Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.78 KB, 20 trang )

CHƯƠNG
CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHỦ YẾU
NHỮ
ĐỊ
CHỦ
CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO
LUẬ VỀ
ĐỘNG.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
SỐ
NIỆ

Bảo hộ lao động: là các hoạt động đồng bộ trên các mặt về luật pháp tổ chức
hộ
độ
hoạ độ đồ bộ
mặ về luậ
tổ chứ
hành chính KTXH, KHKT, nhằm cải thiện ĐKLĐ ngăn ngừa tai nạn LĐ và bệnh
nhằ cả thiệ
ngừ
nạ
bệ
nghề nghiệ bả đả
nghề nghiệp, bảo đảm an toàn BV sức khoẻ cho người lao động. Nhằm tăng năng
sứ khoẻ
người
độ
Nhằ
xuấ


xuất lao động.
độ
Điề kiệ
Điều kiện lao động:
độ
Là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật, được biẻu hiện thông
tổ thể
yế tố
hộ
tế kỹ thuậ được biẻ hiệ
qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượnglao động, quy trình cơng nghệ,
cụ
phương tiệ
độ
đố tượnglao độ
nghệ
môi trường lao động và tổ chức lao động.
trường
độ
tổ chứ
độ


3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại (harm).
1). Yếu tố vật lí: bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, tiếng
ồn, dung động, thiếu ánh sáng. các bức xạ có hại (cả ion
hố và khơng ion hố).
2). Yếu tố sinh lí: như gánh nặng thể lực, ví dụ như người
ta nâng 1tạ khác với 2 tạ, tư thế người lao động (leo
trèo, đu người, khom lưng….) hoặc làm việc trong khơng

gian hẹp.
3). Yếu tố tâm lí: thể hiện mâu thuẫn gia đinh, mâu thuẫn
đồng nghiệp, mâu thuẫn lãnh đạo.
4). Yếu tố sinh vật:
Như : côn trùng, nấm mốc -> gọi là vi khuẩn kí sinh trùng.
5). Yếu tố hoá học.
6). Yếu tố cơ điện: Như: cán, kẹp, điện giật ….


• Tai nạn lao động:
• - TNLĐ xảy ra do tác động bởi yếu tố nguy hiểm, độc
hại gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận chức năng nào
của cơ thể có thể và gây tử vọng.
• - Phân loại lao động

+) TNLĐ chết người: có thể chết ở nơi xảy ra tai
nạn hoặc chết tại nơi cấp cứu.

+) TN nặng: tác động vào bộ phận của cơ thể gây
thương tích… tác động vào đầu, mặt, cổ, ngực, bụng, chi
trên, chi dưới, bỏng, những chất độc hoá chất -> xếp
vào tai nạn nặng-> tai nạn nặng dẫn đến chấn thương.

+) TN nhẹ: tức là khơng thuộc 2 loại nói trên, nhẹ
tức là tác động vào phần mền không gây lên chấn
thương làm mất sức lao động.


BỤI PHỔI &
PHẾ QUẢN


NHIỄM ĐỘC
NGHỀ NGHIỆP

CÁC BỆNH VỀ DA

BỆNH
NGHỀ NGHIỆP
TRONG
CÁC NHÀ MÁY
CƠNG NGHIỆP

BỆNH DO YẾU TỐ
VẬT LÝ

CÁC BỆNH
NHIỄM KHUẨN

5 NHĨM BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Xem chi tiết


• Bệnh nghề nghiệp( BNN).
• - Bệnh do nghề nghiệp mang lại, bệnh nghề nghiệp phụ thuộc vào 3
yếu tố:
• +) Nồng độ chất độc hại.
• +) Thời gian phơi nhiễm ( thời gian tiếp xúc).
• +) Thể trạng của người (nữ bất lợi hơn nam)
.
• Theo tổ chức lao động thế giới WNO có 29 nhóm BNN.

• ở Việt Nam, sau 4 lần ban hành thì có 25 nhóm BNN được bảo
hiểm trong đó năm 1976 có 8 nhóm BNN, năm 1991 thì có 8 BNN,
năm 1997 có 5 và năm 2006 thì có 4 BNN.
• Xếp thành 3 nhóm như sau:
• +) Nhóm hóa học: 18 bệnh ( nhiễm độ Benzen, TNT…).
• +) Tia phóng xạ, tia X, điếc NN …-> nhóm bệnh vật lí.
• Bệnh phổi Silic( SiO2) chiếm khoảng 80%.
• Bệnh điếc NN trên 10% ở Việt Nam : trong ngành Dệt…
• +) Nhóm sinh vật: Lao NN Nepto-spira…


• MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT.
• Mục đích, ý nghĩa.
• Là loại trừ yếu tố nguy hiểm và có hại, tăng cường tiện nghi
điều kiện lao động, hạn chế ốm đau và giảm xút sức khoẻ, nhằm
đảm bảo an tồn bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động
trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất
tăng năng xuất lao động.
• Tính chất.
• - Tính khoa học kỹ thuật.
• - Tính pháp luật.
• - Tính quần chúng.


