Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án stem / steam lớp 5 MÔN TOÁN Xúc xắc đa năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI
----------

GIÁO ÁN STEM
Bài học STEM: Xúc xắc đa năng
Mơn: Tốn
Họ và tên giáo viên: Nhóm lớp 5

Tháng 5, năm 2023


BÀI HỌC STEM:
“XÚC XẮC ĐA NĂNG”
THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC
Lớp: 5 Thời lượng: 2 tiết
Thời điểm tổ chức: Khi dạy Tốn bài 68: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Mơ tả bài học:
- Nhận dạng được hình hộp chữ nhật, hình lập phương và nhận biết một số đặc
điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Học sinh thảo luận, thiết kế làm được “Xúc xắc đa năng” bằng vật liệu đơn
giản.
Để đạt được các yêu cầu này, trong bài học STEM “Xúc xắc đa năng” học
sinh sẽ làm được xúc xắc bằng cách sử dụng kiến thức đã học về hình lập
phương để tạo ra sản phẩm từ các vật liệu tái chế, thân thiện với môi trường.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học:

Mơn học
chủ đạo

Mơn học
tích hợp



Mơn
học

u cầu cần đạt

Tốn
học

- Nhận dạng được hình hộp chữ nhật, hình lập phương và
nhận biết một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.


thuật


thuật

- Phối hợp được một số kĩ năng cắt, dán, xếp trong thực
hành, sáng tạo làm “Xúc xắc đa năng”.
- Lựa chọn vật liệu phù hợp.
- Bước đầu thể hiện được sự hài hịa về cấu trúc tỉ lệ cho sản
phẩm.
Trang trí, trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục
đích sử dụng.


I.Yêu cầu cần đạt (của bài học)
Sau bài học, học sinh biết:

- Nhận dạng được hình hộp chữ nhật, hình lập phương và nhận biết một số
đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Ứng dụng một số HHCN, HLP trong đời sống.
- Tính tốn được chi phí cho một sản phẩm.
- Biết sử dụng Xúc xắc trong những tình huống và trường hợp khác nhau.
Làm được sản phẩm xúc xắc hợp lý.
- Phối hợp được một số kĩ năng cắt, dán, xếp và vẽ trong thực hành, sáng tạo
để tạo sản phẩm
- Học sinh làm được sản phẩm STEM là “Xúc xắc đa năng” từ các nguyên
vật liệu dễ kiếm.
- Có tinh thần trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Mẫu sản phẩm.
- Các phiếu học tập và phiếu đánh giá.
- Nguyên vật liệu cho một sản phẩm: xốp, kéo, giấy màu, bút lơng, băng
dính, keo…
- Video hướng dẫn làm sản phẩm:
/>- Bản nhạc tạo hứng thú cho học làm sản phẩm:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Giao cho mỗi học sinh nhóm tự chuẩn bị một số nguyên vật liệu như sau:
STT Thiết bị/ Học liệu

Số lượng

1

Xốp

2 miếng/nhóm


2

Kéo

1 cái/nhóm

Hình ảnh minh hoạ


3

Băng dính

1 cuộn/nhóm

4

Giấy màu

4-5 tờ/ nhóm

5

Bút lơng

1 túi nhỏ/nhóm

6


Thước kẻ

1 cái/ nhóm

7

Bút chì

1 cái/nhóm

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1. Mở đầu (Xác định vấn đề) (10 phút)
a) Khởi động: Hát múa theo nhạc Bài hát hình dạng.
- Cho học sinh khởi động hát múa theo nhạc.
/>Qua bài hát chúng ta biết được những hình gì?
GV dẫn dắt: Xử lí tình huống trong thực tế: Em đang chơi trò chơi Cá ngựa,
mà bị mất 1 quân xúc xắc. Em hãy thiết kế và hoàn thành một xúc xắc để tiếp
tục trò chơi.
- HS suy nghĩ chia sẻ (Vì rất gấp để hồn thành xong, chúng ta thiết kế 1 xúc
xắc để tiếp tục trò chơi)
- GV: Vậy thầy và trò chúng ta sẽ cùng thiết kế sản phẩm “Xúc xắc đa
năng”
b) Giao nhiệm vụ.
Để làm “Xúc xắc đa năng” cần đáp ứng những tiêu chí gì? (Có phụ lục
kèm theo)
Vậy để làm được Xúc xắc đa năng, các em cần tìm hiểu kiến thức nền ở
hoạt động tiếp theo.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Nghiên cứu kiến thức nền)
(20 phút)
Giáo viên:



- Tìm các đồ vật có dạng hình lập phương?
- Học sinh quan sát khối hộp lập phương và nhận xét?
Việc 1: Học sinh thực hành, quan sát và thảo luận
+ Học sinh quan sát khối lập phương
+ Quan sát các mặt của hình lập phương
Phiếu sơ 1:
Câu hỏi
Trả lời
Câu hỏi
Những điều quan
Những điều quan
sát được
sát được
Hình hộp CN có
Hình lập phương
mấy mặt?
có mấy mặt?
Mỗi mặt hình hộp
Mỗi mặt hình lập
CN là hình gì?
phương là hình
gì?
Hình hộp CN có
Hình lập phương
mấy kích thước?
có mấy kích
Nêu tên.
thước? Nêu tên.

