Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Thống kê về mức độ sử dụng phó từ của sinh viên lớp 19dhqb2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.76 KB, 11 trang )

lOMoARcPSD|17160101

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ VIỆT – HÀN (VKIT)

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HÀN

ĐỀ TÀI

THỐNG KÊ VỀ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG PHÓ
TỪ CỦA SINH VIÊN LỚP 19DHQB2

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phan Trọng Hiếu
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Khánh Nhung
Lớp: 19DHQB2
MSSV: 1911830540

TP. HCM, ngày 25 tháng 7 năm 2021


lOMoARcPSD|17160101

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
MỨC ĐỘ SỬ DỤNG PHÓ TỪ CỦA SINH VIÊN LỚP 19DHQB2
Bài tiểu luận về ‘Mức độ sử dụng phó từ của sinh viên lớp 19DHQB2’ là bài tiểu luận khảo
sát về mức độ sử dụng phó từ trong câu, trong đoạn văn hoặc bài văn của sinh viên bằng cách
thông qua bảng khảo sát để nhận được câu trả lời của các sinh viên lớp 19DHQB2 chuyên ngành
Ngôn ngữ Hàn Quốc của Viện Công nghệ Việt – Hàn thuộc trương Đại học Công nghệ TP.HCM
(HUTECH). Phần mở đầu sẽ bao gồm lý do, mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa
khoa học và thực tiễn, cuối cùng là phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài.


Phần nội dung bao gồm 3 phần và được phân chia như sau:
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN. Nêu lên khái niệm của phó từ thơng qua các khái niệm của những
người đã nghiên cứu về phó từ trước đó, nêu lên được vị trí và chức năng của phó từ chính xác
trong câu. Sau đó tìm hiểu về việc phân loại phó từ theo nhiều cách khác nhau của các nhà nghiện
cứu trước đó về phó từ nhằm xem và biết được rằng phó từ được chia như thế nào và theo cách
chia đó sẽ bao gồm những loại phó từ nào.
Phần 2: THỰC TIỄN. Lập bảng khảo sát trong 2 ngày để lấy câu trả lời của các sinh viên lớp
19DHQB2. Sau đó thống kê và đính kèm hình ảnh biểu đồ các phần về mức độ sử dụng và vị trí
sử dụng theo như câu trả lời của sinh viên đã tham gia khảo sát. Trong bảng khảo sát sẽ đề cập
đến các phó từ hay gặp để lấy câu trả lời của sinh viên sau đó là thống kê số liệu thu được từ các
câu trả lời về các loại phó từ như: phó từ đặc điểm, phó từ chỉ thị, phó từ phủ định, phó từ trạng
thái, phó từ liên kết. Cuối cùng là thu thập các bài viết của sinh viên lớp 19DHQB2 để tìm hiểu
thực tế về mức độ sử dụng phó từ trong câu xem trong một đoạn văn người viết sử dụng bao nhiêu
phó từ và những phó từ nào được sử dụng nhiều nhất, những phó từ nào ít được sử dụng nhất.
Phần 3: KẾT LUẬN. Đưa ra những nhận xét của bản thân về vị trí sử dụng phó từ trong câu
qua những số liệu thống kê ở phần thực tiễn và dựa trên phần cơ sở lý luận để xem vị trí của phó
từ trong các đoạn văn mà sinh viên lớp 19DHQB2 đã cung cấp có đúng với cái chuẩn về vị trí
của phó từ trong câu hay khơng. Sau đó đánh giá của bản thân về mức độ sử dụng phó từ trong
đoạn văn của sinh viên lớp 19DHQB2 thông qua phần thực tiễn đã thống kê ở trên.
Chi tiết về các phần cơ sở lý luận, thực tiễn và kết luận sẽ được liệt kê ở phần mục lục bên
dưới.

Từ khoá: 부사, 부사의 위치, 부사의 정의


lOMoARcPSD|17160101

MỤC LỤC
Phần mở đầu: ...................................................................................................... 0
1.


