Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

972 8chuong3tinh toan thiet ke hop so c33zr 20130111024704

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.15 KB, 11 trang )

CHƯƠNG III
TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỘP SỐ
3.1. Trình tự tính tốn.
3.1.1 Số liệu
Loại

: ơ tơ Matiz

Loại hộp số : 02 trục
Bánh xe
: 6.15 – 13
Memax = 68,8 (Nm)
Ga = 1210(kG)
Nemax = 52 (Ml)
Số tay số : 05
Tỷ số truyền : i1=3,818

i4= 1,029

i2= 2,210

i5= 0,827

i3= 1,423

i0= 4,444

3.1.2 Xác định khoảng cách giữa hai trục
Khoảng cách trục A được xác định theo biểu thức :
A c.3


M

e max

C= 14.5  16.0 – Hệ số kinh nghiệm (đối với ô tô con)
Chọn C=16.0.
Memax

-

Mô men cực đại của động cơ (Nm)
Memax = 6 8,8 Nm

3
Ta có : A 16.0. 68,8 63

(mm)

3.1.3 Chọn mơ đun bánh răng m
Được xác định theo công thức kinh nghiệm


m = (0.032  0.04).A
= (0.032  0.04).63
= (2.176  2.72)
Chọn m= 2.5 (mm)
3.1.4 Chọn sơ bộ góc nghiêng của tất cả các bánh răng
 = 1 = 2 = 3 = 4 = 300  500 (Đối với ô tô con)
Chọn  = 30 0 => Cos  =0.866.
- Xác định số răng các bánh


Zi 

2 A. cos 

m

n

i

(1  i hi )

Zi’ = Zi.ihi
Trong đó :
mn : Mơ đun pháp tuyến của răng.
i : Góc nghiêng của răng ở số thứ i
ihi : Tỷ số truyền ở số thứ i
Thay số ta lập được bảng sau :
Cặ

1

2

3

4

p


5
Z

10

11

20

21

2
3

Z’

37

36

27

23

2
2

Tính loại tỷ số truyền :



i

Z
Z'

Ta có :
i1 = 3.7

i3 = 1,35

i4 = 1,12

i2 = 3.27

i5 = 0.958

- Tính lại chính xác khoảng cách truc A.
Sử dụng công thức:

A

m (Z  Z ' )
i

n

i

i


2Cos

Ta đều có : A1= A2= A3= A4= A = 63 (mm)
Do đó khơng cần tiến hành dịch chỉnh bánh răng.
3.2 Tính tốn kiểm tra
3.2.1 Chế độ tải trọng tính tốn.
Mơ men truyển từ động cơ
Memax = 68,8 Nm.
Mô men theo điều kiện bám từ bánh xe truyền đến :



M  max 

max

. G . r bx

i .i
0

h1

Trong đó :
max : Hệ số bám cực đại. Chọn max = 0,8
G : Trọng lượng bám.
Xe 4x4 => G = 1160 kG
Bánh xe : 6.15  13


r bx 0.93(6.15 
Ta có :

12
).25.4 299
2
(mm)


M  max 

0,8.1160.299
17,7
4,125.3,8
(kGm)

Ta thấy : Mmax > Memax
Chọn MT =M4t4 =73 (Nm)

3.2.2. Lực tác dụng lên các bánh răng
Lực vòng :
P

2. M T . cos 
Z . mn

Lực hướng kính :

P


r

P.

tg
tg

Lực dọc trục:

p

a

 P.tg

Ta tìm được bảng số liệu sau:
P1= 505.7 kG
P2= 459.7 kG
P3= 252.8 kG
P4= 210.7 kG
P5= 200,5 kG

Pr1 = 318.8 kG
Pr2 = 289.6 kG
Pr3 = 159.3 kG
Pr4 = 132.7 kG
Pt5 = 126,7 kG

3.2.3.Tính bền bánh răng
- Tính sức bền uốn.

Công thức :



u

k d . k ms . k c . k TP . k gc .

P
b. . mntb . y. k 

Pa1 = 252 kG
Pa2 = 265.3 kG
Pa3 = 146 kG
Pa4 = 121.8 kG
Pa5 = 119,6 kG


Điều kiện :

   u
u

3500
  u 
1500

kG/cm2 đối với số I và số II
kG/cm2 đối với số III và số IV


Trong đó :
b : Chiều rộng làm việc của bánh răng.
y : Hệ số dạng răng.
kd : Hệ số tải trọng động
kd =1.5  2.0

Chọn kd = 1.7

kms: Hệ số tính đến ma sát.
Bánh chủ động kms = 1.1
Bánh bị động kms = 0.9
kc : Hệ số tính đến độ cứng vững của trục và phương pháp lắp
bánh răng trên trục. Chọn

kc = 1.

Ktp: Hệ số tính đến tải trọng động phụ do sai số các bước răng
khi gia công gây nên.
Ktp số thấp =1.1

đối với số I và số II.

Ktp số cao =1.3

đối với số III và số IV.

k : Hệ số tính đến ảnh hưởng của độ trùng khớp hướng chiếu
trục đối với độ bền của răng. Chọn k = 1.5
Kgc : Hệ số tính đến ứng xuất tập trung ở các góc lượn của răng
do các phương pháp gia cơng gây nên.

