Đ án mơn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
LỜI NĨI ĐẦU
Lời đầu tiên em xin gửi tới lời biết ơn sâu sắc đến các thầy cô trong khoa
môi trường ,trường ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI hướng
dẫn, giúp đỡ em trong việc hồn thành đồ án mơn cơng nghệ môi trường.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Lê Ngọc Thuấn người trực tiếp
hướng dẫn đưa ra những tư vấn tốt nhất để em hoàn thiện đồ án của mình.
Do đồ án mơn cơng nghệ mơi trường là đồ án tổng hợp nhiều kiến thức
chuyên ngành và bản thân em chưa tích lũy được đầy đủ những kinh nghiệm,
kĩ năng tốt nên trong quá trình thực hiện đồ án khơng tránh khỏi những sai
sót, nhầm lẫn. Kính mong thầy cơ góp ý để em có thể có những kiến thức tích
lũy cho mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hạt
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
2
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
2
1.1. Mục tiêu của đề tài:.....................................................................................2
1.2. Nội dung thực hiện:.....................................................................................2
II. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2
1.Giới thiệu chung về nước thải sinh hoạt.........................................................2
2. Các phương pháp xử lý nước thải..................................................................3
CHƯƠNG II: CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ VÀ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 7
1.
Đề xuất phương án....................................................................................7
2. Lựa chọn phương án....................................................................................12
CHƯƠNG III: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ 14
1. Song chắn rác...............................................................................................14
2. Ngăn tiếp nhận nước thải.............................................................................18
3.Bể điều hòa....................................................................................................19
4. Bể lắng đợt I.................................................................................................23
5. Tính tốn Bể Aerotank (bể sinh học hiếu khí).............................................28
6.Bể lắng đợt II................................................................................................38
7. Bể tiếp xúc – khử trùng................................................................................41
8 Bể chứa bùn:.................................................................................................46
9. Máy ép bùn:.................................................................................................47
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
48
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 1
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
1.1. Mục tiêu của đề tài:
- Từ các dữ liệu, tính tốn và đưa các các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt sao
cho hợp lý với tiêu chuẩn xả thải đối với nước thải sinh hoạt.
- Từ đó thiết lập một sơ đồ công nghệ sao cho xử lý được tất cả các thông số theo
yêu cầu đầu bài (bao gồm cả phần tính tốn lẫn thuyết minh cụ thể).
- Từ các kiến thức đã được học biết áp dụng để tính tốn các thiết bị.
- Vận dụng khả năng sáng tạo, tìm tịi của bản thân, khả năng làm việc độc lập,
nắm bắt được vấn đề chính cần phải thực hiện như thế nào cho hợp lý.
1.2. Nội dung thực hiện:
- Ban đầu nhận dạng và xử lý số liệu đề bài ra;
- Đề xuất sơ đồ thuyết minh sơ đồ cơng nghệ.
- Tính tốn cơng trình chính trong một hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt theo số
liệu cho sẵn.
- Vẽ sơ đồ công nghệ, sơ đồ mặt bằng bố trí cơng trình và bản vẽ chi tiết của một
thiết bị.
- Hoàn thiện báo cáo.
II. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
1.Giới thiệu chung về nước thải sinh hoạt
Các hoạt động của con người luôn gắn liền với nhu cầu sử dụng nước cho
các mục đích khác nhau : cho đời sống sinh hoạt hàng ngày từ đó thải ra các
nguồn nước thải tương ứng.
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 2
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
Nước thải sinh hoạt là loại nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các
cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi
giải trí, cơ quan cơng sở,… Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy
ở nước thải sinh hoạt là BOD5, COD, Nitơ và Phốt pho. Một yếu tố gây ô nhiễm
quan trọng trong nước thải sinh hoạt đó là các loại mầm bệnh được lây truyền
bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các
nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán. Nếu không được
kiểm sốt, quản lý tốt và khơng có các biện pháp xử lý hữu hiệu, các dịng thải
đó sẽ gây nên nhiều vấn đề nan giải về ngập úng đường phố, ô nhiễm môi trường
và ô nhiễm các nguồn nước, phá vỡ mối cân bằng sinh thái tự nhiên và làm mất
đi vẻ mỹ quan.