Lý do chọn đề tài ................................................................................................................ 0

2.

Mục đích nghiên cứu .......................................................................................................... 0

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 0
3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 0
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 0

4.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............................................................................... 0
4.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................................ 0
4.2. Ý nghĩa thực tiễn......................................................................................................... 0

5.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................................. 0
5.1. Phương pháp luận ....................................................................................................... 0
5.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 0

Phần nội dung: .................................................................................................... 1
Phần 1: Cơ sở lý luận ......................................................................................... 1
1.1.

Khái niệm về phó từ ......................................................................................................... 1


1.2.

Phân loại phó từ ............................................................................................................... 1

Phần 2: Thực trạng............................................................................................. 2
2.1.

2.2.

2.3.

Mức độ sử dụng và vị trí của phó từ trong văn viết của sinh viên lớp 19DHQB2........... 2
2.1.1.

Mức độ sử dụng phó từ trong câu ....................................................................... 2

2.1.2.

Vị trí của phó từ trong văn viết của sinh viên lớp 19DHQB2 ............................. 2

Các phó từ sinh viên lớp 19DHQB2 thường sử dụng ...................................................... 3
2.2.1.

Khảo sát về 4 phó từ đặc điểm ............................................................................ 3

2.2.2.

Khảo sát về 3 phó từ chỉ thị ................................................................................ 3


2.2.3.

Khảo sát về 4 phó từ phủ định ............................................................................ 3

2.2.4.

Khảo sát về 4 phó từ trạng thái ........................................................................... 4

2.2.5.

Khảo sát về 4 phó từ liên kết ............................................................................... 4

Mức độ sử dụng phó từ trong các đoạn văn của sinh viên lớp 19DHQB2 ...................... 4

Phần 3: Kết luận ................................................................................................. 5
Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 7


lOMoARcPSD|17160101

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Phó từ trong tiếng Hàn được chia thành rất nhiều loại và được sinh viên thường hay sử dụng

trong văn viết để làm cho ý nghĩa của câu được rõ ràng hơn. Vậy sinh viên lớp 19DHQB2 của
Viện Công nghệ Việt – Hàn thuộc trương Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) thường sử
dụng bao nhiêu phó từ trong một đoạn văn và những phó từ nào thường được sinh viên sử dụng
nhiều nhất. Qua đó có thể biết được những phó từ thường xuyên được sinh viên sử dụng nhiều

nhất khi viết một bài văn, một đoạn văn hay một câu văn là gì và vị trí sử dụng phó từ trong câu
văn đã chính xác hay chưa.
2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thơng qua nghiên cứu có thể biết được mức độ sử dụng phó từ của sinh viên lớp 19DHQB2

đang theo học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc tại trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH),
đồng thời giúp cho bản biết về các loại phó từ.
3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về phó từ và mức độ sử dụng phó từ của sinh viên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát các sinh viên trong lớp 19DHQB2 về mức độ sử dụng phó từ trong văn viết và những

phó từ thường được sử dụng khi viết một đoạn văn.
4.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
4.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài này giúp hiểu rõ về mức độ sử dụng phó từ của sinh viên khi viết câu trong một đoạn

văn bản và biết được những phó từ được sinh viên được sử dụng nhiều nhất.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Giúp cho sinh viên hiểu biết được các loại phó từ thường được sử dụng khi viết một bài văn,
một đoạn văn hoặc một câu văn.
5.


PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp luận
Thống kê về mức độ sử dụng phó từ của sinh viên khi viết đoạn văn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Khảo sát sinh viên trong lớp 19DHQB2 đang theo học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc tại trường

Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)


lOMoARcPSD|17160101

PHẦN 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.

