Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Mẫu tiểu luận kế toán ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.37 KB, 46 trang )

Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

4

PHẦN 1:

5

KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN

5

1. 1 Khái niệm

5

1.1.1 Tiền gửi Tiết kiệm khơng kỳ hạn:

5

1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn:

5

1.1.3 Đi vay:


5

1.1.4 Phát hành cổ phiếu:

6

1.2 Các quy trình

6

1.2.1 Tiết kiệm khơng kỳ hạn

6

1.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn

7

1.2.3 Đi vay: Gồm có 6 bước

7

1.2.4 Phát hành cổ phiếu

8

1.3 Các văn bản pháp luật có liên quan

8


1.4 Các ví dụ

9

1.4.1 Tiết kiệm khơng kỳ hạn

9

1.4.2 Tiền gửi có kỳ hạn

9

1.4.3 Đi vay

9

1.4.4 Phát hành cổ phiếu

9

PHẦN 2:

10

KẾ TỐN TÍN DỤNG

10

2.1 Khái niệm


10

2.1.1 Cho vay luân chuyển

10

2.1.2 Bao thanh toán

10

2.1.3 Bảo lãnh ngân hàng

10

2.1.4 Cho th tài chính

11

2.2 Các quy trình

12

2.2.1 Bao thanh toán

12

2.2.2 Bảo lãnh

13


GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

1


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

2.2.3 Cho th tài chính
2.3 Các ví dụ

14
14

2.3.1 Cho vay luân chuyển

14

2.3.2 Bao thanh tốn

16

2.3.4 Cho th tài chính

16

2.4 Các văn bản liên quan

17


PHẦN 3:

18

KẾ TOÁN NGOẠI TỆ

18

3.1 Khái niệm

18

3.1.1 Đánh giá ngoại tệ vào ngày lập BCTC

18

3.1.2 Thanh tốn L/C

18

3.2 Các quy trình

18

3.2.1 Đánh giá ngoại tệ

18

3.2.2 Thanh toán L/C


19

3.3 Các văn bản liên quan

20

3.4 Các ví dụ

20

3.4.1 Đánh giá ngoại tệ

20

3.4.2 Thanh tốn L/C

22

PHẦN 4:

23

KẾ TỐN THANH TỐN

23

4.1 Khái niệm

23


4.1.1 Thanh tốn UNC

23

4.1.2 Thanh toán UNT

23

4.1.3 Thanh toán séc

23

4.1.4 Thanh toán thẻ

23

4.2 Các quy trình

23

4.2.1 Uỷ nhiệm chi

23

4.2.2 Uỷ nhiệm thu

24

4.2.3 Thanh toán séc


25

4.2.4 Thanh toán thẻ

27

4.3 Các văn bản liên quan

27

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

2


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

4.4 Các ví dụ

28

4.4.1 Uỷ nhiệm chi

28

4.4.2 Uỷ nhiệm thu


28

4.4.3 Thanh toán séc

28

4.4.4 Thanh tốn thẻ

28

PHẦN 5:

29

KẾ TỐN THU NHẬP, CHI PHÍ, THUẾ GTGT, THUẾ TNDN

29

5.1 Khái niệm

29

5.1.1 Kế toán thu nhập

29

5.1.2 Kế toán chi phí

30


5.1.3 Kế tốn thuế GTGT

32

5.1.4 Thuế TNDN

34

5.2 Các quy trình

35

5.2.1 KT thu nhập

35

5.2.2 KT chi phí

36

5.2.3 Thuế GTGT

36

5.2.4 Thuế TNDN

37

5.3 Các văn bản liên quan


38

5.4 Các ví dụ

38

5.4.1 KT thu nhập

38

5.4.2 KT chi phí

40

5.4.3 Thuế GTGT

41

5.4.4 Thuế TNDN

42

5.5 Ba mẫu BCTC hợp nhất theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

43

3



Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự hội nhập và phát triển của đất nước, Ngân hàng thương mại
Việt Nam đã có một bước phát triển vượt bậc, nhất là từ khi sau Việt Nam gia nhập
WTO đến nay. Ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ
bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh tốn. Ngồi ra, ngân
hàng thương mại cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu
về sản phẩm dịch vụ của xã hội. Trong xu thế mạnh mẽ về quy mô lẫn chất lượng
của ngân hàng, việc trang bị kiến thức về kế toán ngân hàng là vơ cùng cần thiết.
Ngân Hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực đặc biệt
kinh doanh (tiền tệ). Nên Ngân Hàng nắm giữ một vai trò vơ cùng quan trọng trong
q trình phát triển đất nước. Đó là góp phần giúp nhà nước điều tiết nền kinh tế
vĩ mơ, thơng qua vai trị trung gian tài chính. Ngân hàng có vai trị quan trọng trong
việc cung cấp các số liệu, phản ánh diễn biến các hoạt động kinh tế và nhờ đó có
thể kiểm tra tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả hay
khơng? Cho nên ngân hàng là cơng cụ để quản lý các nghiệp vụ của ngân hàng và
hoạt động của nền kinh tế. Chính vì những điều quan trọng trên, và được sự chỉ
dẫn tận tình của cơ giáo Lăng Thị Minh Thảo, nhóm 4 chúng em muốn đi sâu về
một số vấn đề và thu thập chứng từ thực tế để phục vụ cho việc học tập. Nhóm em
thực hiện đề tài “thu thập chứng từ và các nghiệp vụ phổ biến trong ngân hàng”
để làm rõ vấn đề trên. Trong q trình làm bài khơng thể tránh được sai sót, khiếm
khuyết, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cơ và các bạn để bài làm hoàn
chỉnh hơn.

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo


4


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

PHẦN 1:
KẾ TỐN HUY ĐỘNG VỐN
1. 1 Khái niệm
1.1.1 Tiền gửi Tiết kiệm không kỳ hạn:
- Tiền gửi này chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư nhưng do nhu cầu chi tiêu
không xác định được trước nên khách hàng chỉ gửi không kỳ hạn, nghĩa là có thể
rút ra bất cứ lúc nào.
- Lãi suất thấp, nguyên nhân giống như tiền gửi không kỳ hạn
- Khi khách hàng đến gửi không kỳ hạn thì CANH phải mở sổ theo dõi. Khi
khách hàng có nhu cầu chi tiêu có thể rút 1 phần trên số tiền tiết kiệm, sau khi xuất
trình các giấy tờ hợp lệ. NH rút số dư trên sổ tiết kiệm không kỳ hạn và trả cho
khách hàng
- Lãi được nhập vốn và thường tính lãi theo nhóm ngày gửi tiền (VD: gửi
ngày 10/1 thì đến ngày 10/2 là đủ một tháng để nhập lãi vào vốn). Còn đối với tiền
gửi thanh tốn thì lãi nhập vốn vào cuối tháng theo dương lịch.
1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn:
- Đây là loại tiền gửi thanh toán nhưng khách hàng chủ yếu là các doanh
nghiệp) gửi có kỳ hạn. Về mục đích gửi tiền và đối tượng gửi tiền thì tiền gửi có kỳ
hạn có sự khác biệt so với tiết kiệm có kỳ hạn. Tuy nhiên, trong thực tế một số
ngân hàng khơng phân biệt tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn vì
thơng thường chúng có tính chất hoạt động và lãi suất huy động giống nhau.
- Tiền gửi có kỳ có 3 loại:

+ Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng
+ Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng
GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

5


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

+ Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng
1.1.3 Đi vay:
- Vay vốn là một giao dịch về tài sản giữa bên cho và bên đi vay
- Là khoản đi vay ngân hàng trung ương và các tổ chức tín dụng khác để bổ
sung vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- Nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng
thương mại.
1.1.4 Phát hành cổ phiếu:
- Cổ phiếu là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào ngân hàng
phát hành, là loại giấy tờ có giá dài hạn được ngân hàng phát hành nhằm huy động
vốn.
- Phát hành cổ phiếu là việc chào bán cổ phiếu của công ty cổ phần trên thị
trường sơ cấp
1.2 Các quy trình
1.2.1 Tiết kiệm khơng kỳ hạn

- Khách hàng tới giao dịch lần đầu: kế toán làm thủ tục đăng ký hồ sơ khách
hàng, mở tài khoản hoặc sổ tiết kiệm theo yêu cầu của khách hàng sau đó hạch
tốn và ghi nhận tiền gửi từ khách hàng.

- Khách hàng tới giao dịch: sau khi mở tài khoản hoặc sổ tiết kiệm các giao
dịch của khách hàng sẽ là rút tiền, nộp tiền hoặc chuyển khoản...., còn ngân hàng
sẽ tính lãi và trả cho khách hàng theo kỳ hạn nhất định.

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

6


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

- Khách hàng tất toán tài khoản hoặc sổ tiết kiệm: ngân hàng sẽ tính lãi cho
khách hàng, khách hàng sẽ rút hết tiền gốc và lãi, ngân hàng tất toán tài khoản
hoặc sổ tiết kiệm của khách hàng.
1.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn

- Khách hàng tới gửi tiền: Kế toán làm thủ tục đăng ký hồ sơ khách hàng,
mở tài khoản hoặc sổ tiết kiệm theo yêu cầu của khách hàng, sau đó hạch toán và
nhận tiền gửi từ khách hàng.
- Định kỳ: Khách hàng sẽ tới nhận lãi hoặc ngân hàng tính lãi phải trả, hoặc
phân bổ trả lãi trước tùy vào phương thức trả lãi.
- Khi đến hạn: Nếu khách hàng tới rút, ngân hàng sẽ chi trả và tất toán tài
khoản.Nếu khách hàng khơng tới rút thì kế tốn sẽ xử lý chuyển sang kỳ mới.
1.2.3 Đi vay:
Gồm có 6 bước
- Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng.
Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như: năng lực

pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng, khả năng sử dụng vốn vay, khả
năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)
- Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng
trong việc sử dụng vốn vay + hồn trả nợ vay. Phân tích tính chân thật của những
GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

7


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

thơng tin đã thu thập được từ phía khách hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái
độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.
- Bước 3: Ra quyết định tín dụng
Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối
với một hồ sơ vay vốn của khách hàng. Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm
cơ bản:
+ Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt
+ Từ chối cho vay với một khách hàng tốt.
Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tín dụng, thậm chí
sai lầm thứ 2 cịn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.
- Bước 4: Giải ngân
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức
tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.
- Bước 5: Giám sát tín dụng
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của
khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,... để

đảm bảo khả năng thu nợ.
- Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
1.2.4 Phát hành cổ phiếu
- Đăng ký hồ sơ, hạch toán cổ phiếu, hạch toán tiền thu vào
- Định kỳ tính lãi phải trả
- Đến hạn: KH rút tiền, tất toán vào tài khoản phải trả
1.3 Các văn bản pháp luật có liên quan
- Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 16 “ Chi phí đi vay” (VAS 16)
- Quyết định số 1284/2002/QĐ- NHNN ngày 21/11/2002 của Thống đốc
Ngân hàng về “ Quy chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NH”

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

8


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

- Quyết định số 1160/2004/QĐ – NHNN ngày 13/9/2004 và QĐ số 47/2006/
QĐ – NHNN ngày 25/09/2006 của Thống đốc Ngân hàng NN về ‘ Quy chế tiền gửi
tiết kiệm”
- Quyết định số 07/2008/QĐ – NHNN ngày 24/03/2008 và TT 16/2009/TT –
NHNN của thống đốc NHNN về “ Quy chế phát hành GTCG trong nước của TCTD”
- Thông tư 17/2011/TT-NHNN quy định về việc cho vay có đảm bảo bằng
cầm cố giấy tờ có giá của NHNN VN đối với các tổ chức tín dụng.
- Thông tư : " Hướng dẫn thi hành thể lệ tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn có
lãi và có thưởng " ban hành theo QĐ 36-CP 9/2/1978.
- Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/QH13.

1.4 Các ví dụ
1.4.1 Tiết kiệm khơng kỳ hạn
Ơng Lê A u cầu chuyển 100.000.000đ từ tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng
sang tiết kiệm khơng kỳ hạn.
Nợ Tk 4232: 100.000.000
Có TK 4231: 100.000.000
1.4.2 Tiền gửi có kỳ hạn
Ngân Hàng A nhận tiền gửi có kỳ hạn của chị Kim Anh là 3 tháng số tiền
50.000.000đ
Nợ TK 1011: 50.000.000
Có TK 4212: 50.000.000
1.4.3 Đi vay
Ngân hàng ACB vay của ngân hàng nhà nước 1.000.000.000đ
1.4.4 Phát hành cổ phiếu
Ngân hàng phát hành 1.000 trái phiếu theo mệnh giá, loại mệnh giá
1.000.000đ, chiết khấu 10%. Phản ánh số tiền thu về từ việc phát hành kế toán
hạch toán.
GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

9


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

Nợ TK 4211 900.000.000
Nợ TK 432 100.000.000
Có TK 431 1.000.000.000


PHẦN 2:
KẾ TỐN TÍN DỤNG
2.1 Khái niệm
Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa ngân hàng và khách hàng sử
dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận và khách hàng có nghĩa vụ
hồn trả vơ điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán.
2.1.1 Cho vay luân chuyển
Cho vay luân chuyển là vốn lưu động vay từ ngân hàng để trang bị tiền mua
hàng hóa và trả nợ lại cho ngân hàng khi bán được hàng hóa đó trong thời gian
nhất định
2.1.2 Bao thanh tốn
Là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông
qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã được
bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua, bán hàng. Các
hình thức bao thanh toán:

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

10


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

- Bao thanh tốn theo món: với từng khoản phải thu, TCTD ký một hợp đồng
tín dụng với bên bán hàng.
- Bao thanh tốn theo hạn mức: TCTD cấp cho bên bán hàng một số dư bao
thanh toán trong một khoản thời gian xác định mà tại bất cứ thời điểm nào trong
thời hạn của hạn mức, tổng số dư bao thanh toán với bên bán hàng không được

vượt quá số dư này. Mỗi lần ứng trước, bên bán hàng chỉ cần ký với TCTD khế ước
nhận nợ (giấy nhận nợ).
- Đồng bao thanh toán: Các TCTD cùng thực hiện bao thanh toán cho một
hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó có một TCTD đứng ra làm đầu mối thực
hiện việc tổ chức bao thanh toán.
2.1.3 Bảo lãnh ngân hàng
Là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có
quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách
hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện đúng cam kết với bên
nhận bảo lãnh.Khách hàng phải nhận nợ và trả nợ cho tổ chức tín dụng số tiền đã
được trả thay.
Các loại hình bảo lãnh:
- Bảo lãnh có bảo đảm bằng tài sản và bảo lãnh có bản đảm bằng uy tín
- Bảo lãnh có bảo đảm bằng tài sản là bên bảo lãnh phải có tài sản để thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Việc bảo lãnh bằng tài sản có thể kèm theo biện pháp thế
chấp hoặc cầm cố để thực hiện nghĩa vụ hoặc do tổ chức tín dụng và bên bảo lãnh
thoả thuận.
- Bảo lãnh bằng uy tín là hình thức bảo lãnh chỉ dựa trên uy tín của người
bảo lãnh, chỉ được áp dụng cho các khoản vay nhỏ.
2.1.4 Cho thuê tài chính
Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng dành cho khách hàng
doanh nghiệp. Khi này, ngân hàng cam kết mua và cho thuê lại máy móc, thiết bị,
phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của doanh nghiệp.

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

11


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng


Nhóm 4

Trong suốt thời gian thuê, ngân hàng vẫn là chủ sở hữu tài sản và doanh nghiệp có
nghĩa vụ thanh tốn tiền th cho ngân hàng theo hợp đồng đã ký giữa 2 bên.
- Cho thuê tài chính là một dạng cho thuê tài sản, nhưng khác về căn bản so
với các loại cho thuê tài sản khác là có sự chuyển dịch về cơ bản các rủi ro và các
lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê.
- Loại hình cho th tài chính có lợi thế là người th khơng cần bỏ tồn bộ
số tiền ra một lúc để có máy móc, thiết bị, đồng thời cũng khơng cần phải thế chấp
tài sản như trong các giao dịch vay vốn khác; bên đi th tài chính khơng phải chịu
những rủi ro do sự mất giá của tài sản, hao mòn tự nhiên..
Thời gian thuê: Chiếm ít nhất = 60% thời gian để khấu hao tài sản
Kết thúc hợp đồng: người thuê có thể trả lại tài sản hoặc được mua lại với giá
thỏa thuận (thông thường nhỏ hơn giá trị thường của tài sản tại thời điểm mua lại)
Định kỳ: trả tiền thuê tầng kỳ bao gồm cả gốc và lãi thuế
Tính khấu hao: bên cho th khơng phải trích khấu hao tài sản
Xác định lãi suất: để làm căn cứ tính lãi cho th, mức lãi suất có thể ghi
công khái trong hợp đồng hoặc là mức lãi suất ngầm định được các bên tự tính tốn
dựa trên các yếu tố khác đã được thỏa thuận.

2.2 Các quy trình
2.2.1 Bao thanh toán
Hệ thống này chủ yếu sử dụng bao thanh tốn trong nước. Sau đây là q
trình thực hiện bao thanh toán theo hệ thống 1 đơn vị BTT.
(1)

Người bán và người mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng mua bán

hàng hóa.

(2)

Người bán đề nghị đơn vị BTT tài trợ với tài sản đảm bảo chính là khoản

phải thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hàng hóa.
(3)

Đơn vị BTT tiến hành thẩm định khả năng thanh toán tiền hàng của người

mua.

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

12


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng
(4)

Nhóm 4

Nếu xét có thể thu được tiền hàng từ người mua theo đúng hạn hợp đồng

mua bán, đơn vị BTT sẽ thông báo đồng ý tài trợ cho người bán.
(5)

Đơn vị BTT và người mua thỏa thuận và ký kết hợp đồng BTT.

(6)


Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng

mua bán hàng hóa.
(7)

Người bán chuyển giao bản gốc hợp đồng mua bán hàng hóa, chứng từ bán

hàng và các chứng từ khác có liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị BTT.
(8)

Đơn vị BTT ứng trước một phần tiền cho người bán theo thỏa thuận trong

hợp đồng BTT
(9)

Khi đến hạn thanh toán, đơn vị BTT tiến hành thu nợ từ người mua.

(10) Người mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị BTT.
(11) Sau khi đã thu hồi tiền hàng từ phía người mua, đơn vị BTT nốt tiền chuyển
nhượng khoản thu cho khách hàng.

2.2.2 Bảo lãnh
Quy trình bảo lãnh tại chi nhánh:
Bước 1: Hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ lập bảo lãnh
a. Hồ sơ đối với các loại bảo lãnh:


Giấy đề nghị bảo lãnh ( BM 10/HD – PC -08)




Hồ sơ pháp lý về khách hàng.



Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính.

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

13


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng


Nhóm 4

Hồ sơ về đảm bảo bảo lãnh.

b.Tiếp nhận kiểm tra hoàn chỉnh hồ sơ:
+ Kiểm tra tính đầy đủ về số lượng và tính pháp lý của hồ sơ bảo lãnh.
- Báo cáo với trưởng phòng xin ý kiến lãnh đạo:
+ Nếu đủ hồ sơ thực hiện 2 sau:


Chuyển hồ sơ



Thẩm định hồ sơ.




Lập trình giấy tờ

+ Nếu thiếu hồ sơ yêu cầu bổ sung
Bước 2: Quyết định bảo lãnh
- Thẩm định bảo lãnh:
+ Chuyển hồ sơ
+ Thẩm định hồ sơ
+ Lập tờ trinh
- Ra quyết định bảo lãnh
Trường hợp này phân ra làm 2 loại
+ Trường hợp thuộc thẩm quyền
+ Trường hợp vượt thẩm quyền hội sở chính
Bước 3: Phát hành bảo lãnh
- Hoàn chỉnh lại hồ sơ bảo lãnh
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo
- Ký hợp đồng bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh.
- Về thời hạn xem xét phát hành bảo lãnh.
Bước 4: Xử lý sau khi phát hành bảo lãnh
a.

Theo dõi phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

b.

Hạch toán số dư bảo lãnh

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo


14


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng
c.

Nhóm 4

Theo dõi thực hiện hợp đồng bảo lãnh

Bước 5: Kết thúc bảo lãnh
a. Tất toán bảo lãnh
b. Giải tỏa tài sản đảm bảo bảo lãnh
c. Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm
d. Lưu trữ hồ sơ
2.2.3 Cho thuê tài chính
Lựa chọn tài sản và bên cung ứng

Chuẩn bị phương án kinh doanh, phương án sử dụng tài sán
Ký kết hợp đồng cho thuê tài chính, hợp đồng mua bán tài sản

Thanh tốn và nhận bàn giao tài sản

Định kỳ thanh toán vốn gốc và lãi

Thực hiện quyền mua lại tài sản khi tắt toán thuê hợp đồng thuê
tài chính

2.3 Các ví dụ

2.3.1 Cho vay ln chuyển
Ngân hàng A có chính sách tín dụng như sau: Cho vay 12 tháng, lãi suất
1%/tháng, trả lãi mỗi tháng, lãi suất phạt chậm thanh toán là 150% lãi suất thơng
thường. Khách hàng B (khơng có tài khoản tiền gửi tại NH A) đến vay 600 triệu
đồng với điều khoản tín dụng như NH đưa ra, thời gian từ 1/10/2008 đến
1/10/2009. Trong 9 kỳ lãi đầu, khách hàng đến thanh toán lãi đúng hạn bằng tiền
mặt. Nhưng đến 20/9/2009 khách hàng mới đến thanh toán lãi kỳ 10 và 11. Ngày

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

15


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

1/10/2009, khách hàng đến trả tiền lãi kỳ cuối và nợ gốc. Xử lý kế toán trong
những

trường

hợp

trên.

Giải
- Ngày 1/10/2008, NH giải ngân cho khách hàng B
Nợ 2111.KH B : 600 000 000 đồng
Có 1011 : 600 000 000 đồng

- Tiền lãi tháng kỳ nhất ngày 1/11/20068 ( 1/10/2008 – 1/11/2008)
Lãi phải thu: 600.000.000 x 1% x 30/30 = 6.000.000 đồng
Khách hàng đến trả lãi bằng tiền mặt:
Nợ 1011 : 6.000.000
Có 702 : 6.000.000
Hạch tốn tương tự cho 8 kỳ tiếp theo.
-

Ngày 1/8/2009, khách hàng khơng đến thanh tốn lãi theo thời hạn.

+ Ngân hàng theo dõi ngoại bảng
Nhập 941 : 6.000.000đồng
- Ngày 1/9/2009, tiếp tục theo dõi ngoại bảng.
Nhập 941 : 6.000.000đồng
- Đến ngày này, ngân hàng xét thấy khách hàng suy giảm khả năng trả nợ nên
chuyển nợ cần chú ý.
Nợ 2112.KH B : 600.00.000
Có 2111.KH B : 600.000.000
- Đến ngày 20/9/2009, khách hàng đến thanh toán lãi.
Mức phạt do chậm thanh toán lãi: 600.000.000 x 1.5 x 1% x 69/30 = 20.700.000
đồng.
Nợ 1011 : 20.700.000 đồng
Có 702 : 20.700.000 đồng
+Đồng thời Xuất 941: 10 triệu đồng
- Ngày 1/10/2009, khách hàng đến thanh toán nợ gốc và lãi kỳ cuối.
Nợ 1011 : 606.000.000 đ
GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

16



Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

Có 2112.KH B : 606.000.000 đ
Có 702 : 6.000.000 đ
2.3.2 Bao thanh tốn
Ngày 1/9/2013 Ngân hàng ACB chi nhánh Tân Bình đã thu phí 1 khoản nợ
100.000.000 về bao thanh toán của khách hàng vào ngày 01/07/2010. Lãi suất
0,4% trên khoản nợ.
Giải
Nợ TK 1011 4.000.000 (620tr x 0,2% )
Có TK 709

4.000.000

2.3.3 Bảo lãnh
Ngày 20/02/N Cơng ty C nhờ NGA bảo lãnh mua hàng hố với cơng ty ở
nước ngồi, trị giá hợp đồng là 30.000USD, thời hạn 1 tháng. NH yêu cầu ký quỹ
20% và tính phí bảo lãnh là 0.55%/giá trị hợp đồng (đã có VAT)
Hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Biết rằng khoản tiền gửi của KH đủ số
tiền hạch toán.
Giải:
Ngày 20/02/N: NH phát hành thư bảo lãnh cho KH
Nợ TK 4221: 6.000USD
Có TK 428: 6.000USD
Đồng thời nhập TK 922 “Cam kết bảo lãnh”: 30.000USD
NH thu phí dịch vụ bảo lãnh
Nợ TK 4221: 165USD

Có TK 712: 150USD
Có TK 4531: 15USD
Ngày 20/03/N
Nợ TK428: 6000USD
Nợ TK 428: 24.000USD
Có TK 133: 30.000USD
Đồng thời xuất TK 922 “cam kết bảo lãnh” : 30.000USD
GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

17


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

2.3.4 Cho th tài chính
Tài sản sau khi thu hồi về, NH tân trang lại tài sản với chi phí tân trang là
100.000.000đ. NH lại tiếp tục cho KH khách thuê. Tiền thuê hàng tháng là
10.000.000. Lãi 1.000.000 đ/tháng. Định khoản như sau:
Chi phí tân trang:
Nợ TK 872: 100.000.000 đ
Có TK 1011: 100.000.000 đ
- Tiền thuê và tiền lãi hạch toán vào thu nhập khác:
Nợ 1011: 11.000.000 đ
Có 79: 11.000.000 đ
2.4 Các văn bản liên quan
- Quyết định 68-QĐ năm 1961 về thể lệ và biện pháp tạm thời cho vay.
- Quyết định 1622001/QĐ-NHN "Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối
với khách hàng ".

- Thông tư 95/2005/TT-BTC ngày 26/10/2005 về việc hướng dẫn thực hiện
các quy định của luật về lệ phí trước bạ, tài sản cho thuê.
- Nghị định số 16/2001/ NĐ-CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của
cơng ty cho th tài chính.
- Chuẩn mực kế tốn VN số 1 và số 14 (VAS 1 và VAS 14)
- QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng” ngày 31/12/2001 và QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2001 bổ
sung QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN và QĐ 78/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005, bổ
sung khoản 6 điều 1 của QĐ 127.
- QĐ 286/2002/QĐ-NHNN “Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng”
ngày 3/4/2002.
- QĐ 493/2005/QĐ-NHNN “Phân loại nợ, trích lập, và sử dụng dự phịng để
xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” ngày
22/04/2005.

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

18


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

PHẦN 3:
KẾ TỐN NGOẠI TỆ
3.1 Khái niệm
Ngoại tệ là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của ngân hàng
3.1.1 Đánh giá ngoại tệ vào ngày lập BCTC
Ngân hàng tiến hành đánh giá lại giá trị ngoại tệ kinh doanh hiện có tại ngân

hàng nhằm theo dõi xu hướng biến đổi của tỷ giá từng ngoại tệ (ngày, tháng, quý,
năm)
Phương pháp đánh giá lại ngoại tệ kinh doanh đối với các nghiệp vụ hối đoái
kỳ hạn và nghiệp vụ giao ngay được thực hiện trên cơ sở so sánh số dư các tài
khoản mua bán ngoại tệ và cam kết giao dịch tiền tệ kỳ sai khi đã quy đổi ra VND
theo tỷ giá mua tại thời điểm đánh giá với các tài khoản thanh toán mua bán ngoại
tệ và giá trị giao dịch tiền tệ kỳ hạn nếu có chênh lệch sẽ được ghi nhận vào tài
khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.
Nếu đánh giá lại ngoại tệ kinh doanh làm cho giá trị ngoại tệ tăng lên, kế
toán sẽ hạch toán giá trị ngoại tệ tăng lên.
Nếu đánh giá lại ngoại tệ làm cho giá trị ngoại tệ giảm xuống, kế toán sẽ
hạch toán giá trị ngoại tệ giảm
Kết thúc năm tài chính, số dư tài khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ sẽ được
tất toán ghi đối ứng với TK thu nhập hoặc chi phí của Ngân Hàng
GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

19


Tiểu luận: Kế tốn ngân hàng

Nhóm 4

3.1.2 Thanh tốn L/C
Là một sự thỏa thuận trong đó một NH đáp ứng những yêu cầu của KH cam
kết hay cho phép một NH khác chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của người
hưởng lợi theo đúng điều kiện và chứng từ thanh tốn phù hợp với thư tín dụng
3.2 Các quy trình
3.2.1 Đánh giá ngoại tệ
- Giá trị ngoại tệ đánh giá lại(A) = Số dư Có TK 4711* tỷ giá hạch toán

ngày cuối tháng
- So sánh Giá trị ngoại tệ đánh giá lại(A) với số dư Nợ TK 4712
Nếu Giá trị ngoại tệ đánh giá lại (A) > số dư Nợ TK 4712
Hạch toán:
Nợ TK 4712: TT mua bán ngoại tệ kinh doanh
Có TK 631: Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
Nợ TK 631: Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
Có TK 7210: Thu nhập do đánh giá lại ngoại tệ
Nếu Giá trị ngoại tệ đánh giá lại (A) < số dư Nợ TK 4712
Hạch toán :
Nợ TK 631: Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
Có TK 4712: TT mua bán ngoại tệ kinh doanh
Nợ TK 8210: Chi phí do đánh giá lại ngoại tệ
Có TK 631: Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ

GVHD: Lăng Thị Minh Thảo

20



×