Hiện tại nước thải sinh hoạt thường được thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn
trực tiếp ra sông, rạch,..
Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại
- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh
- Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt
Lượng nước thải sinh hoạt dân cư phụ thuộc vào dân số và đặc điểm của hệ
thống thoát nước. Nước thải sinh hoạt chữa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy
sinh học, ngoài ra cịn có các thành phần vơ cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh
rất nguy hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt bao gồm các chất
như: protein (40-50%), hydratcacbon (40-50%), chất béo (5-10%), nồng độ chất
hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150-450mg/l. Lượng
nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vào mức sống và
các thói quen của người dân, có thể tính bằng 80% lượng nước được cấp.
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 3
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
2. Các phương pháp xử lý nước thải
Với thành phần ô nhiễm là các tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khác nhau, từ
các loại chất khơng tan đến các chất ít tan và cả những hợp chất tan trong nước,
việc xử lý nước thải sinh hoạt là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch nước và có thể
đưa nước vào nguồn tiếp nhận hoặc đưa vào tái sử dụng. Việc lựa chọn phương
pháp xử lý thích hợp thường được căn cứ trên đặc điểm của các loại tạp chất có
trong nước thải. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phụ thuộc vào:
- Thành phần và tính chất nước thải.
- Lưu lượng và chế độ xả thải.
- Mức độ cần thiết xử lý nước thải.
- Đặc điểm nguồn tiếp nhận.
- Điều kiện địa chất thuỷ văn, khí hậu tại khu vực dự kiến xây dựng.
- Điều kiện mặt bằng và địa hình khu vực dự kiến xây dựng trạm xử lý nước
thải.
- Điều kiện vận hành và quản lý hệ thống xử lý nước thải.
- Điều kiện cơ sở hạ tầng (cấp điện, cấp nước, giao thông).
Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt chính thường được sử dụng
a. Phương pháp xử lý hóa học:
Phương pháp xử lý hóa học thường dùng trong hệ thống xử lý nước thải sinh
hoạt gồm có: trung hịa, oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các
hợp chất độc hại. Cơ sở của phương pháp xử lý này là các phản ứng hóa học diễn
ra giữa chất ơ nhiễm và hóa chất thêm vào, do đó, ưu điểm của phương pháp là
có hiệu quả xử lý cao, thường được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước khép
kín. Tuy nhiên, phương pháp hóa học có nhược điểm là chi phí vận hành cao,
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 4
Đ án mơn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
khơng thích hợp cho các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với quy mơ lớn. Bản
chất của phương pháp hố lý trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt là áp dụng
các q trình vật lý và hố học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để
gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác dưới
dạng cặn hoặc chất hồ tan nhưng khơng độc hại hoặc gây ơ nhiễm mơi trường.
b. Phương pháp xử lý hố - lý:
Phương pháp này thường được áp dụng để xử lý nước thải là: keo tụ, tuyển nổi,
đông tụ, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc… Giai đoạn xử lý hố
lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học,
hố học, sinh học trong cơng nghệ xử lý nước thải hồn chỉnh. Phương pháp hố
lý có thể là giải pháp cuối cùng hoặc là giai đoạn xử lý sơ bộ cho giai đoạn tiếp
theo.
c. Phương pháp xử lý sinh học:
Phương pháp này thường dùng để loại các chất phân tán nhỏ, keo và hữu cơ hồ
tan (đơi khi cả vơ cơ) khỏi nước thải. Ngun lí của phương pháp là dựa vào
hoạt động sống của các vi sinh vật có khả năng phân huỷ, bẻ gẫy các đại phân tử
hữu cơ thành các chất đơn giản hơn, đồng thời chúng cũng sử dụng các chất có
trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng như Cacbon, Nitơ, Phơtpho, Kali...