Khái niệm về phó từ

부사 (phó từ) là thành phần mang tính chất bổ sung. Trong cấu tạo câu văn, về mặt ý nghĩa thì
nó chiếm vị trí rất quan trọng. Phó từ là từ chứa đựng thơng tin lớn nhằm kiểm sốt mạch nội
dung và ý nghĩa của cả câu (PENAND, 2011). Phó từ chỉ có thể sử dụng nó như một trạng từ
trong câu chứ không thể sử dụng như một vị ngữ hay định ngữ. Tất nhiên có thể dùng 부사격조사
(phó từ trạng cách) trong 채언 (thể từ) hoặc 부사형어미 (vĩ tố dạng phó từ) trong 용언 (vị từ)
nhưng những từ loại đó chúng khơng thay đổi thành phó từ mà chỉ có chức năng làm phó từ tạm
thời.
Thơng thường, ý nghĩa của phó từ là thể hiện mức độ, nhấn mạnh hoặc cách thức nhưng trên
thực tế, ý nghĩa của phó từ rất đa dạng nên việc áp dụng ý nghĩa trong định nghĩa khá khó khăn.
Đối với phó từ khơng thể thêm thành phần hậu tố hoặc tiểu từ bổ trợ vào sau phó từ. (Lê Phương
Anh, 2013)



Chức năng của phó từ:
Đặc trưng nổi bật của phó từ là chức năng bổ trợ vốn có của nó. Chức năng bổ trợ của

các phó từ là cho thấy đặc trưng về mặt phạm vi hay đối tượng được bổ sung ý nghĩa. Giúp
câu văn được bổ nghĩa rõ hơn hoặc nhấn mạnh một điều nào đó.


Vị trí của phó từ:
Phó từ đứng trước động từ hoặc tính từ nhằm bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ

đứng sau nó, giúp làm rõ nghĩa câu văn mà người viết muốn truyền đạt hơn. Hoặc đơi khi nó
cũng có thể đứng ở đầu câu để bổ sung ý nghĩa cho toàn bộ câu. (Lê Phương Anh, 2013)
1.2.

Phân loại phó từ

Theo 남기심, ‘고영근’ (2008:177), phó từ bổ nghĩa cho thành phần riêng biệt giống với phó
từ hoặc vị từ tuỳ theo đối tượng được bổ nghĩa gọi là 성분부사 (phó từ thành phần) và phó từ bổ
nghĩa cho tồn bộ câu văn gọi là 문장부사 (phó từ câu).


성분부사: 성상부사 (phó từ đặc điểm), 지시부사 (phó từ chỉ thị), 부정부사 (phó từ
phủ định)



문장부사: 양태부사 (phó từ trạng thái), 접속부사 (phó từ liên kết)

Theo 임홍빈, ‘장소원’ (1995), phân loại phó từ thành:



동사 수식부사 (phó từ bổ nghĩa cho động từ)



동사구 수식부사 (phó từ bổ nghĩa cho mệnh đề)



동사-바 수식부사 (phó từ bổ nghĩa cho 동사-바)



선어말어미구 수식부사 (phó từ bổ nghĩa cho vĩ tố tiền kết thúc câu)

1


lOMoARcPSD|17160101



어말어미구 수식부사 (phó từ bổ nghĩa cho vĩ tố kết thúc câu)

Theo 손남익 (1995) phân loại phó từ theo vị trí của phó từ trong câu thì chia thành:


정도부사 (phó từ mức độ): thường đứng trước tính từ




장소부사 (phó từ nơi chốn)



시간부사 (phó từ thời gian): Theo 손남익 (1995), phó từ thời gian bao gồm tất cả phó
từ có chức năng biểu thị thời gian trong tiếng Hàn. Phó từ thời gian cho thấy sự chính
xác về thời gian hơn so với ‘-었-, -는-, -겠-’ và giúp làm rõ ý câu văn hơn.

PHẦN 2:
THỰC TRẠNG
2.1. Mức độ sử dụng phó từ và vị trí của phó từ trong văn viết của sinh viên lớp 19DHQB2
2.1.1.

