XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ
SỞ CAO DƯỢC LIỆU
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ
SỞ CAO DƯỢC LIỆU TỪ NẤM LINH CHI
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
iii
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
BÁO CÁO KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH HÓA
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO DƯỢC LIỆU
TỪ NẤM LINH CHI
Cán bộ hướng dẫn: TS Phạm Văn Vượng
Sinh viên
Lớp
: Lê Văn Phúc
: 15CHD1
Đà Nẵng – Năm 2019
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
iii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện đề tài với nhiều nỗ lực và cố gắng, thời
điểm hoàn thành khóa luận là lúc tơi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn chân
thành với những người đã dạy dỗ, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian qua.
Trước hết, xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, các phịng ban đã
tạo mọi điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận. Cám ơn các thầy cơ Khoa Hóa
Học đã quan tâm dìu dắt và truyền kiến thức cho tôi trong 4 năm học vừa qua.
Tôi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm
Văn Vượng đã hướng dẫn tận tình, động viên và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện khóa luận.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ trong các phịng thí nghiệm đã
giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm thí nghiệm tại trường.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã ln ủng hộ,
động viên và khích lệ tơi trong q trình học tập và làm khóa luận.
Đà Nẵng, ngày 16 tháng 4 năm 2019
Sinh viên
Lê Văn Phúc
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
iv
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu
Giải nghĩa
CTCT
Cơng thức cấu tạo
DĐVN V
Dược điển Việt Nam V
EtOH
Ethanol
LC
Linh Chi
MeOH
Methanol
PL
Phụ lục
PTN
Phịng thí nghiệm
SKLM
Sắc ký lớp mỏng
TT
Thuốc thử
VN
Việt Nam
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1
Độ ẩm của dược liệu thơ Linh chi
30
Bảng 2
Tỷ lệ tro tồn phần của dược liệu thô Linh chi
31
Bảng 3
Tỷ lệ tro không tan trong acid của dược liệu thô nấm
31
Linh chi
Bảng 4
Bảng kết quả định tính các chất có trong dược liệu
32
nấm Linh chi
Bảng 5
Bảng kết quả định lượng các chất có trong nấm Linh
33
Chi
Bảng 6
Độ ẩm của cao đặc Linh chi
35
Bảng 7
Kết quả định tính các chất có trong cao dược liệu nấm
35
Linh Chi
Bảng 8
Hàm lượng tro toàn phần của cao dược liệu LC
36
Bảng 9
Tỷ lệ tro không tan trong acid cao dược liệu LC
36
Bảng 10
Tỷ lệ cắn không tan trong nước của cao dược liệu LC
36
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình
Tên hình
Trang
Hình 1
Nấm LC trong tự nhiên
8
Hình 2
Nấm LC được trồng nhân tạo
8
Hình 3
Chu kì phát triển của nấm Linh chi
10
Hình 4
Lanosterol
12
Hình 5
Acid gannoderic B
12
Hình 6
Lucidaciol
12
Hình 7
Lucidenic A
12
Hình 8
Nồi chiết nấm Linh Chi
16
Hình 9
Nồi cơ dược liệu
16
Hình 10
Nấm Linh Chi sau khi thái mỏng, phơi khơ
29
Hình 11
Bột dược liệu nấm Linh Chi
30
Hình 12
Soi màu cao đặc LC
33
Hình 13
Cao đặc nấm LC
33
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
vii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................... 3
1.1.
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KHẢO SÁT DƯỢC LIỆU VÀ XÂY DỰNG
TIÊU CHUẨN CAO DƯỢC LIỆU ................................................................................ 3
1.1.1.
Cách thức xây dựng tiêu chuẩn ..................................................................... 3
1.1.2.
Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở nói chung ...................................... 4
1.2.
TỔNG QUAN VỀ CAO DƯỢC LIỆU ................................................................ 6
1.2.1.
Định nghĩa ..................................................................................................... 6
1.2.2.
Phân loại ........................................................................................................ 6
1.3.
TỔNG QUAN VỀ NẤM LINH CHI ................................................................... 7
1.3.1.
Đặc điểm thực vật .......................................................................................... 7
1.3.1.1.
Khái quát về nấm Linh Chi ..................................................................... 7
1.3.1.2.
Vị trí phân loại của nấm Linh chi ........................................................... 8
1.3.1.3.
Đặc điểm hình thái, phân bố và chu trình sống ...................................... 8
1.3.2.
Thành phần hóa học ..................................................................................... 10
1.3.2.1.
Polisaccharid ......................................................................................... 10
1.3.2.2.
Triterpenoid .......................................................................................... 11
1.3.3.
Tác dụng sinh học ........................................................................................ 12
1.3.3.1.
Công dụng, chỉ định và phối hợp trong dân gian.................................. 12
1.3.3.2.
Tác dụng dược lý đã được nghiên cứu.................................................. 13
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 16
2.1.
NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ ......................................................................... 16
2.1.1.
Nguyên vật liệu ............................................................................................ 16
2.1.1.1.
Dược liệu Nấm Linh Chi ...................................................................... 16
2.1.1.2.
Chiết xuất và phân đoạn cao đặc dược liệu Linh chi ............................ 16
2.1.2.
Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 17
2.1.3.
Hóa chất ....................................................................................................... 17
2.1.4.
Trang thiết bị, dụng cụ ................................................................................. 17
2.2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 18
2.2.1.
Khảo sát và đánh giá một số chỉ tiêu của nguyên liệu thô nấm Linh chi. ... 18
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
viii
2.2.1.1.