Mỗi hình mấy
Mỗi hình mấy
đỉnh? Mấy cạnh?
đỉnh? Mấy cạnh?
Nhận xét về các
Nhận xét về các
mặt của hình hộp
mặt của hình lập
CN?
phương?

Trả lời

- Các nhóm chia sẻ: (Các nhóm quan sát các vật thật hình lập phương, đánh
số thứ tự vào các mặt và chia sẻ về các nội dung đã quan sát: Hình lập phương
gồm 6 mặt là các hình vng bằng nhau, có 8 đỉnh và 12 cạnh bằng nhau.)
Việc 2:
- Giáo viên chiếu hình lập phương.
- Học sinh nêu nhận xét.
GV: - Em quan sát được điều gì?
- Học sinh chia sẻ.
Đặc điểm của hình lập phương?
- Học sinh chia sẻ.
- GV chốt kiến thức: Hình lập phương gồm 6 mặt là các hình vng bằng
nhau, có 8 đỉnh và 12 cạnh bằng nhau
Từ những kiến thức chúng ta vừa tìm hiểu, để tạo ra được sản phẩm, cơ và
trị chúng ta cùng chuyển sang hoạt động 3.
Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (30 phút)
a) Đề xuất và lựa chọn giải pháp



GV đưa một số hình ảnh xúc xắc cho học sinh quan sát.

Giáo viên cho học sinh làm phiếu bài tập
Phiếu bài tập số 2
Câu hỏi
1. Xúc xắc gồm mấy mặt?
2. Các chấm tròn trên mặt xúc xắc được
đánh số theo thứ tự nào?
3. Vật liệu để làm xúc xắc là gì?
4. Trang trí bằng chất liệu gì?
5. Để xúc xắc dùng được lâu bền ta phải
làm gì?
- Các nhóm làm phiếu
- Các nhóm chia sẻ, đề xuất
- Giáo viên nhân xét các đề xuất các nhóm đưa ra.

Trả lời

Xúc xắc cần đáp ứng yêu cầu gì?
a. Khối xúc xắc có dạng hình lập phương.
b. Khối xúc xắc đảm bảo sử dụng tốt, bền.
c. Xúc xắc trang trí đẹp, sáng tạo.
d. Vật liệu làm nên “Xúc xắc đa năng” cần dễ kiếm, rẻ tiền.
* Vẽ bản thiết kế:
GV yêu cầu HS vẽ thiết kế Xúc xắc đa năng trên giấy.
- GV yêu cầu báo cáo bản thiết kế.


- Em hãy tính chi phí vật liệu theo phiếu. (Phụ lục 1)

b) Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
- Phân công nhiệm vụ (Phụ lục 2)
Phiếu số 2
Phân cơng thành viên trong nhóm
1…
2….
3…
4…

Nhiệm vụ

- HS làm Xúc xắc đa năng theo bản thiết kế đã thống nhất.
- Học sinh trong nhóm được phân cơng thực hiện nhiệm vụ (Tất cả học
sinh đều được làm nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao)
- Học sinh làm sản phẩm trên nền nhạc: “Dạy Bé Hình Khối - Nhạc
Thiếu Nhi Hay Cho Bé – TOPKID.
Link: />- Sau khi làm xong các nhóm tự đánh giá. (Phụ lục 3)
c) Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh
- GV: Mời đại diện các nhóm mang sản phẩm lên chia sẻ trước lớp.
- GV đặt các câu hỏi cho các nhóm: (Dựa vào quan sát sản phẩm)
- GV: Nếu có thời gian, em có thể dùng những nguyên vật liệu nào khác và
cải tiến Xúc xắc đa năng như thế nào?
- GV: Để xúc xắc sử dụng lâu bền, em sẽ sử dụng vật liệu nào?
* Dặn dị:
- GV nhắc HS tiếp tục hồn thiện ý tưởng và trang trí sản phẩm; Tuyên
truyền mọi người cùng thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường bằng cách sử dụng
các sản phẩm tái chế nhằm hạn chế rác thải.


IV. Phụ lục (10 phút)

1. Phiếu tính chi phí

2.Phiếu phân công nhiệm vụ


3. Phiếu đánh giá

4. Sản phẩm minh họa
Hình ảnh minh họa xúc xắc đa năng

5.Thông tin tài liệu:
Video hướng dẫn: />




×