Q trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo có thể đạt mức hoàn toàn (xử
lý sinh học hoàn toàn) với BOD giảm tới 90-95% và khơng hồn tồn với BOD
giảm tới 40-80%.
Phương pháp sinh học là phương pháp triệt để nhất, nó tạo ra những sản phẩm
thân thiện với thiên nhiên hoặc biến đổi những chất có hại trở thành hữu ích. Quá
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 5
Đ án mơn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
trình xử lý hiếu khí bằng bùn hoạt tính là q trình xử lý sinh học thường được
ứng dụng nhất.
Trên đây là ba cách xử lý nước thải sinh hoạt phổ biến nhất hiện nay, tuy nhiên,
tùy từng thành phần và tính chất nước thải, mức độ cần thiết xử lý nước thải, lưu
lượng và chế độ xả thải, đặc điểm nguồn tiếp nhận, điều kiện mặt bằng, điều kiện
vận hành và quản lý hệ thống xử lý nước thải, điều kiện cơ sở hạ tầng… để ta
chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp nhất.
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 6
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
CHƯƠNG II: CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ VÀ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
-
Nguồn thải loại: Nước thải sinh hoạt
Công suất thải nước: 5000 m3/ngày đêm
QCVN14:2008
Giá
trị
đầu vào
Vượt
TT
Thông số
Đơn vị đo
Giá trị CB
1
Nhiệt độ
o
C
-
25
Kxl
2
pH
-
5-9
6,5 -7,5
Kxl
3
BOD5
mg/l
50
250
5 lần
350
3,5 lần
4
COD
mg/l
100
(QCVN08:2008/
BTNMT)
5
TS
mg/l
-
350
-
6
SS
mg/l
100
150
1,5 lần
7
N-NH4
mg/l
10
15
1,5 lần
QCVN14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- Trong đó Kxl: khơng xử lý
Nhận xét
các giá trị nằm trong giới hạn cho phép đó là: nhiệt độ, pH cần giữ ổn
định, các thơng số vượt quy chuẩn như: BOD5, SS, N-NH 4 , riêng thông số
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 7
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
COD do quy chuẩn không quy định nên so sánh với quy chuẩn tương ứng
( QCVN08: 2008/BTNMT)Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt cột B2 thì vượt quá 3,5 lần nên các thơng số trên cần có các cơng trình xử
lý phù hợp.
1. Đề xuất phương án
Từ các số liệu đầu đưa ra có thể thấy nước thải sau khi điều hịa có tỷ lệ BOD 5/
COD = 250/350 = 0.7 > 0.5 và hàm lượng BOD 5(250mg/l) không q cao: thích
hợp cho q trình xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí, có 2 đề xuất sơ đồ
các cơng trình xử lý như sau:
Phương án 1:
Nước thải chưa xử lý
Song chắn rác
Xử lý rác
Bể lắng cát
Sân phơi
cát
Hố thu nước thải
Bùn thải
Bể nén bún
Bể SBR
Bể khử trùng
dd Cl2
Máy ép bùn
Nước Thải sau
xử lý
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 8
Đ án mơn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
Hình 1a: sơ đồ dây truyền xử lý nước thải sinh hoạt phương án 1.
Thuyết minh sơ đồ phương án 1:
Nước thải từ quá trình sinh hoạt qua song chắn rác chảy qua song chắn rác
nhằm giữ lại những tạp chất thô bảo vệ bơm, van, đường ống …. Đến bể lắng
cát tại đây Loại bỏ các cặn vô cơ lớn như cát, sỏi…có kích thước hạt > 0,2 mm
bảo vệ các trang thiết bị động (bơm) tránh mài mòn giảm cặn lắng trong ống,
mương dẫn và bể phân hủy giảm tần suất làm sạch bể phân hủy. sau đó thải thải
được đưa sang bể SBR tại đây diễn ra các quá trình sau:
Bể SBR là một cơng trình xử lý sinh học nước thải bằng bùn hoạt tính, trong
đó tuần tự diễn ra các q trình thổi khí, lắng bùn và gạn nước thải. Các chất
hữu cơ bị oxy hóa trong giai đoạn thổi khí. Ngồi ra, hệ thống aeroten hoạt
động gián đoạn có thể khử được nito và photpho sinh hóa do có thể điều chỉnh
được các q trình hiếu khí, thiếu khí và kỵ khí trong bể bằng việc thay đổi
chế độ cung cấp oxy.