Mô tả ..................................................................................................... 18
2.2.1.2.
Bột ......................................................................................................... 18
2.2.1.3.
Mất khối lượng do làm khơ .................................................................. 18
2.2.1.4.
Tro tồn phần ........................................................................................ 19
2.2.1.5.
Tro khơng tan trong acid ....................................................................... 20
2.2.1.6.
Định tính ............................................................................................... 20
2.2.2.
Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao đặc dược liệu từ nấm Linh Chi ................. 23
2.2.2.1.
Tính chất ............................................................................................... 24
2.2.2.2.
Mất khối lượng do làm khơ .................................................................. 24
2.2.2.3.
Độ PH ................................................................................................... 24
2.2.2.4.
Định tính ............................................................................................... 25
2.2.2.5.
Tro tồn phần ........................................................................................ 26
2.2.2.6.
Tro không tan trong acid ....................................................................... 26
2.2.2.7.
Cắn không tan trong nước..................................................................... 27
2.2.2.8.
Kim loại nặng (Pb) ................................................................................ 27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 29
3.1.
KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU THÔ NẤM LINH CHI ...................................... 29
3.1.1.
Mô tả ............................................................................................................ 29
3.1.2.
Bột................................................................................................................ 30
3.1.3.
Mất khối lượng do làm khơ ......................................................................... 30
3.1.4.
Tro tồn phần ............................................................................................... 31
3.1.5.
Tro khơng tan trong acid ............................................................................. 31
3.1.6.
Định tính ...................................................................................................... 31
3.1.7.
Định lượng ................................................................................................... 33
3.2.
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO ĐẶC DƯỢC LIỆU CHO NẤM
LINH CHI. .................................................................................................................... 33
3.2.1.
Tính chất: ..................................................................................................... 33
3.2.2.
Mất khối lượng do làm khơ ......................................................................... 34
3.2.3.
Độ PH .......................................................................................................... 34
3.2.4.
Định tính ...................................................................................................... 34
3.2.5.
Tro tồn phần ............................................................................................... 35
BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ix
3.2.6.
Tro không tan trong acid: ............................................................................ 35
3.2.7.
Cắn không tan trong nước. .......................................................................... 35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 38
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1
MỞ ĐẦU
Ngày nay trên thế giới, xu hướng tìm kiếm và sử dụng các sản phẩm chăm
sóc sức khỏe có nguồn gốc tự nhiên ngày càng tăng. Con người có khuynh
hướng sử dụng nhiều thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên vì tính hiệu quả và an
tồn của nó đối với cơ thể con người, nó có thể sử dụng thường xuyên và hằng
ngày. Việt Nam chúng ta là một nước có thảm thực vật phong phú và đa dạng
sinh học với nhiều loài dược liệu quý. Nhân dân ta vốn có kinh nghiệm lâu đời
trong việc dùng thảo dược. Nhiều cây thuốc đã được nghiên cứu kỹ càng về
thành phần hóa học, cơ chế tác dụng chữa bệnh và được tiêu chuẩn hóa. Tuy
nhiên, trong thực tế, nhiều cây thuốc chữa bệnh trong nhân gian cho đến ngày
nay vẫn chưa được nghiên cứu một cách cụ thể và đầy đủ.
Nấm Linh Chi (Ganoderma Lucidum) từ xa xưa đã được xem như là
dược liệu quý hiếm sử dụng lâu đời, đặc biệt trong điều trị suy nhược thần kinh,
mất ngủ, các bệnh về tim mạch, ung thư, thất khớp, tiểu đường, viêm gan (1)
(2)…. Ở Trung Quốc, nấm Linh Chi được xem như “thần dược” giúp kéo dài
tuổi thọ, ngăn ngừa lão hóa, tăng sức dẻo dai cho cơ thể (2). Với những tính năng
và cơng dụng phong phú của nó đối với sức khỏe, nấm Linh chi được sử dụng
không chỉ phổ biến ở các nước phương Đông mà còn khá được ưa chuộng ở các
nước phương Tây. Tuy nhiên, cho tới nay những nghiên cứu về thành phần hóa
học, tác dụng dược lý của lồi này vẫn cịn hạn chế ở VN. Hầu như chưa có tiêu
chuẩn đầy đủ nào để làm thước đo đánh giá chất lượng của cao dược liệu này;
xây dựng một tiêu chuẩn để định danh, chống nhầm lẫn và xác định được các
thành phần có tác dụng dược lý trong dược liệu là việc làm rất cần thiết và khơng
chỉ dùng nó hằng ngày như trước đây với tác dụng là làm thực phẩm chức năng
hay làm thuốc đơn thuần mà dựa vào đó tạo tao những sản phẩm mới lạ, mang
tính cơng nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công
nghệ, các dược liệu được tổng hợp được ứng dụng rộng rãi và sử dụng ngày càng
nhiều. Vì vậy, để phát huy tiềm năng của nguồn dược liệu đáp ứng yêu cầu chăm
sóc sức khỏe nhân dân, làm tiền đề tiếp túc tục nghiên cứu và phát triển tạo ra
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2
những sản phẩm có tính ứng dụng cao chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu và
chiết xuất dược liệu nấm Linh Chi thành dạng cao đặc. Một trong số đó là vấn đề
khảo sát (hoặc xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu) và xây dựng các tiêu chuẩn cơ
sở cho các sản phẩm cao dược liệu. Đây cũng là một yếu tố cấp bách đối với các
nhà hóa dược. Để có thể sử dụng dược liệu làm nguyên liệu làm thuốc hoặc tạo
ra các sản phẩm sử dụng rộng rãi thì địi hỏi cần phải xây dựng các tiêu chuẩn
chất lượng, đồng thời xây dựng các phương pháp thử để đánh giá các tiêu chuẩn
đó. Từ những lý do trên, tôi nhận thấy Linh Chi là một loại dược-thực phẩm quý
cần được nghiên cứu và phát triển. Để có thể tận dụng được nguồn dinh dưỡng
cũng như các dược tính quý của nấm Linh Chi, góp
phần đa dạng hóa các
sản phẩm, nâng cao giá trị thương mại của nấm Linh Chi. Vì vậy chúng tơi tiến
hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu xây và dựng tiêu chuẩn cơ sở cao dược liệu từ nấm Linh
Chi” với các mục tiêu sau:
1. Khảo sát được một số tiêu chuẩn của dược liệu thô nấm Linh Chi.
2. Xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cao đặc dược liệu từ cây nấm
Linh Chi.
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KHẢO SÁT DƯỢC LIỆU VÀ
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CAO DƯỢC LIỆU
Hiện nay, các nghiên cứu về dược liệu đang được chú trọng và phát triển.
Tuy nhiên trong báo cáo, Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền đã đưa ra những con
số báo động, hàng năm, ngành dược Việt Nam sử dụng khoảng 60.000 tấn dược
liệu các loại, trong đó có khoảng 80-85% nhập khẩu (chủ yếu nhập từ Trung
Quốc). Như vậy, hiện nay mới chỉ có khoảng 1.400 tấn dược liệu nhập khẩu có
nguồn gốc rõ ràng là rất ít so với nhu cầu sử dụng dược liệu hiện nay. Qua đây
có thể thấy tình hình dược liệu vận chuyển lậu đang diễn biến phức tạp. Ngồi số
liệu dược liệu khơng rõ nguồn gốc thì hiện người tiêu dùng cũng đang phải đối
mặt với những nguy cơ sử dụng các loại dược liệu kém chất lượng, giả. Việc
thông quan dược liệu qua cửa khẩu còn rất nhiều hạn chế. Tại các cửa khẩu, cán
bộ hải quan chỉ kiểm tra được số lượng, trọng lượng bao hàng, không kiểm tra
được chất lượng các dược liệu do việc xây dựng các tiêu chuẩn cơ sở cho dược
liệu và các sản phẩm từ dược liệu còn hạn chế và một số các loại dược liệu cịn
chưa có tiêu chuẩn nào cụ thể (3) (4)
Từ đó thơng qua việc khảo sát ngun liệu thơ có thể đánh giá được khách
quan nguồn nguyên liệu đầu vào và thơng qua việc đánh giá này nó được xem
như là một tiêu chuẩn mới cho ngun liệu thơ, góp phần vào việc nâng cao tiêu
chuẩn của dược liệu nấm Linh Chi từ đó có thể tạo ra được những sản phẩm cao
chất lượng hơn.
1.1.1.
Cách thức xây dựng tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn cơ sở được xây dựng dựa trên các kết quả của một hay nhiều
quá trình, dựa trên việc nghiên cứu khoa học và công nghệ, tiến bộ về mặt kỹ
thuật, kinh nghiệm của người nghiên cứu cũng như nhu cầu và khả năng thực
tiễn. Các tiêu chuẩn quốc gia tương ứng được khuyến khích sử dụng để xây dựng
hoặc chấp nhận thành tiêu chuẩn cơ sở.
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
4
1.1.2.
Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở nói chung
❖ Tiêu chuẩn cơ sở có thể được xây dựng theo những phương thức cơ bản
sau:
Chấp nhận tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực hoặc tiêu chuẩn nước
ngoài tương ứng thành tiêu chuẩn cơ sở. Ví dụ như đối với việc xây dựng tiêu
chuẩn cơ sở dược liệu ta tham khảo Dược điển VN V hoặc các Dược điển nước
ngoài như: Dược điển Anh, Mỹ, Trung Quốc làm tài liệu tham chiếu.
Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn cơ sở hiện hành.
Xây dựng mới tiêu chuẩn cơ sở cho cao dược liệu trên cơ sở sử dụng các
kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, các kết quả thử nghiệm, đánh giá,
phân tích và thực nghiệm. Đây chính là phương pháp mà bài báo cáo khóa luận
này tơi muốn hướng tới để xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cao dược liệu từ nấm
Linh Chi. Đồng thời dựa trên cơ sở các quy định tại Dược điển Việt Nam và các
văn bản pháp luật liên quan (3) (5).
❖ Thông thường sẽ dựa vào các phương pháp sau để xây dựng tiêu chuẩn cơ
sở:
Phương pháp cảm quan: bằng sự quan sát và những mơ tả về hình dạng,
kích thước, mầu sắc, mùi vị, các đặc điểm của bề mặt, vết bẻ hay mặt cắt của
dược liệu hoặc đặc điểm thể chất của vật liệu. Từ đó chúng ta có thể nhận biết
được từng vị dược liệu, cao dược liệu hay các sản phẩm từ chúng. Phương pháp
này chúng ta có thể xác định sơ bộ được tên, bộ phận dùng, công dụng.
Định tính: là những phương pháp dùng để nhận biết dược liệu bao gồm
các kinh nghiệm truyền thống, phương pháp vi học hay các phương pháp lý hóa.