• ) Tính khoa học kỹ thuật:
• Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật vì: các
hoạt động này nhằm loại chừ các yếu tố nguy hiểm có
hại, phịng chống tai nạn lao động.
• b) Tính pháp lí:
• Để mọi người lao động, người sử dụng lao động đều phải

thực hiện thì tất cả các cái nêu ra đều quy thành luật ->
Bắt buộc mọi người thực hiện và đưa ra hình phạt đối
với những người khơng thực hiện.
• c). Tính quần chúng:
• Vì người lao động và người sử dụng lao động là người có
thể gây ra đồng thời đây cũng là yếu tố cần bảo vệ (
người lao động cần được bảo vệ) -> cần thuyết phục bảo
hộ lao động để tránh gây đau thương.


các yếu tố

nguy hiểm

độc hại

tnlđ

bnn

kiểm tra at

kỹ thuật vs

bộ lao động

bộ y tế

cục an toàn



vụ y tế dự
phòng


• CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ
BẢO HỘ LAO ĐỘNG:


• CÁC CHẾ ĐỘ BH LĐ
• Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi.
• thời giờ làm việc khơng q 8h/ ngày,khơng q
48h/1tuần
• thời giờ làm việc một ngày rút ngắn 1-2 h đối với cơg
việc nặng nhọc,độ hại
• làm việc thêm ko q 4h/ngày,200h/1năm,trường hợp
đặc biệt khơng q 300h/1năm
• là LĐ liên tục 8h thì được nghỉ 0,5 h tính vào giờ làm
việc.
• Nghỉ it nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác .
• mỗi tn ít nhất nghỉ một ngày liên tục


• nếu do cơng việc phải bố trí một tháng nghỉ bình
qn ít nhất 4 ngày
• nghỉ lễ được hưởng ngun lương(nếu vào ngày nghỉ
cuối tuần thì được bố trí nghỉ vào ngày tiếp theo)
• Tết âm lịch nghỉ 4 ngày: 1 ngày cuối năm và ba ngày
đầu năm
• Tết dương lệch nghỉ một ngày 1/1.


+Ngày 10/3 âm lịch là ngày dỗ tổ Hùng Vương
• + Ngày chiến thắng 30/4

+ Ngày quốc từ LĐ 1/5

+Ngày Quốc Khánh 2/9


• nghỉ phép

+12 tháng được nghỉ hàng năm được hưởng
lương phân ra nghỉ 12 ngày trong điều kiện làm việc
bình thường .
• Trong điều kiện LĐ mệt nhọc , đọc khại nghỉ 14
ngày

+Việc đặc biệt nặng nhọc nghỉ 16 ngày
• nghỉ việc riêng khơng được hưởng lương

+Kết hơn được nghỉ 3 ngày

+ Con kết hơn thì được nghỉ 1 ngày .

+Bố mệ 2 bên, vợ hoặc chồng đến con cái mất
được nghỉ 3 ngày không lương


• Thì giờ làm việc hàng ngày được rút 2
giờ cho người làm việc các công việc

nặng nhọc ,độc hại , đặc biệt nguy hiểm
.

+ Hàng ngày trong sáu giờ làm việc
liên tục nghỉ ít nhất 30 phút nếu là
ban ngày cịn 45 phút nếu là ban đêm.

+Trong một ngày không làm việc
thêm quá 3 giờ,một tuần không quá 9
giờ.









Chế độ quản lí sức khoẻ và bệnh NN:
Khám sức khoẻ:
- Người lao động phải được khám sức khoẻ tuyển dụng.
- Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định
kỳ, kể cả học nghề, tập nghề.
+) Đối tượng công việc nặng nhọc độc hại phải khám 6 tháng/1lần.
Người lao động có sức khoẻ loại 4, loại 5 và bị các bệnh mãn tính phải
được theo dõi, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng.
- Khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ do ytế Nhà nước từ tuyến
huyện, quận, trung tâm ytế hay cấp tương đương trở lên thực hiện (
trung tâm y tế lao động ngành và tương đương). thời gian khám tính

vào thời gian làm việc hưởng nguyên lương và có quyền lợi khác.


• Bảo hộ lao động nữ:
• Người sử dụng lao động: không được sử dụng lao động nữ làm
những công việc nặng nhọc, nguy hiểm độc hại ảnh hưởng đến
chức năng sinh đẻ và ni con.
• + Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ ở
bất kỳ độ tuổi nào làm việc thường xuyên dưới hầm mỏ, ngâm
mình xuống nước.
• - Điều 117: trong thời gian nghỉ việc để khám thai thực hiện kế
hoạch hoá gia đình hay do xảy thai , nghỉ đẻ, chăm sóc con
dưới 7 tuổi khi ốm, nhận trẻ sơ sinh làm con ni thì được
hưởng trợ cấp BHXH.
• + Hết thời gian nghỉ thai sản theo chế độ khi trở lại làm việc
người lao đông nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.


• Các công việc không được sử dụng lao động
nữ:

Lao động trong điều kiện áp xuất cao hơn
khí quyển.

Hầm lị.

Các khu vực treo leo.

Những nơi khơng phù hợp thần kinh tâm lí
phụ nữ.


Ngâm mình thường xun dưới nước.

Các cơng việc nặng nhọc q mức.

Tiếp xúc với phóng xạ ẩm.

Hố chất biến đổi gen.


• + Các điều kiện có hại đối với phụ nữ có thai cho
con bú hay lao động nữ chưa thành niên.

Điều kiện điện từ trường q TCCP.

Hố chất ảnh hưởng đến chuyển hóa TB dễ
gây xảy thai, đẻ non, nhiễm trùng nhau thai,
khuyết tật bẩm sinh, ảnh hưởng sữa mẹ.

Nhiệt độ khơng khí q 450C về mùa hè,
qúa 400C về mùa đơng, bức xạ nhiệt q cao.

Rung q tiêu chuẩn cho phép.

Tư thế gị bó hay thiếu dưỡng khí.




















BHLĐ chưa thành niên:
a) Điều kiện lđ có hại khơng sử dụng lao động chưa thành niên:
- Lao động thể lực quá mức: đào vàng, hầm mỏ…
- Tư thế gò bó, thiếu dưỡng khí.
- Hố chất có khả năng biến đổi gen.
- Yếu tố gây bệnh truyền nhiễm như: HIV, Viêm gan…
- Chất phóng xạ.
- Điện từ trường.
- Rung.
- Nhiệt độ qúa 400 về mùa hè, quá 350 về mùa đơng, bức xạ nhiệt
q cao.
- áp suất khơng khí q TCCP.
- Trong lịng đất.
- Chèo q cao.
- Khơng phù hợp với thần kinh tâm lí.
- Khơng ảnh hưởng đến nhân cách.

b) Danh mục cấm sử dụng lao động chưa thành niên: 81 loại.


• Chế độ đối với người bị TNLĐ và BNN.
• - Chế độ đối với người bị TNLĐ.
• + Trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật ytế đầy đủ tại
chỗ để cấp cứu kịp thời như: thuốc cấp cứu, thuốc giải
độc, pháp đồ cấp cứu, Garo, cán thương, mặt nạ phịng
độc, xe cấp cứu.
• + Phải có phương án xử lí cấp cứu dự phịng được cơ
quan y tế địa phương chấp thuận.
• + Phải tổ chức lực lượng ấp cứu.
• + Người sử dụng lao động có trách nhiệm cấp cứu tại
chỗ sau đó chuyển tới cơ sở y tế gần nhất.
• + Hồ sơ cấp cứu lưu trữ ít nhất cho đến khi người lao
động thơi làm việc và bàn giao cho cơ sở mới của người
lao động .
• + Người bị TNLĐ sau khi điều trị ổn định được hội đồng
giám định y khoa xác định mức độ suy giảm lao động và
được xắp xếp công việc phù hợp.


• Người làm việc có nguy cơ mắc BNN phải được
khám BNN theo đúng quy định của Bộ ytế.
• + Việc khám BNN do đơn vị ytế chuyên khoa,
VSLĐ, BNN Nhà nước từ cấp tỉnh và ngành trở
lên.
• +Người bị BNN phải được hội đồng giám định Y
khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao
động .

• + Người bị BNN phải được điều trị đúng chuyên
khoa, được điều dưỡng và kiểm tra sức khoẻ 6
tháng/ 1lần, có hồ sơ quản lí riêng được lưu giữ
suốt đời.



×