Cơ chế của quá trình:
- Oxy hóa các hợp chất hữu cơ khơng chứa nitơ (gluxit, hydrocacbua, axit
hữu cơ. ....)
CXHYOZ + ( x +
y
4
-
z
2
vsv
)O2
xCO2 +
y
2
H2O + E
- Oxy hóa các hợp chất hữu cơ chứa nitơ (protein, axitamin....).
CxHyOzN +(x +
y
4
-
z
2
+
3
4
vsv
)O2
xCO2 +
y 4
H2O
2
+ NH3 + E
- Q trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ để tổng hợp sinh khối.
vsv
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 9
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
CxHyOz + NH3 + (x +
y
4
z
- 2 -5)O2
y 4
2
C5H7NO2 +(x-5)CO2 +
H2O + E
- Quá trình tự hủy của sinh khối.
vsv
C5H7NO2 + 5O2
5CO2 + 2H2O + NH3 + E
- Ngoài ra trong hệ thống cịn xảy ra các q trình nitrit và nitrat hóa.
Nitrit hóa: NH4+ + 3/2O2 + H2O
NO2- + 2H3O+ + E
+ Nitrat hóa : NO2- + 1/2O2
NO3-
vsv
+
NO 3- +
Phương trình tổng quát: NH4 + 2O2 + H2O
2H3O+
- Oxy hóa các hợp chất vô cơ:
S
SO42-
;
P
PO43-
;
Fe+2
Fe+3
Sau khi qua bể SBR nước thải qua bể lọc nhanh nhằm tách hoàn toàn
lượng SS ra khỏi nước thải, sau đó nước thải chảy vào bể khử trùng để
loại bỏ các vi khuẩn có trong nước thải sau khi qua xử lý sẽ được xả ra
ngoài mơi trường.
Phương án 2:
Hình 1b: sơ đồ dây truyền xử lý nước thải sinh hoạt phương án 2.
1: Nguồn nước thải vào
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
6: Bể artonk
Page 10
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
2: Song chắn rác
7: Bể lắng đợt II
3: Bể thu gom
8: Bể khử trùng
4: Bể điều hòa
9: Nguồn tiếp nhận.
5: Bể lắng đợt I
Thuyết minh sơ đồ phương án 2:
Nước thải từ quá trình sinh hoạt qua song chắn rác chảy qua song chắn rác nhằm
giữ lại những tạp chất thô như nhựa, túi nilông,… bảo vệ bơm, van, đường ống
…. Nước thải được chảy qua bể điều hịa với mục đích điều hòa lưu lượng của
dòng chảy, bể điều hòa tạo chế độ làm việc ổn định cho các cơng trình và tránh
hiện tượng quá tải.
Sau khi nước thải được điều hòa ổn định, được đưa sang bển lắng đứng đợt 1, ở
đây cặn lơ lửng trong nước thải chứa thành phần chủ yếu ở dạng hữu cơ, bể lắng
1 có tác dụng tách các chất lơ lửng khơng hịa tan có trọng lượng riêng lớn hơn
nước ra khỏi nước thải, khi đã loại bỏ được những chất lơ lửng có trọng lượng
riêng lớn hơn nước ra khỏi nước thải được đưa sang bể aerotank tại đây diễn ra
quá trình oxi hóa các chất hữu cơ hịa tan và dạng keo tụ trong nước thải dưới
sự tham gia của các vi sinh vật hiếu khí hiệu quả của bể là xử lý 80-95% BOD.