Mức độ sử dụng phó từ trong câu:

Nhằm giúp bài tiểu luận mang tính thực tế và khách quan nhất, bài khảo sát đã được tạo ra để
lấy câu trả lời của các sinh viên trong lớp 19DHQB2. Bài khảo sát kéo dài trong 2 ngày từ ngày
26/7/2021 đến ngày 27/7/2021 và có sự tham gia của 22 sinh viên trên tổng số 26 sinh viên của
lớp 19DHQB2. Kết quả khảo sát cho thấy mức độ sử dụng phó từ trong văn viết của các sinh viên
tham gia khảo sát như sau (Khảo sát chỉ được chọn 1 trong số
2 đáp án):


Số lượng sinh viên thường xuyên sử dụng phó từ trong

văn viết chiếm 45,5% tức có 10 sinh viên thường xuyên sử
dụng phó từ trong văn viết trên tổng số 22 sinh viên của lớp
tham gia khảo sát.


Thường xuyên sử dụng
Ít sử dụng

Số lượng sinh viên ít sử dụng phó từ trong văn viết

chiếm 54,5% tức có 12 sinh viên ít sử dụng phó từ trong văn
viết trên tổng số 22 sinh viên của lớp tham gia khảo sát.

Số lượng sinh viên ‘thường xuyên sử dụng’ phó từ trong văn viết chỉ thấp hơn số lượng sinh
viên ‘ít sử dụng’ phó từ trong văn viết là 2 người, không chênh lệch quá nhiều. Cho thấy rằng
mức độ sử dụng phó từ của 22 sinh viên lớp 19DHQB2 tham gia khảo sát trong câu vẫn khá nhiều
và mức độ sử dụng khá thường xuyên.
2.1.2.

Vị trí của phó từ trong văn viết của sinh viên lớp 19DHQB2

Như đã triển khai về vị trí của phó từ trong câu ở phần cơ sở lý luận thì vị trí của phó từ trong
câu là đứng trước động từ hoặc tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ hoặc tính từ đó.
Thơng qua khảo sát cho ra được kết quả như sau (Khảo sát được chọn nhiều hơn 1 vị trí tuỳ
thuộc theo cách nghĩ của sinh viên):

2


lOMoARcPSD|17160101

 Số lượng sinh viên cho rằng phó từ đứng trước động từ và tính

20


từ chiếm 86,4%, biểu thị bằng cột màu cam
 Số lượng sinh viên cho rằng phó từ có thể đứng ở đầu câu nhằm

10

0

bổ sung ý nghĩa cho cả câu chiếm 18,2% biểu thị bằng cột màu vàng.
 Số lượng sinh viên cho rằng phó từ có thể đứng ở bất kì vị trí
Đứng trước động từ và
tính từ
Đứng đầu câu
Đứng ở bất kì vị trí
nào

nào trong câu nhưng điều này chỉ chiếm 9,1% được biểu thị bằng
cột màu xanh lá.
Một số sinh viên nghĩ rằng phó từ có thể đứng ở trước động từ hoặc

tính từ và cũng có thể đứng ở đầu câu. Hầu hết sinh viên tham gia khảo sát đều cho biết việc sử
dụng phó từ là cần thiết để giúp ý nghĩa trong câu mà bản thân người viết muốn nói đến được
truyền đạt được rõ ràng hơn.
2.2. Các phó từ từ sinh viên lớp 19DHQB2 thường sử dụng
2.2.1. Khảo sát về 4 phó từ đặc điểm
Khảo sát đưa ra 4 phó từ chỉ đặc điểm gồm: 많이, 매우, 잘, 바로 (Khảo sát được chọn nhiều
hơn 1 phó từ). Thơng qua khảo sát cho thấy, đối
với 4 phó từ chỉ đặc điểm này thì số lượng sinh
viên tham gia khảo sát chọn phó từ chỉ đặc điểm
‘많이’ là nhiều nhất, chiếm 90,9% trong số 4
phó từ chỉ đặc điểm đưa ra. Tiếp đến lần lượt là phó từ chỉ đặc điểm ‘잘’ chiếm 31,8%, ‘매우’

