treo là hệ thống treo
phụ thuộc. Hệ thống treo phụ thuộc có thể ứng dụng ở các dạng sau:
1.3.1 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng lá nhíp
Nhíp lá được xếp thành bộ (10) được kẹp chặt (11) chống xơ ngang nhíp.
Trong q trình làm việc, bộ nhíp biến dạng, bánh xe dịch chuyển lên phía
trên bị hạn chế bởi ụ cao su (3). Ụ cao su (5) có tác dụng tăng cứng bởi nó có
khả năng thay đổi chiều dài làm việc của bộ nhíp khi bộ nhíp biến dạng chạm
vào ụ (5). Bộ nhíp, hai đầu liên kết với khung qua tai (1) và (6) có kết cấu đặc

biệt dạng miếng vát (7) nhíp lá nhíp tì và trượt theo bán kính cong của miếng
vát, do vậy nó có khả năng thay đổi chiều dài làm việc của lá nhíp tức là thay
đổi độ cứng của hệ thống treo. Bộ nhíp được cố định với dầm cầu (8) thơng
qua quang nhíp (9). Giảm chấn (4) liên kết một đầu với khung xe, một đầu
với tai giảm chấn đặt trên dầm cầu.
- Ưu điểm: kết cấu đơn giản, dễ bảo dưỡng sửa chữa. Nhíp được dùng
phổ biến nhất vì nhíp vừa là bộ phận đàn hồi, bộ phận dẫn hướng và một phần
làm nhiệm vụ giảm chấn.
- Nhược điểm: trọng lượng lớn, độ bền thấp.
Page 3


Đồ án tốt nghiệp

- Phạm vi sử dụng: Dùng trên xe tải, xe khách, xe bus và treo sau xe du
lịch.
1.3.2 Hệ thống treo bộ phận sử dụng lò xo
Bộ phận đàn hồi lò xo (1) được đặt trên dầm cầu phụ thuộc (7) và phía
trên được bắt với khung hoặc thân xe qua mặt bích. Bộ phận đàn hồi lị xo
khơng có khả năng dẫn hướng, để đảm nhận khả năng dẫn hướng và truyền
lực, mômen đầy đủ, trên xe bố trí địn liên kết riêng biệt là các đòn dọc trên
(3), dọc dưới (5), đòn chịu lực ngang Panhada (2). Giảm chấn hai lớp vỏ đặt ở
phía sau, một đầu liên kết với dầm cầu, đầu kia liên kết với khung, có nhiệm
vụ dập tắt dao động phát sinh khi xe chuyển động. Kết cấu hệ thống treo trên
Hình cịn có thanh ổn định ngang (6) là bộ phận đàn hồi phụ có tác dụng
chống lật ngang cho xe khi có sự thay đổi tải trọng thẳng đứng tác dụng các
bánh xe trên cùng một cầu.
- Ưu điểm: So với hệ thống treo loại nhíp thì lị xo có tuổi thọ cao hơn,
trọng lượng nhỏ hơn. Do lị xo có độ cứng nhỏ hơn nhíp nên tính êm dịu
chuyển động tốt hơn.


Hình 1.1 Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp lá

Page 4


Đồ án tốt nghiệp
1- Tai nhíp

6- Tai nhíp

2- Khung xe

7- Miếng vát

3- Ụ cao su hạn chế hành trình

8- Dầm cầu

4- Giảm chấn

9- Bu lơng quang nhíp

5- Ụ cao su tăng độ cứng cho nhíp

10- Bộ nhíp

11- Kẹp nhíp chống xơ ngang

- Nhược điểm: Hệ thống treo loại lị xo phải có thêm bộ phận dẫn

hướng.
- Phạm vi sử dụng: Loại này được sử dụng chủ yếu ở cầu sau xe con.
1.3.3 Hệ thống treo đàn hồi sử dụng khí nén
Hệ thống treo dạng bày có bộ phận đàn hồi là các buồng khí nén ở dạng
tiêu chuẩn. Số lượng buồng khí phụ thuộc vào tải trọng của xe. Bộ phận đàn
hồi cho phép chịu tải trọng thẳng đứng nhưng khơng có khả năng truyền lực
dọc hay lực bên do vậy phải có bộ dẫn hướng riêng biệt là các địn dọc, địn
ngang hoặc nhíp.

Hình 1.2 Hệ thống treo phụ thuộc loại lò xo
a) Kết cấu b,c: Sơ đồ bố trí các thanh dẫn hướng trên, dưới và địn ngang
1- Bộ phận đàn hồi lò xo trụ

5- Đòn dẫn hướng dưới

2- Thanh truyền lực bên

6- Thanh ổn định ngang

3- Đòn dẫn hướng trên

7- Dầm cầu

Page 5


Đồ án tốt nghiệp
4- Giảm chấn

Hình 1.3 Hệ thống treo trước phụ thuộc sử dụng Balon khí nén

1- Giảm chấn

5- Địn dẫn hướng dưới

2- Buồng khí nén

6- Địn dẫn hướng trên

3- Dầm cầu

7- Đòn truyền lực bên

4- Thanh ổn định ngang

8- Địn dẫn động lái

Trên Hình 2.3 là hệ thống treo phụ thuộc sử dụng phần tử đàn hồi là
buồng khí nén (2). Buồng khí nén khơng có khả năng dẫn hướng nên hệ thống
treo cần có phần tử dẫn hướng riêng biệt. Bộ phận dân hướng bao gồm các
đòn dọc dưới (5), dọc trên (6), đòn ngang (7) và thanh ổn định ngang (4).
Ưu điểm:

+ Có khả năng tự thay đổi độ cứng của hệ thống treo.
+ Khơng có ma sát giữa các phần tử đàn hồi.
+ Trọng lượng của phần tử đàn hồi nhỏ.