Khi vi sinh vật phát triển mạnh sinh khối tăng tạo bùn hoạt tính dư và được lắng
ở ngăn lắng bùn. hàm lượng bùn hoạt tính trong bể nên duy trì ở nồng độ MLSS
trong khoảng 2500-4000mg/l. Rồi được dẫn đến bể lắng II, ở bể lắng II có nhiệm
vụ lắng các cặn vi sinh và tách bùn hoạt tính ra khỏi nước thải. bùn sau khi lắng
một phần sẽ tuần hoàn lại bể aerotank để tạo hỗn hợp bùn . Sau khi qua bể lắng
II, nước thải được dẫn ra bể khử trùng có nhiệm vụ trộn đều hóa chất với nước
thải, tạo điều kiện tiếp xúc và thời gian đủ để oxy hóa các tế bào sinh vật.
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 11
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
2. Lựa chọn phương án
Các chỉ tiêu
Phương án 1
Phương án 2
Thích hợp cho trạm xử Đáp ứng được công suất
Công suất xử lý
lý công suất nhỏ.
Hiệu quả xử lý
Đạt tiêu chuẩn loại B.
Đạt tiêu chuẩn loại B,
Ít cơng trình đơn vị hơn
Tốn kém do cần các
Chi phí xây dựng,
phương án 2, nên chi
cơng trình phụ trợ như:
Vận hành
phí thấp hơn, chi phí
bể lắng sơ cấp , bể điều
năng lượng ít hơn, vì
hịa, bể lắng thứ cấp. chi
chỉ cung cấp khí cho bể
phí tốn kém hơn phương
SBR hoạt động theo
án 1. Bể aerotank thì
từng mẻ có thời gian
ln hoạt động liên tục.
nghỉ.
Do có ít cơng trình hơn Do có nhiều cơng trình
Diện tích xây dựng
phương án 2 nên tốn ít đơn vị nên tốn nhiều
diện tích hơn.
diện tích xây dựng hơn.
Yêu cầu thiết kế, vận Vận hành phức tạp, tính Vận hành đơn giản, có
hành
tốn thiết kế khó do thể tự động hóa.
phải tính theo từng mẻ
làm việc, khó có thể tự
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 12
Đ án mơn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
động hóa.
Địi hỏi đội ngũ kĩ thuật Đội ngũ kĩ thuật không
Yêu cầu nhân lực
có kinh nghiệm và trình cần trình độ cao.
độ cao.
Từ các so sánh các cơng trình trong hai phương án đưa ra thì ta thấy cả 2
phương án đều cho hiệu quả xử lý tốt, nhưng bể aerotank hoạt động liên tục
nhiều diện tích địi hỏi trạm xử lý phải có khoảng đất rộng cho cơng trình,
nhưng lại đáp ứng được công suất và hiệu quả xử lý cao, có thể tuần hồn bùn
hoặc tận dụng bùn thải làm phân bón, là 1 phương pháp đơn giản, quen thuộc
khơng u cầu đội ngũ kĩ thuật trình độ cao. Do vậy trong khuôn khổ của đồ án
này em xin chọn phương án 2 làm phương án tính tốn thiết kế.
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 13
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
CHƯƠNG III: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ
Phương án lựa chọn xử lý: phương án 2
Lưu lượng thiết kế dây truyền xử lý là: Q = 5000m3/ngày đêm
Lưu lượng trung bình giờ:
QhTB
Qngđ
24
5000
208,33m 3 / h
24
- Lưu lượng trung bình giây: QsTB
Qhtb
5000
0,05787m 3 / s 57,87l / s
86400 86400
chọn hệ số khơng điều hịa k0max=1,6(Mục 4.1.2-bảng 2- TCVN 7597:2008)
Ta có :Qmax(ng.d)= 5000.1,6 =8000 m3/ng.d
Qmax(h) = Qtb . k0max = 208,33 . 1,6 =333,33 m3/h
Qmax(s) = Qtb . k0max = 57,87 . 1,6 = 92,6 l/s = 0,0926 m3/s.