Nhận biết dược liệu dựa theo kinh nghiệm bằng phương pháp đơn giản
và truyền thống như sự chìm hay nổi trong nước, tiếng nổ, màu của ngọn lửa hay
khói và mùi khi đốt cháy dược liệu…
Định tính dược liệu bằng phương pháp vi học, bao gồm:
• Vi phẫu: Cấu tạo giải phẫu của các cơ quan thực vật là một đặc điểm
quan trọng trong kiểm nghiệm dược liệu. Trong phần lớn các trường hợp, hình
dạn và cấu trúc của vách tế bào có ý nghĩa quan trọng nhất trọng nhất trong khảo
sát vi học.
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
5
• Soi bột: mỗi một dược liệu đều có đặc điểm mô học đặc trưng, chúng
được thể hiện một phần qua bột dược liệu. Khảo sát bột dược liệu bằng kính hiển
vi để tìm ra những đặc điểm vi học đặc trưng của bột dược liệu, có vai trị trong
việc định danh, xác định độ tinh khiết, phân biệt dược liệu này với dược liệu dễ
nhầm lẫn, phát hiện giả mạo nếu có và xây dựng tiêu chuẩn dược liệu.
• Định tính lý học là việc xác định các chỉ số như độ tan, tỉ trọng, chiết
xuất, năng suất quay cực… của các dược liệu.
• Định tính hóa học là phép thử một vài thành phần trong dược liệu bằng
các phản ứng hóa học. Phương pháp tiến hành được trình bày ở các chun luận
dược liệu cụ thể.
• Định tính sắc ký là việc sử dụng các phương pháp sắc ký như sắc ký lớp
mỏng, sắc ký khí, sắc ký lỏng hiệu năng cao… để phát hiện một số thành phần
có trong dược liệu; so sánh với chất chuẩn hay thành phần trong dược liệu
chuẩn.
• Định tính huỳnh quang là quan sát sự phát huỳnh quang của bề mặt hay
mặt cắt dược liệu hoặc của dịch chiết dược liệu ở điều kiện thường hay sau khi
cho tác dụng với acid, kiềm hay thuốc thử. Trừ khi có quy định riêng trong
chuyên luận, mẫu thử được quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365
nm, cách nguồn sáng khoảng 10 cm.
• Định tính vị thăng hoa thường được tiến hành như sau: Đặt một vịng
kim loại đường kính khoảng 2 cm, cao khoảng 8 mm lên một tấm kim loại
mỏng có kích thước hơi lớn hơn. Trải một lớp mỏng bột dược liệu trong vịng
kim loại và đậy kín bằng một phiến kính bên trên có đặt một miếng bơng tẩm
nước lạnh. Đặt tấm kim loại đã có dược liệu này lên một lưới amiant có 1 lỗ
trịn đường kính khoảng 2 cm sao cho vịng kim loại có dược liệu nằm trên lỗ
này. Đun nóng nhẹ phía dưới lỗ cho đến khi bột dược liệu bị cháy sém. Nhấc
phiến kính ra và để nguội. Quan sát hình dạng và màu sắc của tinh thể chất
được thăng hoa đọng lại trên phiến kính bằng kính hiển vi và/hoặc tiến hành
phản ứng hóa học thích hợp đối với chất đã được thăng hoa.
• Thử tinh khiết: là cách kiểm tra độ tinh khiết của dược liệu, có thể bao
gồm một số hay tất cả các chỉ tiêu sau:
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
6
o Mất khối lượng do làm khơ.
oTro tồn phần và tro không tan trong acid hydrochloric.
oCác tạp chất hữu cơ, các bộ phận khác của dược liệu, các dược liệu bị
biến màu, hư thối.
oTỉ lệ vụn nát của dược liệu.
oHàm lượng kim loại nặng.
oDư lượng các chất bảo vệ thực vật.
oXác định chất chiết được là xác định hàm lượng các chất trong dược liệu
có thể chiết được bằng dung mơi (nước, ethanol hay một dung mơi khác).
• Định lượng: là việc xác định hàm lượng một hay một số chất có trong
dược liệu bằng phương pháp hóa học, lý học hoặc sinh học. Định lượng bao gồm
cả việc xác định hàm lượng chất béo, tinh dầu và xác định hoạt lực bằng các
phép thử sinh học.
1.2.
1.2.1.
TỔNG QUAN VỀ CAO DƯỢC LIỆU
Định nghĩa
Cao thuốc là chế phẩm được chế bằng cách cô hoặc sấy đến thể chất quy
định các dịch chiết thu được từ dược liệu, thực vật hay động vật với các dung
mơi thích hợp.
Các dược liệu trước khi chiết xuất được xử lý sơ bộ (sấy khô và chia nhỏ
đến kích thước thích hợp). Đối với một số dược liệu đặc biệt có chứa men làm
phân hủy hoạt chất cần phải diệt men trước khi đưa vào sử dụng bằng cách dùng
hơi cồn sôi, hơi nước sôi hoặc bằng phương pháp thích hợp khác.
1.2.2.
Phân loại
Cao thuốc được chia làm 3 loại:
Cao lỏng: Là chất lỏng hơi sánh, có mùi vị đặc trưng của dược liệu sử
dụng trong đó cồn và nước đóng vai trị dung mơi chính (hay chất bảo quản hay
cả hai). Nếu khơng có chỉ dẫn khác, quy ước 1 ml cao lỏng tương ứng với 1 g
dược liệu dùng để điều chế cao thuốc.