chiếm 22,7% và ‘바로’ chiếm 4,5%. Chênh lệch giữa mức độ sử dụng phó từ đặc điểm ‘’ với phó
từ đặc điểm ‘’ là 86,4%
2.2.2. Khảo sát về 3 phó từ chỉ thị
Khảo sát đưa ra 3 phó từ chỉ thị gồm: 이리, 그리, 저리 (Khảo sát được chọn nhiều hơn 1 phó
từ). Thơng qua khảo sát cho thấy, đối với 3 phó từ
chỉ thị này thì số lượng sinh viên tham gia khảo
sát chọn phó từ chỉ thị ‘그리’ là nhiều nhất, chiếm
77,3% trong số 3 phó từ chỉ thị đưa ra. Tiếp đến
lần lượt là phó từ chỉ thị ‘저리’ chiếm 22,7%, phó từ chỉ thị ‘이리’ chiếm 18,2%. Chênh lệch
giữa mức độ sử dụng phó từ chỉ thị ‘’ với phó từ chỉ thị ‘’ là 59,1%.
2.2.3. Khảo sát về 4 phó từ phủ định
Khảo sát đưa ra 4 phó từ phủ định gồm: 아니, 잘못, 못, 안 (Khảo sát được chọn nhiều hơn 1
phó từ). Thơng qua khảo sát cho thấy, đối với 4
phó từ phủ định này thì số lượng sinh viên chọn
phó từ phủ định ‘안’ là nhiều nhất, chiếm 63,6%
trong số 4 phó từ phủ định đưa ra. Tiếp đến lần lượt
3

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

là phó từ phủ định ‘아니’ chiếm 45,5%, phó từ phủ định ‘잘못’ và phó từ phủ định ‘못’ đều
chiếm 22,7%. Chênh lệch giữa mức độ sử dụng phó từ phủ định ‘’ với 2 phó từ phủ định ‘’ và ‘’
là 18,2%.
2.2.4. Khảo sát về 4 phó từ trạng thái
Khảo sát đưa ra 4 phó từ trạng thái gồm: 제발, 설마, 만약, 과연 (Khảo sát được chọn nhiều
hơn 1 phó từ). Thơng qua khảo sát cho thấy, đối với
4 phó từ trạng thái này thì số lượng sinh viên chọn

phó từ trạng thái ‘제발’ và ‘설마’ là nhiều nhất, đều
chiếm 45,5%. Tiếp đến là phó từ trạng thái ‘과연’
chiếm 22,7% và cuối cùng là phó từ trạng thái ‘만약’ chiếm 13,6%. Chênh lệch giữa mức độ sử
dụng phó từ trạng thái ‘’ và ‘’ với phó từ trạng thái ‘’ là 77,4%
2.2.5. Khảo sát về 4 phó từ liên kết
Khảo sát đưa ra 4 phó từ liên kết gồm: 그러나, 그리고, 또는, 즉 (Khảo sát được chọn nhiều
hơn 1 phó từ). Thơng qua khảo sát cho thấy, đối
với 4 phó từ liên kết này thì số lượng sinh viên
chọn phó từ liên kết ‘그리고’ là nhiều nhất,
chiếm 90,9%. Tiếp đến lần lượt là phó từ liên
kết ‘그러나’ chiếm 27,3%, phó từ liên kết ‘또는’ và phó từ liên kết ‘즉’ đều chiếm 4%. Chênh
lệch giữa mức độ sử dụng phó từ liên kết ‘그리고’ với phó từ liên kết ‘또는’ và ‘즉’ là 82,9%.
2.3.