1. Song chắn rác
Mục đích
Loại bỏ các cặn rắn thơ, rác thải có kích thước lớn như: nhánh cây,gỗ, nhựa, lá
cây, giấy, túi nilông,....làm tắc đường ống.
Bảo vệ bơm, van, đường ống tránh bị mài mịn
Tính tốn
Số lượng khe hở SCR:
n=
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 14
Đ án môn h c
n=
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
= 48,615 (khe)
n = 49 (khe)
Trong đó:
- n: số khe hở
- Qmax: lưu lượng lớn nhất của nước thải ( m3/s)
- Vs: tốc độ nước qua khe song chắn, chọn vs = 0,8 m/s (theo mục 7.2.10 TCVN
7957:2008).
- Chiều rộng khe hở của SCR: b(16-20mm), hoặc b= trên 20,chọn b = 25 mm
= 0,025 m: khoảng cách giữa các khe hở của song chắn (m) (bảng 19 TCVN
7957: 2008)
- ko: hệ số tính đến sự thu hẹp dịng chảy k0= 1,05 ( nguồn: Giáo trình KTXL
NC và NT- Nguyễn Thị Minh Sáng {trang 128}).
- h1: độ sâu ở SCR: chọn h1= 0,1m
Có 2 SCR cơng tác nên số khe hở ở mỗi thanh sẽ là:
49:2 = 25 khe
Chiều rộng mỗi SCR được tính theo cơng thức:
BS = S.(n-1) + b.n
Bs = 0,008.(25 - 1)+ 0,025.25 = 0,6( m)
Trong đó:
-s :là chiều dày thanh đan, S= 0,008(m)
Chiều dài đoạn mở rộng trước SCR.
Chọn góc nghiêng chỗ mở rộng α=200(nguồn:trang 128- giáo trình KTXL NC và
NT- Nguyễn Thị Minh Sáng).
L1
Bs Bk
1,73.(BS - BK) 1,73.(0,6 0,1) 0,865(m) ~ 0,9( m)
2tg
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 15
Đ án mơn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
Trong đó:
- Bs: chiều rộng song chắc rác Bs = 0,6
- Bk: bề rộng mương dẫn, chọn Bk = 0,1m
Kiểm tra lại vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng mương trước SCR, vận tốc này
phải lớn hơn 0,4m/s để tránh sự cặn lắng ở đó.
s
Qmax
0,0926
v
1,5m s thỏa mãn yêu cầu
h1 Bs 0,1.0,6
Chiều dài phần thu hẹp sau SCR:
L2 =0,5.L1= 0,5.0,865=0,4(m)
Chiều dài xây dựng mương đặt SCR:
-Ls: chiều dài phần mương đặt song chắn rác, ls = 1,5m ( bài giảng Kỹ thuật xử lý
nước thải Thạc sỹ Lâm Minh Sơn chương 2{trang 5} )
∑L = LL = L1 + L2 + LS = 0,865+ 0,4+ 1,5= 2,765(m)~ 3( m)
Tổn thất áp lực tại SCR:
Hs = ξ.
= 0,83 .
= 0,08 (m) = 8 (cm)
Trong đó:
- g: gia tốc trọng trường, g=9,81m/s2.
- Vmax = 0.8 m/s vận tốc nước ở kênh trước song chắn ứng với lưu lượng lớn
nhất.
-k- hệ số tính đến sự tăng tổn thất áp lực do rác mắc vào song chắn, k= 2÷3 lấy
k=3 (bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải Thạc sỹ Lâm Minh Sơn chương 2{trang
5})
- ξ –hệ số tính tổn thất áp lực cục bộ, được xác định theo công thức:
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 16
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
ξ = β.
) 4/3 .sinα = 2,42 .
)4/3 .sin60 = 0,83
Chọn α =60° -góc nghiêng của song chắn rác so với mặt phẳng nằm ngang.
(α=45-900-nguồn: giáo trình XLNC và NT-Nguyễn Thị Minh Sáng{trang 127})
β- hệ số phụ thuộc vào loại thanh chắn, chọn thanh chắn tiết diện chữ nhật có β =
2,42
Chiều cao xây dựng đặt song chắn rác:
H xd = h1 +hs +hbv =0,1 + 0,08 +0,5 = 0,68(m)~ 0,7( m) (chọn chiều cao bảo vệ:
hbv=0,5m).
Hiệu quả xử lý qua SCR (Xử lý nước thải công nghiệp và đô thị-Lâm Minh
Triết{trang118}).
-Hàm lượng chất lơ lửng qua SCR giảm 4%(thực nghiệm).
- Hàm lượng tổng cặn TS giảm 4%(thực nghiệm)
- Nồng độ BOD5 giảm 4 %
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 17
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
Bảng 1: Các thông số thiết kế song chắn rác
STT Thông số thiết kế
1
Chiều rộng khe hở SCR(b)
2
Số lượng khe hở(n)
3
Số SCR
4
Chiều rộng buồng đặt SCR(BS)
5
Chiều dài đoạn mở rộng trước
SCR(L1)
6
Chiều dài phần thu hẹp sau SCR(L2)
7
Chiều dài phần mương đặt SCR(L)
8
Tổn thất áp lực(HS)
9
Chiều cao xây dựng đặt SCR
Số liệu
0,025
49
2
0,6
0,865
Đơn vị
m
Khe
SCR
m
m
0,4
3
0,08
0,7
m
m
m
m
2. Ngăn tiếp nhận nước thải
Thời gian lưu nước thải là 10 – 30 phút. Chọn t = 10 phút.
( Nguồn GT xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Lâm Minh Triết)
Vậy thể tích ngăn tiếp nhận là :
Chọn chiều cao làm việc của bể h = 1,5m
Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 m
Chiều cao cần thiết để tạo dòng chảy tự nhiên từ cống xả đến bể thu.
Chọn hf = 0,5m.
Chiều cao tổng cộng của bể là H = 2,5m
Hầm bơm có dạng hình chữ nhật có tiết diện là:
Chọn kích thước ngăn tiếp nhận
m
Bể xây bằng bê tơng cốt thép có chiều dày 0.2m
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 18
Đ án môn h c
GVHD: Lê Ng c Thuấnn
Bảng 2: Thơng số thiết kế ngăn tiếp nhận
STT
1
2
3
4
Thơng số
Thể tích bể
Chiều cao xây dựng
Chiều dài bể
Chiều rộng bể
Đơn vị
m3
m
m
m
Giá trị
56
2,5
5
4
3.Bể điều hịa
Mục đích
Bể điều hịa được nhằm ổn định lưu lượng và nồng độ, tránh cặn lắng. tạo
điều kiện cho hệ vi sinh vật hoạt động tốt trong các giai đoạn xử lý sinh học
và tạo chế độ làm việc ổn định cho các cơng trình xử lý.
Tính tốn
Thể tích bể điều hịa :
V Qhmax t
Trong đó:
- Qmax : Lưu lượng giờ lớn nhất của nước thải (m3/h)
-
t : Thời gian lưu nước trong bể (chọn t = 5h)( 4-12h)
Vậy: V=208,33 .5 =1041,67 (m3)
Chọn thiết kế bể là hình chữ nhật và hệ thống sục khí kéo dài để trộn đều
nồng độ và tránh lắng cặn (8.4.4 TCVN 7957:2008). Chọn 2 bể điều hòa 1
làm việc và 1 dự phòng.
-
Chiều dài chứa nước: H = 5m
SVTH: Nguyễn Thị Hạt- LDH2KM3n Thị Hạt- LDH2KM3 Hạt- LDH2KM3t- LDH2KM3
Page 19