Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo trình công nghệ phục hồi - Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 10 trang )

Chơng 4 Sửa chữa phục hồi bằng biến dạng dẻo
4.1 Khái niệm về các loại biến dạng
Trong quá trình gia công ngời ta lợi dụng biến dạng dẻo của kim loại để tạo
ra những sản phẩm có hình dạng & kích thớc theo yêu cầu. Để xác định quy trình
công nghệ gia công hợp lý và khoa học chúng ta cần biết cơ sở lý thuyết của quá
trình biến dạng kim loại khi gia công.
Sự tạo nên hình dáng của vật thể hay sản phẩm phụ thuộc vào mức
độ biến dạng của kim loại . Trong gia công áp lực có ba loại biến dạng: biến dạng
đàn hồi, biến dạng dẻo và biến dạng phá huỷ.
Biến dạng đàn hồi : là biến dạng mà sau khi khử bỏ lực tác dụng nó sẽ trở về
trạng thái ban đầu của vật thể.
Biến dạng dẻo : là biến dạng mà sau khi khử bỏ lực tác dụng kim loại không
trở về hình dạng và trạng thái ban đầu của nó. Trong biến dạng dẻo luôn tồn tại
biến dạng đàn hồi, nên ta cần tính đến lợng biến dạng này khi thiết lập quy trình
gia công cho hợp lý .
Biến dạng phá huỷ : là biến dạng mà sau khi khử bỏ lực tác dụng trên bề mặt
kim loại tồn tại các vết nứt thô đại hay kim loại bị nứt, gÃy, phá huỷ.
Gia công áp lực chủ yếu là phơng pháp tạo phôi cho gia công cơ khí, nâng
cao cơ tính cho vật liệu, loại trừ khuyết tật do đúc sinh ra, giảm lợng d gia công cơ,
nâng cao độ chính xác cho quá trình gia công cơ ( các loại thép tấm, thép đờng ray,
thép góc (V) thép tròn,...;). Đồng thời bằng phơng pháp này ta cũng có thể chế tạo
các loại chi tiết nh : nút chai, nắp hộp, lon đựng dầu mỡ, đựng nớc hoa quả ...
Nh vậy :
ã Khi ta tác dụng vào vật thể một lực, vật thể bị biến dạng. Lợng biến dạng còn
tồn tại sau khi ta khử bỏ tải trọng gọi là biến dạng d. Biến dạng d xuất hiện khi
ứng suất bên trong vật thể vợt quá giới hạn đàn hồi.
ã Quá trình biến dạng d mà trong đó trên các phần của vật thể không có sự phá
huỷ thô đại ( nứt nẻ ) gọi là quá trình biến dạng dẻo.
ã Gia công kim loại bằng áp lực là quá trình lợi dụng giai đoạn biến dạng dẻo của
kim loại nên ta chủ yếu tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến quá trình biến
dạng dẻo mà thôi.


Gia công biến dạng dẻo có thể thực hiện ở trạng thái nóng và nguéi

68


4.2 Các phơng pháp gia công biến dạng phục hồi kích thớc
4.2.1 Chồn kim loại
b. Làm phẳng các mặt đầu phôi

a . Làm tăng

Hình 4-1 Làm phẳng các mặt đầu b»ng bóa
tiÕt diƯn ngang

a/ b/

c/
H×nh 4- 2 phơc håi chiỊu rộng của sản phẩm
a - chồn mặt đầu, b- chồn một phần mặt đầu,
c - tăng kích thớc phần bị mòn ở mặt đầu đỉnh răng

69


4.2.2 Đột lỗ

c/

Hình 4 -3


Chồn để tạo điều kiện cho quá trình đột lỗ

Hình 4 -4

Đột lỗ bằng mũi đột

70


4.2.3 Làm thay đổi hính dạng của chi tiết

71


Hình 4-5 Một số phơng pháp làm thay đổi sản phẩm bằng gia công áp lực
(nắn tẳng, rèn bậc, chặt, tạo vết, . . .)

e. Làm thay đổi hính dáng sản phẩm bằng máy cán

Hình 4-6 Làm thay đổi sản phẩm trên máy cán
4.2.5. Khuôn dập

72


Hình 4-7Khuôn để dập vuốt sản phẩm

4.2.6 Làm rộng hay hẹp lỗ

a. Làm rộng lỗ


b. Làm nhỏ lỗ

Hình 4 - 8 Sơ đồ nguyên lý mở rộng hay làm hẹp lỗ
4.2.7. Phục hồi hình dạng bằng phơng pháp uốn , xo¾n
a. Uèn thanh

73


Hình 4-9 Uốn sản phẩm dạng thanh đặc

Hình 4-10

a/ Uốn thanh bằng con lăn
b/ Uốn thanh bằng vam

74


Hình 4-11 Uốn thanh trên băng máy tiện

Hình 4-12 Sản phẩm uốn ống

Hình 4- 13 Nắn thẳng dầm chữ U trên máy ép thủy lực

75


Hình 4- 14 Máy nhấn thủy lực để chế tạo con lơn bảo vệ tàu thủy


4.3 ép bạc lót hoặc c¸c èng lãt

76


Hình 4-15 Sơ đồ ép bạc lót

Hình 4-15 Các loại vam dùng để tháo lắp máy

4.4 Làm biến cứng bề mặt
Lớp kim loại bị biến cứng
77


Hình 4-17 Tán đinh bằng búa
4.5 Chống biến dạng khi hµn

78


H×nh 4-18 Chống biến dạng khi h àn

79


80




×