Cao đặc: Là khối đặc quánh. Hàm lượng dung môi sử dụng cịn lại trong
cao khơng q 20%.
BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
7
Cao khô: Là khối hoặc bột khô, đồng nhất nhưng rất dễ hút ẩm. Cao khơ
khơng được có độ ẩm lớn hơn 5%. Dịch chiết được cô đặc đến khi độ ẩm cịn lại
khơng q 20% ta được cao đặc. Trong trường hợp điều chế cao khô, tiếp tục
sấy khô để độ ẩm cịn lại khơng q 5%. Để đạt đến thể chất quy định, q trình
cơ đặc và sấy khô dịch chiết thường được tiến hành trong các thiết bị cô dưới áp
suất giảm ở nhiệt độ không quá 80o C. Nếu khơng có các thiết bị cơ đặc và sấy
dưới áp suất giảm thì được phép cơ cách thủy (không được cô trực tiếp trên lửa)
và sấy ở nhiệt độ không quá 80oC (5) (6).
1.3.
TỔNG QUAN VỀ NẤM LINH CHI
1.3.1.
Đặc điểm thực vật
1.3.1.1. Khái quát về nấm Linh Chi
Chi Ganoderm thế giới có trên 250 lồi. Trong đó, loài được sử dụng
nhiều nhất cho đến thời điểm hiện tại để chăm sóc sức khỏe là nấm Linh chi
Ganoderma luccidum (7).
Nấm Linh Chi có tên khoa học là Ganoderma Lucidum. Gọi theo tên
Trung Quốc là Lingzhi, theo tiếng Nhật Bản là Reishi, ở Việt Nam thì có tên gọi
là nấm Linh chi, nấm Tiên thảo hay nấm Trường Thọ (1) (8). Trong số nhiều tên
gọi khác nhau như Chi Linh, Mộc Chi Linh, Linh chi.. thì tên Linh chi là tiêu
biểu và mang tính lịch sử. Trong sách “Thần Nông Bản Thảo” ra đời cách đây
hơn 2000 năm, tên này đã chính thức được sử dụng (8).
Nấm Linh chi thường sống trên giá thể là gỗ mục hoặc các nguyên liệu có
chất sơ, phát triển mạnh trong điều kiện nóng và ẩm, và nhiều giống hoang dã
được tìm thấy ở các vùng cận nhiệt đới của Phương Đông. Từ đầu những năm
1970, nấm Linh Chi đã trở thành một nguồn chính của nấm. Hiện nay nấm Linh
Chi đã được trồng trọt nhân bằng cách sử dụng các chất nền như mùn cưa, gỗ...
(9)
Giá trị dược liệu của Linh chi được ghi chép trong các thư tịch cổ của
Trung Quốc, cách đây hơn 4,000 năm (10). Trong sách Thần nông bản thảo cách
đây khoảng 2,000 năm thời nhà Châu và sau đó được học giả nổi tiếng Trung
Quốc Lý Thời Trân phân ra thành “Lục Bảo Linh Chi” với các tính chất và cơng
dụng khác nhau gồm 6 loại:
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
8
Thanh chi (xanh) vị toan bình. Giúp cho sáng mắt, giúp cho an thần, bổ
can khí, nhân thứ, dùng lâu sẽ thấy thân thể nhẹ nhàng và thoải mái.
Xích chi hoặc Hồng chi (đỏ), có vị đắng, ích tâm khí, chủ vị, tăng trí
Hắc chi (đen) ích thận khí, khiến cho đầu óc sản khối và tinh tường.
Bạch chi (trắng) ích phế khí, làm trí nhớ lâu.
Hoàng chi (vàng) ích tì khí, trung hịa, an thần.
Tử chi (tím đỏ) bảo thần, làm cứng gân cốt, ích tinh, da tươi đẹp.
1.3.1.2. Vị trí phân loại của nấm Linh chi
Nấm Linh chi được phân loại như sau (8) (11):
Giới nấm: Fungi
Ngàn nấm đảm: Eumycota
Lớp nấm đảm: Basidiomycota
Bộ nấm đa tầng: Polyporales
Họ nấm Linh chi: Ganodermataceae
Chi: Ganoderrma
Lồi : Ganoderma Lucidum
1.3.1.3. Đặc điểm hình thái, phân bố và chu trình sống
a. Đặc điểm hình thái
Hình 1: Nấm LC trong tự nhiên
Hình 2: Nấm LC được trồng nhân tạo
Nấm hóa gỗ, sơng một năm hay lâu năm (1).Quả thể có cuống dài, ngắn
hay hầu như khơng có cuống và mũ đính lệch hay đính bên, màu nâu đỏ, bóng
nhống. Mũ nấm mới sinh có dạng cục lồi, trịn; sau khi phát triển có dạng thận,
dạng bán cầu, dạng quạt, có khi hầu như trịn. Mặt trên mũ nấm có những vân
trịn đồng tâm, lượn sóng nhiều hay ít, hay có vân răng dạng phóng xạ (11). Mặt
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
9
dưới màu nâu nhạt mang các ống rất nhỏ chứa bào tử (1). Mép nấm nhỏ hoặc
hơi tù, lượn sóng; hơi chia thùy ở những mũ nấm có kích thước lớn (11).
Mũ mới sinh có màu trắng và có sắc thái vàng lưu huỳnh; sau chuyển
sang màu vàng, vàng rỉ sắt, nâu, nâu đỏ, nâu hồng tím… tạo nên một lớp vỏ
bóng nhống như qt sơn hoặc qt vecni. Kích thước mũ 2-2,5 x 3-30 cm;
dày 0,5 đến 2 cm (11).