Với các góc lượn được mài, kgc = 1.
Tra bảng ta có hệ số dạng răng của các bánh răng như sau :
Bánh răng

Z

Ztđ

y


1

10

15

0.105

2

11

17

0.117

3

20


23

0.098

4

21

28

0.126

5

23

29

0,1245

1’

37

57

0.154

2’


36

55

0.152

3’

27

42

0.148

4’

23

35

0.144

5’

21

30

0,124


Cặp bánh răng cài số 1
Bánh 1:
b = 30 mm = 3 em
m = 2.5 mm = 0.25 cm
y = 0.105
kđ = 1.7

kms = 1.1

kc = 1

ktp = 1.1

k = 1.5

kgc = 1
505,7

=>

 u1 1,7.1,1.1,1. 3.3,14.0,25.0,105.1,5 2804

Thoả mãn điều kiện :



u1

   u


kG/cm2

= 3500 kG/cm2

- Bánh 1’:
505,7

 u '1 1,7.1,1.1,1. 3.3,14.0,25.0,154.1,5 1912
Cặp bánh răng số 2 :
Bánh 2:

kG/cm2 <   u


459,7

 u 2 1,7.1,1.1,1. 3.3,14.0,25.1,5.0,117 2288


Thoả mãn điều kiện :

u2

   u

kG/cm2

= 3500 kG/cm2


Bánh 2’
459,7

 u '2 1,7.1,1.1,1. 3.3,14.0,25.1,5.0,152 1761


Thoả mãn điều kiện :

u '2

kG/cm2

   u

Cặp bánh răng cài số 3 :
Bánh 3 :
525,8

 u 3 1,7.1,1.1,1. 3.3,14.0,25.1,5.0,098 1502
Thoả mãn điều kiện :



u3

   u

u '3

   u


kG/cm2

Bánh 3’:



u '3

995

kG/cm2

Thoả mãn điều kiện :



Cặp bánh răng cài số 4:
Bánh 4:
210,7

 u 4 1,7.1,3.0,9. 3.3,14.0,25.1,5.0,146 840
Thoả mãn điều kiện :
Bánh 4’:



u4

   u


kG/cm2




u '4

852

kG/cm2



Thoả mãn điều kiện :

u '4

   u

- Tính sức bền tiếp xúc
áp dụng cơng thức :

 tx 0,148. cos 

P.E
1 1
(  )
b'.sin  . cos  r1 r 2


Trong đó :
E

: Sức bền đàn hồi. CHọn E= 2,1 kG/cm2

r1,r2 : Bán kính vịng lăn của bánh răng chủ động và bị động


: Góc ăn khớp. Lấy  = 200.



: Góc nghiêng của răng. Lấy  = 300.

b’

: Chiều dài tiếp xúc của răng.

b' 

b
30

34,6
cos  0,866
(mm)

Điều kiện :  tx   tx = 12000 gK/cm2
Cặp bánh răng cài số 1:




tx1 1'

0,418.0,866.

505,7.2,1 2
2
(

) 10,5
3,46.0,32 2,5 10,6
gK/cm2

Thoả mãn điều kiện :  tx1 1'   tx
Cặp bánh răng cài số 2:




tx 2  2 '

0,418.0,866.

459,7.2,1 2
2
(

) 9,66
3,46.0,32 3,2 10,4

gK/cm2

 
Thoả mãn điều kiện :  tx 2 2'   tx
Cặp bánh răng cài số 3:

 tx3 3' 0,418.0,866.

252,8.2,1 2
2
(

) 6,15
3,91.0,32 5,8 7,8
gK/cm2

Thoả mãn điều kiện :  tx3 3'   tx
Cặp bánh răng cài số 4:

 tx 4 4' 0,418.0,866.

210,7.2,1 2
2
(

) 5,57
3,91.0,32 6,9 6,6
gK/cm2

 

Thoả mãn điều kiện :  tx 4 4'   tx

Y

- Tính tốn trục hộp số
Sơ đồ phân tích lực
YB

YB

XB
Pr1

A
Pa1

Xc

P2

XB
I

P1

B

Pa2
C


Z

X

D
II

Pr2

Yc

Xc
l

Yc


Trục sơ cấp I:

d

1

10,6.3

M

e max

(mm)


Với Memax = 65 Nm
d1 =35 (mm)
l1 = d1/0,18 = 35/0,18=194 (mm)
Trục thứ cấp :
d2 = 0,45.A = 0,45.63 = 30,6 (mm)
Lấy l2 = 190 (mm)

Với sơ đồ phân tích lực, ta xác định phản lực tác dụng lên các gối khi cài
từng tay số.
Có 1-2-3-4-5 lần lượt là vị trí các bánh răng 1-2-3-4-5 trên trục sơ cấp và
thứ cấp.


A

o

o

B
38

53

o

25

o


42

Khi cài số 4 :
P4 = 210,7 kG
Pr4 = 133,7 kG
Pa4 = 121,8 kG

m

AY

0

 YB.250 –Pr4.38 = 0
 YB = 20,32 (kG).

Y = 0

 Pr4 = YA + YB
 YA = Pr4 – YB = 113,37 (kG)

m

AY

0

 XB.250 – P4.38 = 0
 XB = 32,02 (kG).


X = 0

 P4 - XA - XB = 0
 XA = P4 - XB =178,67 (kG).

92



×