Khảo sát về mức độ sử dụng phó từ trong đoạn văn của các sinh viên lớp 19DHQB2

Để có cái nhìn thực tế hơn về mức độ sử dụng phó từ của sinh viên lớp 19DHQB2, đã có 10
đoạn văn được gửi đến trong bài khảo sát trên tổng số 22 sinh viên tham gia khảo sát của lớp
19DHQB2. Tất cả 10 đoạn văn đều dưới 500 từ và tổng tất cả câu văn là 120 câu.
Thông qua khảo sát cho ra được kết quả về mức độ sử dụng phó từ trong 10 đoạn văn, các phó
từ và số lượng phó từ được sử dụng như sau:


Đoạn văn thứ 1: 아주 được sử dụng 2 lần, 매우 được sử dụng 1 lần.



Đoạn văn thứ 2: 가장 được sử dụng 3 lần, 모두 và 너무 được sử dụng 1 lần.




Đoạn văn thứ 3: 특히, 모두, 가끔 được sử sụng 1 lần.



Đoạn văn thứ 4: 너무 được sử dụng 2 lần, 정말, 많이, 가장 được sử dụng 1 lần.



Đoạn văn thứ 5: 가장 được sử dụng 3 lần, 아주, 정말, 너무 được sử dụng 1 lần.



Đoạn văn thứ 6: 못 được sử dụng 1 lần.



Đoạn văn thứ 7: 너무 được sử dụng 5 lần , 가장 được sử dụng 3 lần, 매우 được sử
dụng 2 lần.

4

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101



Đoạn văn thứ 8: 좀 được sử dụng 2 lần, 가장 được sử dụng 1 lần




Đoạn văn thứ 9: 진짜 Được sử dụng 4 lần , 가장 được sử dụng 3 lần, 같이, 계속,
정말, 너무 được sử dụng 1 lần.



Đoạn văn thứ 10: 매우 được sử dụng 2 lần, 많이, 가장, 최고 được sử dụng 1 lần.

Như vậy trong số 10 đoạn văn đã sử dụng tổng cộng 70 phó từ. Có 2 đoạn văn sử dụng nhiều
phó từ nhất là đoạn văn số 7 và đoạn văn số 9, có 1 đoạn sử dụng ít phó từ nhất là đoạn văn số 6
chỉ sử dụng 1 phó từ. Trong đó số lượng phó từ được sử dụng nhiều nhất là 정도부사 (phó từ chỉ
mức độ) gồm các từ như: ‘가장’ được sử dụng 15 lần, ‘너무’ được sử dụng 10 lần. Ngồi ra cũng
có phó từ là những động từ hoặc tính từ được kết hợp với ‘-이, -히, 리, 기’ để tạo thành phó từ
như ‘특히’ ở đoạn văn số 3, ‘같이’ ở đoạn văn số 9, ‘많이’ ở đoạn văn số 10. Có 1 부정부사
(phó từ phủ định) là ‘못’ ở đoạn văn số 6.

PHẦN 3:
KẾT LUẬN
Phó từ là một thành phần thường xuyên được dùng trong câu để bổ sung ý nghĩa cho từ loại
đứng sau nó, đồng thời có thể đứng ở đầu câu để bổ sung ý nghĩa cho tồn bộ câu văn. Phó từ
nhằm giúp làm rõ ý nghĩa mà người nói muốn truyền đạt. Vì lý do đó mà việc sử dụng phó từ
trong câu là việc có thể dễ dàng thấy trong bất kì bài văn hay đoạn văn hoặc một câu văn nào đó
của sinh viên lớp 19DHQB2 đang theo học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc tại trường Đại học Cơng
nghệ TP.HCM (HUTECH) nói riêng và sinh viên đang theo học về Ngơn ngữ Hàn Quốc nói
chung.
Thơng qua khảo sát có thể thấy được mức độ sử dụng phó từ trong câu của 22 sinh viên tham
gia khảo sát trong số 26 sinh viên của lớp 19DHQB2 là thường xuyên, và hầu như trong mỗi câu
để ý nghĩa của câu được rõ ràng hơn thì sinh viên của lớp 19DHQB2 thường hay thêm phó từ vào

trước từ mà bản thân sinh viên muốn bổ sung ý nghĩa để làm rõ chúng hơn. Những phó từ như
많이, 그리, 아니, 제발, 설마, 그리고 được sinh viên lựa chọn để sử dụng nhiều hơn so với
những phó từ cịn lại. Trong đó sử dụng nhiều nhất là phó từ chỉ đặc điểm ‘많이’ và phó từ liên
kết ‘그리고’ vì cả 2 phó từ này đều chiếm 90,9% sự lựa chọn.
Bên cạnh đó trong các đoạn văn, phó từ được sử dụng nhiều nhất là phó từ chỉ mức độ, trong
10 đoạn văn được cung cấp thì đã có đến 9 đoạn sử dụng phó từ chỉ mức độ trong câu. Vị trí của
phó từ trong câu thì 10 đoạn văn được cung cấp đều đặt đúng vị trí là trước động từ hoặc tính từ.
Tuy nhiên dựa vào bảng khảo sát của ‘Phần 2: THỰC TRẠNG’ mục ‘2.1.2. Vị trí của phó từ trong
văn viết của sinh viên lớp 19DHQB2’ ở trang 2 thì vẫn cịn số ít sinh viên nghĩ rằng chúng có thể
đứng ở bất kì vị trí nào trong câu. Điều này sẽ rất dễ dẫn đến lỗi sai khi viết câu của sinh viên vì

5

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

vốn dĩ phó từ chỉ có thể đứng ở vị trí trước từ nó bổ sung ý nghĩa như động từ, tính từ trong câu.
Do đó sinh viên cần phải lưu ý về vị trí trí của phó từ khi viết một câu nào đó có sử dụng phó từ.
Việc sử dụng phó từ trong câu có thể sử dụng thường xuyên khi viết câu, tuy nhiên không phải
câu nào cũng sử dụng phó từ. Chỉ khi thật sự cần bổ sung ý nghĩa để truyền tải rõ hơn về mặt ý
nghĩa thì mới nên sử dụng, và cũng phải lưu ý đặt đúng vị trí của phó từ để tránh sai vị trí dẫn đến
ý nghĩa của câu khơng được làm sáng tỏ ý mà bản thân muốn nói. Từ đó giúp câu văn cũng như
bài văn được rõ ràng hơn.

6

Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

PENNAND (2011), ‘The Power of Gramma (문법의 힘), trang 39. Tham khảo tại địa chỉ:
/>
2.

Trang encykorea.ask.ac.kr. Nguồn bài:
/>
3.

Jung Tae Woo (2019) 교사를 위한 영문법, trang 276. Tham khảo tại địa chỉ:
/>EB%B6%80%EC%82%AC%20%EC%A0%95%EC%9D%98&source=bl&ots=K-Gao7zxW&sig=ACfU3U0EReBMNu0v53q5vScei2G_svUVpQ&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKE
wiziPC0s_7xAhWB4GEKHUEOBuEQ6AEwC3oECCgQAg#v=onepage&q=%EB%B6%
80%EC%82%AC%20%EC%A0%95%EC%9D%98&f=false

4.

자얀티 메가사리 (2018), ‘한국어와 인도네시아의 부사 대전 연구’, trang 6. Download
tại địa chỉ:
/>0&continue=https%3A%2F%2Fwww.academia.edu%2F43940288%2F%25ED%2595%259C
%25EA%25B5%25AD%25EC%2596%25B4%25EC%2599%2580_%25EC%259D%25B8%25EB
%258F%2584%25EB%2584%25A4%25EC%258B%259C%25EC%2595%2584%25EC%2596%
25B4%25EC%259D%2598_%25EB%25B6%2580%25EC%2582%25AC_%25EB%258C%2580
%25EC%25A1%25B0_%25EC%2597%25B0%25EA%25B5%25AC_Adverb_Comparison_of_K
orean_and_Indonesian_Languages_


5.

Lê Phương Anh (2013), ‘Phân loại phó từ trong tiếng Hàn Quốc’, trang 3-11. Download tại
địa chỉ:
/>
7

Downloaded by Free Games Android ()



×