Cuống nấm thường đính trên phần lõm vào của mũ nấm. Cuống mới
hình thành màu trắng, sau chuyển sang vàng, vàng nâu... và phủ vỏ bóng, có
màu sắc và cấu trúc tương tự mũ nấm. Cuống hình trụ, gần như trịn hoặc hơi
dẹp, kích thước 1-20 x 0,5-4 cm (11).
Bào tử hình bầu dục hoặc hình trứng, cụt đầu, màu gỉ sắt, có một mấu lồi
và nhiều gai nhọn. Tồn cây nấm màu nâu đỏ, đỏ vàng hoặc nâu đen (1).
b. Phân bố, sinh thái
Nấm Linh chi là loài phân bố khắp nơi trên thế giới. Nấm mọc trên gốc,
rễ cây sống và cây đã chết, trên rất nhiều gỗ mọc trong rừng và công viên, như
cây ăn quả, đặc biệt là cây thuộc bộ Đậu như lim xanh, lim vàng, phượng vĩ,..
(11). Có thể tìm thấy Linh chi ở hầu hết các tỉnh vùng núi, từ Lào Cai đến Lâm
Đồng. Ở các vùng rừng trước kia có nhiều cây lim bị khai thác, trên các gốc
hoặc thân, cành còn lại đều có thấy nấm mọc vào mùa mưa ẩm như vùng rừng
thuộc lâm trường Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; vùng rừng thuộc vườn quốc gia
Bến En, tỉnh Thanh Hóa và Tam Đảo (Vĩnh Phúc)... (1).
Nấm Linh chi sinh sống chủ yếu bằng bào tử nằm phía dưới của thể quả.
Phần có chức năng sinh dưỡng chính là hệ sợi của nấm mọc ẩn trong gỗ mục
hoặc đất. Hiện nay hầu hết các nước đã nghiên cứu và trồng được nấm Linh chi
trên giá thể nhân tạo để dùng là thuốc (1).
c. Chu trình sống
Chu trình sống của nấm (9)được thể hiên qua sơ đồ sau đây:
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
10
Hình 3: Chu kì phát triển của nấm Linh chi
A: Thể quả; B: Mặt ngoài phiến nấm; C: Đảm; D: Sự phối nhân trong
đảm; E: Đảm và bào tử đảm; F: Bào tử đảm nảy mầm; G: Sợi nấm đơn
nhân; H: Sự phối chất của 2 sợi nấm đơn nhân; I: Sợi nấm song nhân.
1.3.2.
Thành phần hóa học
Cho đến nay các nhà khoa học đã tìm ra trong nấm Linh Chi có các hoạt
chất quý như triterpenoid, polisaccharide, peptid, steroid, khống chất (7), acid
béo no và khơng no (12), protein, nucleosid (13), ergosterol (2). Và các vitamin.
Hầu hết, nấm Linh chi tưới chứa khoảng 90% nước theo trọng lượng, 10% còn
lại gồm protein 10-40%, 2-8% chất béo, 3-28% carbohydrat, 3-32% chất xơ, 810% tro, và một số vitamin và khoáng chất chính như: kali, canxi, photpho,
magie, sắt, kẽm, đồng,…
Trong số các thành phần hóa học của nấm Linh có thi thì polisaccharide
và triterpenoid được chú hơn cả và được xem là thành phần chính vì tác dụng
sinh học đáng kể của chúng (14) (15) (16). Tuy nhiên, số lượng và tỷ lệ phần
trăm từng thành phần có trong sản phẩm tự nhiên và thương mại, đã được chứng
minh bằng số liệu trong nhiều nghiên cứu (17).
1.3.2.1. Polisaccharide
Các polisaccharide được phân lập từ bào tử, thể quả và sợi nấm hoặc tách
từ dung dịch môi trường nuôi nấm (15).
Polisaccharide là những thành phần có hàm lượng cao (có thể tới 45%)
của nấm Linh Chi (7) gồm các polisaccharide trung tính (β-1-> 3, β-1 -> 6 hơm
BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
11
D-glucan) (18); glucan có tính acid và polyglycan; heteroglucan liên kết protein;
arabinoxyglucan (một heteroglucan phân nhánh cao); heteroglucan với liên kết
β-1->4 và peptidoglucan (ganoderan A,B và C ) (19). Dây nối (1-3)-β-D-glucan
làm cho mạch polisaccharid có dạng xoắn tương tự như tinh bột. (1-3)- β-Dglucan tan trong nước no ngs và tan 1 ít trong nước lạnh. Dung dịch nước của
(1-3)-β-D-glucan ở nồng độ cao có độ nhớt (7).
Các β-glucan trong thể quả của Linh chi có thể có cùng khối lượng phân
tử nhưng khác nhau về mực độ phân nhánh. Khối lượng phân tử các chất nà vào
khoảng 1.050.000 đvc. Dây nhánh trong β-glucan của Linh chi thường là 1->6 .
Tỉ lệ nhánh thay đổi từ 1/3–1/23. Các heteropolisacharide trong Linh chi cấu tạo
bởi các đường D–glucose, D–galatose, D–mannose, D–xylose hay L-fucose (7).
