Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

8-Hội Chứng Trong Ecg Cập Nhật 5-7-2020.Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 65 trang )

"The glory of medicine is that it is constantly moving forward, that there is always more to learn."
Dr. William Mayo

BÀI GIẢNG LỚP KỸ NĂNG ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ 2020

MỘT SỐ HỘI CHỨNG
TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ
THS. BS. CKII PHAN THÁI HẢO
KHOA Y-BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT
Hội viên Hội Điện Tâm Đồ Quốc Tế ISE


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1.

Nhận biết được các hội chứng thường gặp trong điện tâm đồ

2.

Phân tích được các hội chứng thường gặp trong điện tâm đồ


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1.

Hội chứng kích thích sớm

2.

Hội chứng sóng J (tái cực sớm)


3.

Hội chứng Brugada

4.

Hội chứng QT dài

5.

Hội chứng QT ngắn

6.

Loạn sản thất phải gây loạn nhịp

7.

Hội chứng Lenegre-Lev

8.

Hội chứng Wellens

9.

Sóng T De Winter

10.


Bệnh cơ tim Takotsubo

11.

Hội chứng SI,SII,SIII


HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
 Durrer và cs: “Hội chứng kích thích sớm hay là tiền kích thích
(Preexcitation) là bất thường bẩm sinh của tim, trong đó một
phần cơ thất sẽ được nhận xung động khử cực sớm từ nhĩ
trước khi xung động được truyền qua nút nhĩ thất đến thất qua
đường dẫn truyền phụ”
 Xuất hiện sau sinh hoặc đơi khi xuất hiện trễ. Có nhiều đường
phụ: đường nhĩ-nhánh, nhánh-thất, nút-nhánh, nút-thất.
Thường gặp nhất là nhĩ-thất (bó Kent) trong $ W.P.W


HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE (W.P.W)
 Năm 1893 Kent mô tả sự xuất hiện hiếm có của mơ nối giữa nhĩ
và thất
 Năm 1914 Mines gợi ý bó Kent có thể gây rối loạn nhịp nhanh.
 Năm 1930 Wolff, White ở Boston và Parkinson ở London mô tả
11 ECG trên bệnh nhân trẻ có QRS bất thường, PR ngắn
 Năm 1944 Segers giới thiệu 3 chứng PR ngắn, kích thích sớm
của thất đặc trưng bằng sóng delta và loạn nhịp nhanh là $
W.P.W

3



HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE (W.P.W)

Đặc điểm hội chứng W.P.W
 PR ngắn < 0,12s
 QRS kéo dài > 0,1s + sóng
delta bắt đầu QRS
 ST-T thay đổi thứ phát
 Loạn nhịp nhanh đều


HỘI
(W.P.W)

CHỨNG

WOLFF-PARKINSON-WHITE
Cơ chế

 PR ngắn < 0,12s vì dẫn truyền qua đường phụ
 QRS kéo dài > 0,1s + sóng delta bắt đầu QRS: do
khử cực thất sớm tạo sóng delta
 ST-T thay đổi thứ phát
 Loạn nhịp nhanh đều do tạo vòng vào lại nhĩ thất


HỘI
(W.P.W)

CHỨNG


WOLFF-PARKINSON-WHITE


HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE (W.P.W)
Định vị đường phụ
3 vị trí thường gặp là:
 Thành bên trái, giữa thành tự do thất
trái và nhĩ trái chiếm 50% (1)
 Thành sau, giữa vách liên thất và liên
nhĩ chiếm 30% (2)
 Thành bên phải hay thành trước, giữa
thành tự do thất phải và nhĩ phải
chiếm 20% (3)


HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE (W.P.W)
Định vị đường phụ
Rosenbaum và cs chia thành 2 loại A và B dựa theo QRS ở V1V2 dương hay âm ưu thế
Loại A: QRS dương ưu thế ở V1-V2: đường phụ bên trái
I

aVR

V1

V4

II


aVL

V2

V5

III

aVF

V3

V6


HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE (W.P.W)
Định vị đường phụ
Loại B: QRS âm ưu thế ở V1-V2: đường phụ bên phải
I

II

III

aVR

aVL

aVF


V1

V4

V2

V5

V3

V6


HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE (W.P.W)


HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE (W.P.W) TỪNG LÚC


HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE (W.P.W) TỪNG LÚC


HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE (W.P.W) + RUNG NHĨ


GIẢ SÓNG DELTA


ĐƯỜNG PHỤ NHĨ - NHÁNH (BĨ MAHAIM)


 PR bình thường
 Xuất hiện sóng delta
 Phức bộ QRS biến dạng và rộng > 0,10s
 ST-T thay đổi thứ phát
Hội chứng Mahaim giống như hội
chứng W.P.W nhưng PR bình thường


HỘI CHỨNG LOWN-GANONG-LEVINE

 Dẫn truyền qua nhĩ- his (bó James)
 PR ngắn <0,12 s
 QRS bình thường, khơng có sóng delta


HỘI CHỨNG SÓNG J (TÁI CỰC SỚM)
J WAVE SYNDROME
 Điểm J chênh lên cuối phức bộ QRS và đầu đoạn ST, trước đây
gọi là tái cực sớm nay gọi là ECG có dạng sóng J.
 Chiếm khoảng 6% dân số, thường gặp ở người trẻ, vận động
viên, người gốc Phi.
 Gần đây ghi nhận có liên quan giữa ECG có dạng sóng J (điểm
J chênh lên dạng có khấc (A) hay dạng lài (B) ít nhất 0,1mV ở ít
nhất 2 chuyển đạo liên tiếp ở chuyển đạo vùng dưới và vùng
bên) và đột tử do tim.


HỘI CHỨNG SÓNG J (TÁI CỰC SỚM)
J WAVE SYNDROME
Đặc điểm

Bệnh nhân ECG có dạng sóng J và có tiền căn ngưng tim được
cứu sống, ghi nhận có rung thất, nhanh thất hay gia đình có đột
biến gen liên quan thì gọi là hội chứng sóng J



×