Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

giáo trình an toàn lao động chương 4 kỹ thuật an toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.23 KB, 19 trang )

CHCHƯƠƯƠNG 4 : KNG 4 : KỸỸ
THUTHUẬẬT AN TOÀNT AN TOÀN
CHCHƯƠƯƠNG 4 : KNG 4 : KỸỸ
THUTHUẬẬT AN TOÀNT AN TOÀN
• CÁC YẾU TỐ GÂY CHẤN THƯƠNG VÀ
PHÂN LOẠI:( tương tự như yếu tố nguy hiểm).
• Các yếu tố gây chấn thương:
• - Các cơ cấu chuyển động; các trục hoặc các
khớp chuyển động, các đồ gá trên máy gia công
kim loại, các chuyển động tịnh tiến, chuyển
động quay tròn…-> đều có nguy cơ gây ra
TNLĐ.
• - Các mảnh dụng cụ vật liệu gia công văng bắn
ra…
• VD: đánh min: đá văng bắn ra,
• đá mài
• - Điện giật hoặc bỏng điện
• - Yếu tố về nhiệt:
• VD: liên quan đến lò nung, lò tôi, lò gia công
(KL) , xi măng.
• Nhiệt gắn với hàn điện gây ra cháy.
• - Chất độc công nghiệp: có thể ở dạng nguyên
liệu hoặc sản phẩm ra độc: SX ra H2SO4…
• - Các nguy hiểm nổ: vật lí (nổ do tích luỹ áp
lực), hay hoá học (nổ do chất độc hóa học).
• - Ngã cao: trong ngành xây dựng.
• - Trơn trượt.
• - Lặn: VD giảm áp NN: lặn có dụng cụ hay không
có dụng cụ.
• Các nguyên nhân gây ra chấn thương:
• a) Nguyên nhân kỹ thuật:


• - Máy trang bị hoặc quy trình công nghệ chứa đựng
các yếu tố nguy hiểm.
• - Máy móc trang bị thiết kế không phù hợp với
nhân trắc người Việt.
• - Độ bền của các chi tiết của các máy gây sự cố.
• - Thiếu thiết bị che chắn an toàn: có thể từ khi chế
tạo không có hoặc đã có(người công nhân tháo các
thiết bị để lau chùi sau đó lắp lại nhưng không đúng
yêu cầu kỹ thuật hoặc thiếu 1 bộ phận nào đó gây ra
tai nạn).
• - Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn.
• - Không thực hiện đúng quy tắc kỹ thuật an toàn .
• - Thiếu cơ khí hoá, tự động hoá.
• - Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp.
• Nguyên nhân về tổ chức kỹ thuật:
• - Tổ chức chỗ làm việc không hợp lí.
• VD: nhiều gia đình dùng chỗ ở làm chỗ
SX-> không hợp lí.
• - Bố trí máy và trang bị sai nguyên tắc.
• - Bảo quản bán thành phẩm và thành
phẩm không đúng nguyên tắc an toàn.
• - Thiếu các phương tiện đặc chủng( tức là
phương tiện làm việc cần phải có).
• - Tổ chức huấn luyện và giáo dục BHLĐ
không đạt yêu cầu.
• Nguyên nhân về VS công nghiệp.
• - Vi phạm các yêu cầu VS công nghiệp:
• VD: khoảng cách vệ sinh: tức là cơ sở thải ra
các khí độc, trường điện từ, bức xạ ion hoá,
ra khỏi bức tường là đo đạc cho chỉ tiêu dân

cư, trong bức tường là đo theo chỉ tiêu
MTLĐ -> khoảng cách đó là : 1000m; 500m;
100m; 50m .
• - Phát sinh bụi, hơi khí độc trong sản xuất
ảnh hưởng ngay đến gian SX + và ảnh hưởng
ngay đến khu vực dân cư.
• - ĐK vi khí hậu xấu.
• - Chỗ chiếu sáng nơi làm việc không hợp lí: liên quan
đến đèn.
• - ồn dung vượt quá TCCP: bụi, hơi, mùi khó chịu + ồn
dung -> rất khó chịu.
• - Phương tiện bảo vệ cá nhân không đảm bảo yêu cầu
sử dụng:
• + Yêu cầu bảo vệ: VD thanh sắt quá dài không
đảm bảo.
• + yêu cầu sử dụng: VD mùa nóng đội mũ kín rất
khó chịu
• + Yêu cầu vệ sinh: VD nóng hoặc dị ứng: VD
găng tay làm dị ứng tay.
• ->Tuỳ theo khu vực SX mà có các yêu cầu khác
nhau.
• CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT
AN TOÀN:
• Biện pháp dự phòng có tính đến yếu tố con
người.
• Thao tác lao động , nâng và mang vật nặng đúng
nguyên tắc an toàn.
• Tránh tư thế cúi gập người, lom khom, vặn mình,
giữ cột sống thẳng tránh thoát vị đĩa đệm ( VD : 2
đốt xương sống có 1 đột đệm) gây chấn thương cột

sống.
• - Đảm bảo không gian thao tác vận động tầm với.
• - Đảm bảo điều kiện dao động thị giác.
• - Đảm bảo tải trọng thể lực.
• - Đảm bảo về tâm lí phù hợp.
• - Đảm bảo về thanh tra kiểm tra.
• Thiết bị che chắn:
• * Nguyên lí chung: cách li con người với yếu tố nguy hiểm.
• * Các yêu cầu thiết bị che chắn:
• - Ngăn ngừa được các tác động nguy hiểm.
• - Không gây trở ngại cho thao tác người lao động.
• - Không ảnh hưởng đến năng suất lao động và công suất của
thiết bị.
• * Phân loại thiết bị che chắn:
• - Che chắn các cơ cấu chuyển động
• VD: xích xe máy có bao ngoài.
• - Che chắn các vùng văng bắn của các mảnh dụng cụ gia công.
• - Che chắn các bộ phận dẫn điện.
• - Che chắn các nguồn bức xạ có hại.
• Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa:
• * Mục đích: ngăn chặn tác dụng xấu do sự cố của
quá trình sx gây ra. Những sự cố gây ra có thể do
quá tải, chuyển động vượt quá giới hạn, các cách
chuyển động vượt quá trị số giới hạn, hoặc nhiệt độ
cao hay thấp hơn quy định, cường độ dòng điện
không ở vị trí yêu cầu.
• * Các nguyên lí cơ bản:
• - Quang _ nhiệt _ từ _ điện.
• * Đặc điểm thiết bị phòng ngừa:
• - Quá trình tự động loại trừ nguy cơ sự cố.

• VD: nồi hơi phải có van an toàn, nếu áp lực nồi quá
lớn thì có có van xả bớt áp lực.
• * Phân loại thiết bị theo nguyên tắc:
• Theo khả năng phục hồi lại sự làm việc của thiết bị
chia làm 3 ý:
• + Hệ thống có thể tự phục hồi khả năng làm việc như
van an toàn kiểu tải trọng , rơle nhiệt.
• + Hệ thống phục hồi bằng tay.
• + Hệ thống phục hồi mà phải thay thế cái mới như
cầu chì
• * Phạm vi áp dụng:
• - Phòng ngừa quá tải của thiết bị áp lực.
• - Ngăn ngừa dịch chuyển của các bộ phận vượt quá
TCCP.
• - Phòng ngừa cháy nổ.
• Tín hiệu, màu sắc, dấu hiệu:
• * Mục đích:
• - Báo trước cho người lao động nguy hiểm có thể
xảy ra.
• - Hướng dẫn thao tác.
• - Những nhận biết quy định về kỹ thuật:
• VD các loại chai khí, các biển báo chỉ đường…
• Cụ thể: + Dùng ánh sáng và màu sắc.
• + Dùng âm thanh: còi, chuông….
• + Dùng hình vẽ hoặc biển chữ.
• + Các đồng hồ đo.
• * Yêu cầu:
• - Dễ nhận biết.
• - Khả năng nhầm lẫn thấp.
• - Dễ thực hiện.

• Khoảng cách và kích thước an toàn.
• - Là khoảng cách không gian tối thiểu giữa người lao động và
phương tiện để không có tác dụng xấu của yếu tố sx.
• VD: Trong AT điện có khoảng cách phóng điện AT.
• Cơ khí hoá, tự động hoá:
• Đây là các quá trình để nâng cao năng suất lao động.
• * Nguyên lí chung:
• - Nhằm giải phóng người lao động ra khỏi khu vực nguy hiểm
và độc hại.
• - Cơ cấu điều kiển có thể mở máy, đóng máy, theo ý muốn
người lao động thao tác từ ngoài vùng nguy hiểm .
• - Phanh hãm hoặc các khoá liên động, hoàn toàn có thể điều
kiển vận tốc theo ý muốn người lao động.
• + Khoá liên động là nguyên tắc làm cái này được thì cái
kia mới làm được.
• - Điều kiển từ xa nhằm tách người lao động khỏi vùng nguy
hiểm.
• * Yêu cầu tự động hoá:
• - Các bộ phận chuyển động phải được
bao che thích hợp.
• - Đủ các thiết bị bảo hiểm khoá liên
động.
• - Đủ hệ thống tín hiệu, khóa liên động.
• - Có cơ cấu tự động kiểm tra.
• - Không phải bảo dưỡng sửa chữa khi
máy đang chạy.
• Phương tiện bảo vệ cá nhân:
• Phương tiện bảo vệ bao gồm: PT bảo vệ cá nhân và PT bảo vệ
chung.
• - Phương tiện bảo vệ cá nhân là phương tiện để người lao động

mang theo trên mình để bảo vệ bản thân.
• - Theo viện BHLĐ có 8 phương tiện:
• + Phương tiện bảo vệ đầu: mũ lưới…
• + Phương tiện bảo vệ mắt và mặt: tấm kính, tấm chắn,
lưới,….
• + Phương tiện bảo vệ các cơ quan hô hấp: khẩu trang, bán
mặt nạ, mặt nạ, mặt trùm.
• + Phương tiện bảo vệ cơ quan thính giác: nút tai, bịt tai.
• + Phương tiện bảo vệ thân thể: quần áo, yếm choàng, tạp
dề…
• + Phương tiện bảo vệ tay: các loại găng tay bao ngón tay,
bàn tay….
• + Phương tiện bảo vệ chân: giầy ủng tất
• + Phương tiện bảo vệ cá nhân khác: mặt nạ, chuông thợ
lặn, quần áo ngăn điện từ trường
• - Yêu cầu bảo vệ cá nhân phải thoả mãn 3
yêu cầu sau:
• + Yêu cầu về tính chất bảo vệ.
• + Yêu cầu về tính sử dụng (trọng lượng
vừa phải 1kg, 0.5kg….).
• + Yêu cầu về tính vệ sinh.
• -> thể hiện trên tiêu chuẩn để cho nhà thiết
kế sao cho đảm bảo.
• Kiểm nghiêm, dự phòng:
• - Kiểm nghiệm độ bền, độ tin cậy của máy móc thiết bị.
• - Kiểm nghiệm dự phòng là 1 yêu cầu.
• VD: thiết bị đo lường: về cường độ dòng điện, ….1 năm phải đo
1 lần.
• VD : máy đo cường độ trường điện từ: muốn kiểm tra phải gửi
sang Singapo kiểm tra 1năm/1lần.

• * Khám nghiệm kỹ thuật: 4 yêu cầu
• - Kiểm tra bên ngoài.
• - Thử nghiệm trọng tải tất cả các cơ cấu.
• - Thử tải tĩnh: theo quy định =125% trọng tải, và nâng lên
khỏi mặt đất từ 100 - 200mm và phải giữ nó trong 10 phút.
• - Thử tải trọng động: sẽ nâng với 1 khối =110% tải trọng cho
phép và phải nâng hạ được 3 lần.
• TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN KỸ THUẬT:
• Trên thế giới có các tiêu chuẩn:
• ISO: tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế(thành lập sau khi có liên
hợp quốc).
• Tổ chức IEC các nước ở châu Âu chủ yếu đưa ra tiêu chuẩn kỹ
thuật điện -> hình thành nên IEC.
• Liên minh viễn thông quốc tế ITU: -> tiêu chuẩn của VN lấy
theo tiêu chuẩn này.
• TC VN: Trước đây dùng các tiêu chuẩn sau:
• - TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam.
• - TCN: tiêu chuẩn ngành.
• - TCV: tiêu chuẩn vùng.
• - TC: tiêu chuẩn cơ sở.
• Hiện nay theo luật mới thành: TCVN, dưới là TC và TC kỹ
thuật.
• TC về AT VS LĐ:
• - Trước đây đều áp dụng tiêu chuân ISO do đó người ta phân
làm 5 loại:
• + Nhóm tiêu chuẩn nguy hại: có yếu tố nguy hiểm:
• + Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu chung và định mức các yếu
tố nguy hiểm và có hại: có 34 tc như yêu cầu tín hiệu, ánh
sáng…
• + Nhóm các tc về yêu cầu chung và AT đối với thiết bị sx:

nhóm này có 53 tiểu chuẩn đề cập đến yêu cầu chung và AT
như: thiết bị băng tải, nâng hạ…
• + Nhóm tiêu chuẩn chung và AT đối với quá trình sx:
• VD: công nghiệp sơn, gia công gỗ, hàn điện, về vận chuyển bảo
quản sử dụng hóa chất, xếp dỡ,…
• + Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu chung và AT đối với các
phương tiện bảo vệ cá nhân: có 53 tiêu chuẩn như: mặt nạ,
quần áo, bao tay, dày, ủng, kính,…

×