Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Quản trị học: Chương 8 - Phạm Văn Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.49 KB, 20 trang )

CHƯƠNG 8
CHỨC NĂNG KIỂM TRA
Hc xong chương ny, ngưi hc c th :
1. Hiểu khi nim công tc kiểm tra
2. Tầm quan trng ca công tc Kiểm tra
3. Cc nguyên tc xây dng cơ ch kiểm tra
4. Nm đưc tin trnh kiểm tra
5. Hiểu v vn dng cc loi hnh kiểm tra
6. Bit đưc cc công c kiểm tra
7. Xây dng h thng kiểm tra hiu qu
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 2
8.1 Khi nim
Kiểm tra là quá trình đo lường kết
quả thực hiện, nhận diện sai sót và
nguyên nhân sai lệch, tiến hành điều
chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo cho
các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra
đã v đang được hoàn thành.
3 vấn đề :
 Kết quả
 Nguyên nhân
 Giải pháp
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 3
8.1 Khi nim
 Kiểm tra là chức năng của mọi nhà
quản trị từ nhà quản trị cao nhất đến
nhà quản trị thấp nhất trong tổ chức.
 Phương pháp, cách thức và nội dung
của công việc kiểm tra ở các cấp có


sự khác biệt
 TẠI SAO ? NHƯ TH NO?
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 4
8.1 Khi nim
Tính chất của kiểm tra
 Liên tục (quá trình)
 Toàn diện (hệ thống)
 Chủ động (ngăn chặn)
 Hành động (biện pháp)
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 5
8.2 Tầm quan trng
ca kiểm tra
 Bảo đảm kết quả phù hợp với mục tiêu.
 Bảo đảm các nguồn lực được sử dụng
hữu hiệu.
 Đề ra những công việc theo thứ tự quan
trọng.
 Phát hiện kịp thời những vấn đề phát
sinh và chủ động đề ra biện pháp điều
chỉnh thích hợp.
 Làm đơn giản hoá các hoạt động quản
trị.
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 6
8.3 Cc nguyên tc xây
dng cơ ch kiểm tra
NT 1 : Hoạt động kiểm tra phải được
thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động

và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng
được kiểm tra.
NT 2 : Công việc kiểm tra phải được
thiết kế theo đặc điểm và yêu cầu của
các nhà quản trị
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 7
8.3 Cc nguyên tc xây
dng cơ ch kiểm tra
NT 3 : Sự kiểm tra phải được thực hiện
tại những điểm kiểm tra trọng yếu
NT 4 : Việc kiểm tra phải trung thực và
khách quan
NT 5 : Hệ thống kiểm tra phải phù hợp
với văn hóa (bầu không khí) của tổ chức
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 8
8.3 Cc nguyên tc xây
dng cơ ch kiểm tra
NT 6 : Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm,
và công việc kiểm tra phải tương xứng
với chi phí của nó.
NT 7 : Việc kiểm tra phải đưa đến hành
động.
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 9
8.4 Tin trnh kiểm tra
XÂY DỰNG TIÊU
CHUẨN KIỂM TRA
ĐO LƯỜNG KẾT

QUẢ THỰC TẾ
ĐIỀU CHỈNH
KHÁC BIỆT
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 10
8.4 Tin trnh kiểm tra
Bước 1 : Xác định nội dung và xây dựng
các tiêu chuẩn kiểm tra
 Yêu cầu của mục tiêu ?
Bước 2 : Đo lường kết quả thực hiện
 Những ràng buộc về đo lường ?
Bước 3 : Điều chỉnh các sai lệch
 Những sai lầm có thể có ?
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 11
8.5 Cc loi hnh
kiểm tra
BIN ĐIVO RA
TIÊU CHUN
KT D
PHNG
KT HOT
ĐNG
KT KT
QU
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 12
8.5 Cc loi hnh
kiểm tra
1. Kiểm tra d phòng

 Là sự kiểm tra nhằm tiên liệu trước
việc sai sót sẽ xảy ra, có biện pháp
chủ động để điều chỉnh ngay trong
hiện tại.
 Là kiểm tra đầu vào, mang tính ngăn
ngừa.
 Mang tính chủ động & gắn liền với
phân tích môi trường và dự báo
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 13
8.5 Cc loi hnh
kiểm tra
2. Kiểm tra hin hnh
 Là quá trình kiểm tra các đối tượng
trong sự vận hành của chúng
 Loại này giúp phát hiện và sửa chữa
kịp thời khó khăn mới phát sinh.
 Gắn liền với kiểm soát nội bộ
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 14
8.5 Cc loi hnh
kiểm tra
3. Kiểm tra phn hồi
 Là quá trình kiểm tra kết quả hoạt
động để tìm kiến những sai sót hệ
thống.
 Đây là loại kiểm soát thông dụng
nhất, xảy ra sau hoạt động. Nhưng
mang tính thụ động.
 Xu hướng kiểm tra hiện đại là gì?

PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 15
8.5 Cc loi hnh
kiểm tra
4. Kiểm tra điểm trng yu
 Là những điểm kiểm tra quan trọng,
có khả năng phát hiện được những
sai sót với chi phí kiểm tra thấp nhất.
 Điểm kiểm tra trọng yếu cho phép
nhà quản trị giảm bớt độ phức tạp
trong kiểm tra.
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 16
8.5 Cc loi hnh
kiểm tra
Xác định điểm kiểm tra trọng yếu :
1. Điểm nào phản ánh rõ nhất mục tiêu?
2. Điểm nào phản ánh rõ nhất tình trạng
không đạt mục tiêu ?
3. Điểm nào đo lường tốt nhất sự sai lệch?
4. Điểm nào cho biết ai là người chịu trách
nhiệm về sự thất bại?
5. Điểm nào có thể thu thập thông tin cần
thiết với chi phí thấp nhất?
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 17
8.6 Cc công c kiểm
tra cơ bn
Công c định lưng : là các công cụ sử
dụng kỹ thuật phân tích số liệu với sự trợ

giúp của mô hình toán và máy tính để tìm ra
các sai lệch
 Kiểm tra ngân quỹ,
 Kiểm tra số liệu thống kê,
 Dùng tiêu chuẩn lượng hóa.
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 18
8.6 Cc công c kiểm
tra cơ bn
Công c bn định lưng : là dùng các
chuyên gia có trình độ phân tích vấn đề
trên cơ sở kết hợp kinh nghiệm và số
liệu đo lường thực tế.
 Báo cáo,
 Thanh tra,
 Phân tích xu hướng.
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 19
8.6 Cc công c kiểm
tra cơ bn
Công c định tính : dùng các quan sát
mang tính chủ quan và nhận diện theo
kinh nghiệm của nhà quản trị.
 Quan sát
 Phản hồi hành vi
PHẠM VĂN NAM - UEH
1/15/2013 20
8.7 Câu hi tho lun
1. Tm quan trng ca kim tra trong qun tr. Chng
minh lun đ : “không c qun tr nu không c

kim tra”.
2. Tho lun quan đim : “h thng kim tra qun tr
thc cht l h thng thông tin phn hi”
3. Ti sao cn c nguyên tc “kim tra phi ph hp
vi văn ha ca t chc” ?
4. Nhn đnh tm quan trng ca kim tra d phng
(kim tra lưng trưc)
5. S khc bit ca công tc kim tra gia cc cp bc
qun tr
PHẠM VĂN NAM - UEH

×