Nhược điểm: + Hệ thống điều khiển phức tạp.
+ Khó khăn cho cơng tác bảo dưỡng.
Phạm vi sử dụng: Hệ thống treo phụ thuộc loại khí nén thường dùng trên
các xe có tải trọng lớn, xe buýt chất lượng cao và một số loại xe con.


Page 6


Đồ án tốt nghiệp

1.4 Lựa chọn phương án thiết kế
Qua phân tích các loại hệ thống treo phụ thuộc có thể bố trí trên xe khách
đồng thời tham khảo xe thực tế đề tài lựa chọn kết cấu hệ thống treo như
sau:
- Hệ thống treo: Ta lựa chọn phương án thiết kế cho hệ thống treo là hệ
thống treo phụ thuộc phần tử đàn hồ i khí nén. Kết cấu gồm có:
+ Bộ phận đàn hồi là các buồng khí nén dạng gấp. Độ đàn hồi, độ cao
tĩnh của hệ thống treo có thể điều chỉnh được do phần tử đàn hồi khí nén đảm
nhiệm.
+ Thanh ổn định ngang làm tăng khả năng chống lật của xe.

Hình 1.5 Sơ đồ bố trí hệ thống treo
1- Địn dẫn hướng trên

6- Thanh ổn định ngang

2- Cầu xe

7- Van điều khiển khí nén

3- ần phụ

1.4.1 Lựa chọn giảm chấn
Chọn loại giảm chấn là loại thủy lực tác dụng hai chiều với kết cấu có

thể là loại một lớp vỏ hoặc hai lớp vỏ.
Page 7


Đồ án tốt nghiệp

1.4.2 Giảm chấn một lớp vỏ
Giảm chấn 1 lớp vỏ được thể hiện trên Hình với các đặc điểm sau:
+ Vỏ giảm chấn tiếp xúc trực tiếp với khơng khí tạo điều kiện thốt
nhiệt tốt.
+ Do buồng khí nén được ngăn cách bởi piston tự do, tránh được hiện
tượng xâm thực làm ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của giảm chấn.
+ Giảm được tiếng ồn.

Page 8


Đồ án tốt nghiệp

Ưu điểm:
- Khi có cùng đường kính ngồi với giảm chấn hai lớp vỏ thì giảm chấn
một lớp vỏ có đường kính cần piston có thể làm lớn hơn mà sự biến động
tương đối của áp suất chất lỏng sẽ nhỏ hơn.
- Điều kiện tỏa nhiệt tốt.
- Giảm chấn có piston ngăn cách có thể làm việc ở bất kỳ góc nghiêng
bố trí nào.
Nhược điểm:
- Làm việc kém tin cậy, có thể bị bó kẹt trong
các hành trình nén hoặc trả mạnh.
- Có tính cơng nghệ thấp, bao kín khơng tốt.

- Tuổi thọ của phớt và độ mòn của piston với
ống dẫn hướng cao.
Phạm vi sử dụng: giảm chấn một lớp vỏ
được sử dụng rộng rãi ở các hệ treo, đặc biệt là
hệ treo Mc.Pherson

Hình 1.6:Sơ đồ cấu tạo của giảm chấn 1 lớp vỏ
1 – Van một chiều
2 – Cần piston

5 – Buồng chứa dầu
6 – Piston

3 – Cụm làm kín

7 – Van một chiều

4 – Xy lanh

8 – Khoang chứa

Page 9


Đồ án tốt nghiệp

1.4.3 Giảm chấn 2 lớp vỏ
Thể tích dầu ở buồng bù tiếp xúc trực tiếp với không khí hoặc khí nén
có thể gây ra hiện tượng xâm thực khi giảm chấn làm việc làm giảm hiệu quả
của giảm chấn, khả năng thoát nhiệt kém.Loại giảm chấn này có kết cấu phức

tạp.
Hành trình nén:
Cần pit tơng mang theo van dịch chuyển xuống phía dưới đi sâu vào lịng
xy lanh. Thể tích của khoang B giảm, dầu bị nén với áp suất tăng đẩy van 2
cho phép dầu thông từ khoang B lên khoang A.
Do cần pit tông chiếm 1 phần thể tích trong xy lanh nên 1 lượng thể tích
dầu tương đương sẽ được chuyển vào buồng bù C thông qua van IV. Lực cản
giảm chấn sinh ra khi dòng chất lỏng tiết lưu qua các van.
- Hành trình trả:
Ngược với hành trình nén, cần pit tơng mang theo các van đi lên trên ra
khỏi xy lanh, thể tích khoang A giảm, áp suất tăng ép dầu chảy qua khoang B
thông qua van I. Đồng thời do cần pit tơng ra khỏi xy lanh nên thể tích nó
chiếm chỗ sẽ bị thiếu hụt dầu, lượng dầu này sẽ được bù bằng dầu từ khoang
C sang khoang B thông qua van III. Sức cản sinh ra khi các dòng chất lỏng
tiết lưu qua các van.

Page 10


Đồ án tốt nghiệp

Hình 1.7- Giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ

Page 11


Đồ án tốt nghiệp

1.5. Thông số kỹ thuật cơ bản của xe HYUNDAI AERO SPACE
Thông số xe


Đơn vị

Chiều dài tổng
Chiều rộng tổng
Chiều cao tổng
Khoang
Dài
Rộng
Hành
Cao
khách
Vệt bánh Trước
Sau
xe

mm
mm
mm
mm
mm
mm

11540
2490
3285
10620
2340
1995


mm
mm

2014
1816

Tự trọng
Trọng lượng toàn bộ
Khoảng cách giữa các trục
Vmax
Khả năng leo dốc
Bán kính quay vịng min
Động cơ
Cơng suất động cơ
Mơmen xoắn
Dung tích động cơ
Số chỗ (cả người lái)
Trước
Sau
Cỡ lốp

Kg
Kg
mm
km/h
tgθ
m

10775
13765

6050
116.2
0,252
9,9
D6AV
ps /rpm
235/2200
kgm/rpm 78/1400
cc
11149
45+1
45+1
10,00×20-14PR
10,00×20-14PR

Page 12


Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 2.TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO
2.1. Hệ thống treo khí nén
Hệ thống treo khí nén thực chất là hệ thống treo cơ bản có phần tử đàn
hồi là các buồng khí nén. Mơi chất là khí nén. Hệ thống treo khí nén đảm bảo
mọi yêu cầu của một hệ thống treo bình thường, ngồi ra việc bố trí hệ thống
treo khí nén cịn có khả năng tăng tính tiện nghi, có thể thay đội độ êm dịu
của xe tùy thuộc vào tải trọng. Mặt khác, do đặc diểm của hệ thống treo khí
nén, buồng khí nén khơng đảm nhiệm thêm vai trị dẫn hướng như đối với hệ
thống treo cơ khí nên khơng thể truyền được lực ngang, lực dọc của xe. Do
vậy đối với hệ thống treo này phải có hệ thống các địn dẫn hướng riêng biệt.

2.1.1. Cơ sở lý thuyết của bộ phận đãn hồi
Bộ phận đàn hồi của hệ thống treo khí nén là các buồng khí có mơi chất
là khí nén, áp lực khí nén được tạo ra phụ thuộc vào tải trọng bên ngoài.
Với:
- Fp: Tải trọng đặt lên buồng đàn hồi.
- pa: Áp suất khí quyển.
- p: Áp suất khí nén trong buồng đàn hồi.
- S: Diện tích làm việc buồng đàn hồi.

Hình 2.1 Sơ đồ tính tốn

Fp = (p-pa).S [N]

(2.1)

Hay là: Fp = pz .S [N]
Trong đó:
- pz: Độ chênh lệch áp suất của buồng khí nén.

- S= 4 .d2w với dw là đường kính buồng khí nén. Khi d w thay đổi thì S thay

đổi nên ta có thể viết S=f(z)
Ở trạng thái tĩnh tải trọng đặt lên buồng đàn hồi là:
Page 13


Đồ án tốt nghiệp

Fs=(ps-pa).S [N]


(2.2)

Trong đó: ps là áp suất khí nén ở trạng thái tĩnh.
Mối quan hệ của Fp và z được thể hiện qua đồ thị sau:

a) Buồng xếp

b) Buồng gấp
Hình 2.2: Quan hệ của F và z

Với loại buồng gấp, trong khoảng làm việc nhất định, buồng đàn hồi khi
bị nén lại có thể làm giảm diện tích làm việc, do đó cần thiết phải tạo dáng
pittơng một cách thích hợp.
Trên đường đặc tính trên xác định tại z = 0, tương ứng với chiều cao tĩnh
của buồng đàn hồi, quan hệ của áp suất p z là không thay đổi. Trong thực tế
các đường cong này còn được xác định sao cho: áp suất p z được giữ không
cho thay đổi (khoảng 0,5 Mpa). Như vậy, quan hệ giữa F và z ở trạng thái tĩnh
cho với áp suất không đổi.
Sự biến đổi của S theo khoảng nhỏ dz gọi là hệ số biến đổi diện tích làm
việc:
dS
U= dz

(2.3)

Khi z=0, áp suất khí nén khoảng 0,5 Mpa. Giá trị này của U như sau:
U>0 – diện tích làm việc tăng lên.
U=0 – diện tích làm việc khơng đổi.
U<0 – diện tích làm việc giảm đi.
Page 14




×