1.3.2.2. Triterpenoid
Terpen là hợp chất tự nhiên mà bộ khung cơ bản của nó bao gồm 1 hay
nhiều đơn vị isopren C5. Triterpenoid là một phân lớp của nhóm terpen có cấu
trúc khung C30. Cấu trúc hóa học của triterpenoid trong nấm Linh chi dự trên
lanosterol, là một chuyển hóa của lanosterol. Các triterpenoid đã nhận được sự
chú ý đáng kể do tác dụng dược ly nổi bật của chúng.
Trong phần không phân cực của thể quá có các triterpenoid tự do với hàm
lượng có thể tới 3-5%. Các chất chính là các acid ganoderic A, B, V, D, F, H, I,
J, K, L, M, R, S, T, V, X, Y, Z, W; lucidenic A, B, C, D, I, ganoderan A, B, C và
lucidenol A, B, C. Các triterpen khác bao gồm ganoderol A và B, acid ganodernic A-D, acid ganodermic. Một số triterpenoid như acid ganoderic A, C, I, J; acid lucidenic A, D, I và lucidon A và C làm cho Linh chi có vị đắng, khác với các
loại nấm khác (7).
Acid ganoderic A và acid ganoderic B là hai chất thuộc triterpenoid được
phân lập lần đầu từ Linh chi vào năm 1982 (20)
Cho đến nay người ta phát hiện có hơn 150 triterpenoid được xác định
trong quả thể, bào tử và hệ sợi 23 và được phân thành năm nhóm cấu trúc chính
(20). Các acid ganoderic A, B, H chỉ được phát hiện trong quả thể, trong khi các
acid ganoderic R, S, T là các triterpenoid chính trong sợi nấm.
BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
12
Hàm lượng triterpenoid là khác nhau ở các bộ phận khác nhau và ở các
giai đoạn phát triển của nấm. Sự khác nhau của các triterpenoid có thể được sử
dụng để phân biệt dược liệu này với các loài khác gần tương tự và sử dụng như
một tiêu chuẩn để đáng giá chất lượng của các mẫu Linh chi khác nhau (2) (21).
Dưới đây là cấu trúc hóa học của một số hợp chất hóa học trong nấm Linh
chi:
Hình 4: Lanosterol
Hình 6: Lucidaciol
1.3.3.
Hình 5: Acid gannoderic B
Hình 7: Lucidenic A
Tác dụng sinh học
1.3.3.1. Công dụng, chỉ định và phối hợp trong dân gian
Trong nhân gian nấm linh chi được sử dụng để: Tăng cường trí nhớ và
chức năng hơ hấp, chống lão hóa, làm tăng tuổi thọ; an thần, giảm đau, chống
oxy hóa, bảo vệ gan, chữa trị viêm gan mãn tính, giải độc, hạ đường huyết, cải
thiện chuyển hóa dinh dưỡng, điều trị ho do cảm cúm, ho có đờm, chứng giảm
bạch cầu, cơn đau thắt ngực, có tác dụng nhất định đến suy nhược thần kinh, suy
nhược tim, đau lá lách, đau dạ dày, đau thận, đau nửa đầu, đau mật. Ngày dùng 2
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
13
gam đến 5 gam, dưới dạng sắc hoặc thuốc bột, hoặc dạng chè tan. Có thể dùng
riêng hoặc phối hợp với Nhân sâm (22) (23).
1.3.3.2. Tác dụng dược lý đã được nghiên cứu
❖ Tác dụng chống khối u
Nhiều nghiên cứu in vitro và in vivo đã chứng minh Linh chi có khả năng
ức chế phát triển của tế bào khối u (Boh, 2013; Wachtel-Galor et al., 2011). Một
số ít nghiên cứu lâm sàng chứng minh vai trò của Linh Chi trong chữa trị một số
bệnh ung thư. Ví dụ như, phép trị liệu ung thư tuyến tiền liệt sử dụng hỗn hợp
các thảo dược chứa Linh chi làm giảm rõ rệt lượng kháng nguyên đặc hiệu trong
tuyến tiền liệt (24).
Mặt khác, trong chữa trị ung thư, Linh chi được sử dụng để phòng ngừa
nhiễm trùng cơ hội, chống lại tác dụng phụ của các liệu pháp giảm đau, hạn chế
việc sử dụng morphine, ngăn ngừa bệnh tái phát, tăng cường sự phục hồi sức
khỏe sau phẫu thuật (23) (24).
Nhiều tác giả đã cho thấy hiệu quả tiêu diệt một số tế bào ung thư của
polisacharide như tế bào ung thư bạch cầu chuột (L1210) (25), tế bào ung thư
bạch cầu người HL-60 (25), tế bào ung thư tuyến tiền liệt PC-3
Acid ganoderic T (AG –T) phân lập từ nấm Linh Chi có tác dụng ức chế
tế bào ung thư xâm thực và di căn trong cơ thể.
❖ Điều biến miễn dịch
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng kích thích hệ miễn dịch của
nấm Linh Chi. Theo Roy (2006), trong các liệu pháp bằng thảo dược hiện nay ở
phương Tây, Linh chi chủ yếu được dùng như thuốc bổ, đặc biệt là như chất điều
biến miễn dịch. Linh chi được dùng để tăng cường chức năng miễn dịch và đề
phòng nhiễm trùng cơ hội trong các phác đồ điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV.
Nhờ khả năng điều biến miễn dịch và ức chế sự sản sinh histamine, Linh chi
cũng có thể được dùng như tác nhân chống viêm trong điều trị hen suyễn và dị
ứng. Linh chi cũng được dùng trong điều trị viêm khớp, viêm phế quản dị ứng
(22) (23).
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
14
❖ Tác dụng hạ huyết áp
Các thử nghiệm có kiểm chứng trên người cho thấy cao chiết Linh chi
có tác dụng (55mg x 3 lần/ngày) sử dụng trong 1 tháng có tác dụng hạ
huyết áp rõ rệt so với giá trị cơ bản của những bệnh nhân cao huyết áp
không đáp ứng với nifedipine hay với nimodipine, so với placebo. Một
số acid genoderic như acid genoderic B, D, F, H phân lập từ nấm Linh
chi có tác dụng chống tăng huyết áp, trong đó acid genoderic F có tác
dụng mạnh nhất (7).
❖ Tác dụng kháng khuẩn
Theo Wasser (2010), gần đây, nhiều nghiên cứu chứng minh G. lucidum
có chứa các thành phần kháng khuẩn có khả năng ức chế một số loại vi khuẩn.
Các thành phần dược tính quan trọng (polysaccharide và triterpenoid) trong Linh
chi có khả năng ức chế sự nhân bản của HIV, virus viêm gan siêu vi B, virus
Herpes, v.v.
Theo một số nghiên cứu, khả năng tăng cường hệ miễn dịch của Linh chi
cũng đóng vai trị trong hoạt tính kháng khuẩn và kháng virus. Dù cơ chế vẫn
chưa được xác định, Linh chi mở ra một khả năng mới trong sử dụng Linh Chi
kèm theo các liệu pháp nhằm giảm tác hại của các loại thuốc kháng khuẩn,
kháng virus (26) (23).
❖ Chống oxy hóa, ngăn ngừa lão hóa da:
Nhiều thành phần trong Linh chi, đặc biệt là polysaccharide và triterpenoid, thể hiện khả năng chống oxy hóa in vitro. Các hoạt chất trong Linh chi
giúp cơ thể tiêu diệt các gốc tự do, chống oxy hóa, từ đó ngăn ngừa ung thư và
các bệnh mãn tính khác, nhờ các tác dụng trên mà nấm Linh Chi được sử dụng
trong ngành mỹ phẩm với công dụng tạo ra các loại mỹ phẩm trong bảo vệ sắc
đẹp như các loại kem, các loại mặt nạ chống lão hóa… (27) (28)
Năm 2002, Yon và Lin 69 đã báo cáo phức hợp polysaccharide-peptid
gồm 16 loại amino acid có tác dụng chống oxy hóa.
Năm 2005, Nguyễn Thượng Dong và cộng sự tiến hành trên chuột nhắt
trắng, nhận thấy cao nước và cao ethanol 80% chiết xuất từ nấm Linh chi có hoạt
tính chống oxy hóa trên mơ hình gây viêm bằng CCl4 (29).
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
15
Nấm Linh chi thể hiện hoạt tính khử gốc superoxid in vitro điển hình ở
các cao cồn, cao MeOH… Theo nhóm nghiên cứu của Trần Thị Văn Thi, cao
triterpenoid tổng chiết xuất từ nấm Linh chi có tác dụng chống oxy hóa (ức chế
19.94% sự tăng hàm lượng MDA với liều 484 mg cao/kg thể trọng chuột (30).
Cao cồn và cao nước điều chỉnh về mức bình thường hoạt tính GSH-Px
trong gan chuột bị gây tổn thương oxy hóa bằng cyclophosphamid (31).
Năm 2015, Yurkiv B và cộng sự tiến hành nghiên cứu tác dụng chống oxy
hóa trên chuột được gây đái tháo đường bằng strepzotocin, đã nhận thấy nấm
làm tăng hoạt động của enzym chống oxy hóa. Từ đó giúp ngăn ngừa stress oxy
hóa phát triển phát triển trong tế bào bệnh nhân tiểu đường (32).
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ
2.1.
2.1.1.
Nguyên vật liệu
2.1.1.1. Dược liệu Nấm Linh Chi
Dùng toàn bộ phần thể quả của nấm Linh Chi để làm nguyên liệu nghiên cứu.
Cắt thành lát mỏng, phơi hoặc sấy khơ nấm Linh Chi, đóng gói và bảo quản
để tiến hành làm thực nghiệm.
2.1.1.2. Chiết xuất và phân đoạn cao đặc dược liệu Linh chi
Mẫu nấm Linh Chi sau khi đã được thái thành các lát mỏng và phơi khơ (5
kg), sau đó được chia thành 3 phần và mang đi chiết với nước. Quá trình chiết được
diễn ra như sau: nấm Linh Chi được cho và một túi vải lọc và được chiết với
nước(3x7 lít) trong một nồi chiết áp xuất dành cho dược liệu (1000 C, 6h), dịch
chiết sau đó được để qua một đêm để lắng đi các tạp chất có khích thước nhỏ, hoặc
các tạp chất tan được trong nước nóng, sau một đêm tồn bộ cắn khơng tan lắng
xuống đáy và sau đó ta tiếp tục lọc qua vải lọc để thu dịch chiết trước khi đêm đi cơ
thành cao đặc. Tồn bộ dịch chiết được cơ đến 1 lượng nhất định (4 lít) trong 1 máy
cơ dược liệu sau đó được cơ cách thủy ở nhiệt độ 80o C để bay hơi dung môi và thu
được cao đặc Linh Chi. Cao đặc được bảo quản để nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn
cơ sở cho cao đặc Linh Chi
Hình 8: Nồi chiết nấm Linh Chi
Hình 9: Nồi cơ dược liệu
BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP