Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ chương 8 GVC ths nguyễn thị minh quế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.05 KB, 113 trang )

16/04/2014 1
LÝ THUYẾT TCTT 2
GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
16/04/2014 2
Nội dung môn học LTTCTT
STT Nội dung Thời gian
1 Các tổ chức tài chính trung gian
4
2 Ngân hàng thương mại
8
3 Cung và cầu tiền tệ
6
4 Ngân hàng Trung ương và Chính sách TT
7
5 Tài chính quốc tế
5
6 Lạm phát
6
7 Ôn tập, Hệ thống, Kiểm tra
4
16/04/2014 3
Chương 8:
Các tổ chức tài chính trung gian
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ chức tài
chính trung gian
8.2. Các loại hình tổ chức tài chính trung gian
8.2.1. Các ngân hàng thương mại
8.2.2. Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân
hàng
a- Chức năng và hoạt động của tổ chức tài


chính trung gian phi ngân hàng
b- Một số loại hình tổ chức tài chính trung gian
phi ngân hàng
c- Sự khác biệt cơ bản giữa các NHTM với các
tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng
16/04/2014 4
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian

Khái niệm
- Định chế tài chính (Finalcial Institution/Finalcial
Intermediares = Các Tổ chức TCTG/ Các Trung gian
tài chính): là một nhóm các tổ chức thương mại và
công cộng tham gia vào việc trao đổi, cho vay, đi
mượn và đầu tư tiền tệ. Đó là 1 TGTC
- Định chế TC: là tổ chức thu thập accs nguồn quỹ
từ công chúng để đầu tư vào các tài sản tài chính
như: CP, TP, công cụ trên TTTT, tài khoản tiết kiệm
ở NH hoặc cho vay
- Tiếng Hán: “Định chế” = “Thể chế”, có nghĩa là
các quy định có sẵn, chứ ko phải là tổ chức hay cơ
quan Do vậy, Định chế TC là “các quy định trong
lĩnh vực TC” chứ ko có nghĩa là Tổ chức TC
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian

Khái niệm
- Tổ chức tín dụng
Điều 12- Luật Các TCTD: “TCTD là các định
chế tài chính chuyên thực hiện các hoạt

động KD trong lĩnh vực TC- tiền tệ- tín
dụng-NH”.
- Các TCTD gồm:
+ Các NHTM
+ Các tổ chức TCTG phi NH
16/04/2014 5
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian
+ Các NHTM:là tổ chức KD tiền
tệ mà hoạt động chủ yếu và thường
xuyên của nó là nhận tiền gửi với
trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số
tiền đó để cho vay,làm nghiệp vụ
chiết khấu và làm các phương tiện
thanh toán
16/04/2014 6
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian
+ Các Tổ chức tài chính trung gian
phi ngân hàng: là các TCTD được
thực hiện 1 số hoạt động như là nội
dung KD thường xuyên (cho vay, đầu
tư, thuê mua, ) nhưng thuyệt đối ko
được nhận tiền gửi ko kỳ hạn và ko
được làm dịch vụ thanh toán
(Tham khảo: Luật các tổ chức TD, Nghị định 79/
2002/NĐ-CP về Công ty TC)
16/04/2014 7
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian


Chức năng của các TCTCTG

1-Tạo vốn:các TCTCTG tiến hành huy động vốn
tạm thời nhà rỗi trong nền KT để hình thành nên
các quỹ tiền tệ để đầu tư hoặc cho vay
+ Phương thức huy động vốn:
- Tự nguyện: qua cơ chế LS
- Bắt buộc: qua cơ chế điều hành của CP (VD:
vay liên NH, trái phiếu CP, TP của NHNN)
+ Ý nghĩa:với chức năng tạo vốn, các TCTCTG
đem lại lợi ích cho bản thân và cho những người
tiết kiệm
16/04/2014 8
16/04/2014 9
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ
chức tài chính trung gian

Chức năng của các TCTCTG
2- Cung ứng vốn cho nền kinh tế: Quỹ tiền tệ
tập trung được của các TCTCTG được dùng để
cho vay/cung ứng cho những người có nhu cầu
sử dụng vốn (CP, DN,các tổ chức, các cá
nhân,…)
3- Chức năng kiểm soát: các TCTCTG thực
hiện giám sát, kiểm tra trước-trong và sau khi
cho vay để giảm thiểu sự lựa chọn đối nghịch và
rủi ro đạo đức do thông tin ko cân xứng tạo ra.
16/04/2014 10
8.1. Chức năng và vai trò của các tổ

chức tài chính trung gian

Vai trò của các TCTCTG
- Góp phần giảm bớt chi phí thông tin và giao
dịch cho mỗi cá nhân, tổ chức và nền KT
- Đáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu của người
cần vốn và người có vốn, do các TCTCTG có sự
chuyên môn hóa cao
- Đem lại lợi ích cho người tiết kiệm và người sử
dụng vốn
- Các TCTCTG thực hiện có hiệu quả các DV:tư
vấn, môi giới, tài trợ, phòng ngừa rủi ro,…
16/04/2014 11
8.2. Các loại hình tổ chức tài chính
trung gian
8.2.1. Các tổ chức nhận tiền gửi (các NH)

Các Ngân hàng thương mại
Theo tính chất sở hữu và hình thức tổ chức, gồm:
- NHTM quốc doanh
- NHTM cổ phần: đô thị, nông thôn
- NHTM liên doanh
- NHTM nước ngoài, Chi nhánh – Văn phòng đại diện
NHTM nước ngoài

Các NH tiết kiệm/ Quỹ tiết kiệm
 NH Đầu tư và NH Phát triển

NH Chính sách


Các Quỹ tín dụng nhân dân
16/04/2014 12
8.2. Các loại hình tổ chức tài chính
trung gian
8.2.2. Các tổ chức tài chính trung gian
phi ngân hàng
A- Công ty tài chính:
1- Khái niệm: Cty TC là loại hình TCTCTG phi
NH với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy
động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư,
cung ứng các DV tư vấn về TC, TT và thực hiện
một số DV khác theo quy định của pháp luật,
nhưng ko được làm DV thanh toán, ko được
nhận tiền gửi dưới 1 năm.
2- Nguồn vốn:
- Vốn tự có
- Vốn huy động
A- Công ty tài chính
- Vốn tự có:
+ Vốn Điều lệ (>=300 tỷ)
+ Quỹ Dự trữ rủi ro
+ Lợi nhuận chưa chia
+ Giá trị tăng lên do định giá lại TSCĐ
+ Các loại vốn, quỹ khác
- Vốn huy động:
+ Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên
+ Phát hành kỳ phiếu, TP, chứng chỉ tiền gửi và
các giấy tờ có giá khác.
+ Vay của các TCTD khác ở trong và ngoài nước
+ Tiếp nhận vốn ủy thác của CP, các tổ chức và cá

nhân ở trong và ngoài nước
16/04/2014 13
A- Công ty tài chính
3- Hoạt động:
- Huy động vốn
- Hoạt động tín dụng: cho vay, chiết khấu,
tái chiết khấu, cầm cố các GTCG, bảo
lãnh,…
- Hoạt động mở TK và DV ngân quỹ
- Các hoạt động khác
+ Các hoạt động phải được NHNN cho
phép: h/đ ngoại hối,h/đ bao thanh toán,các
h/đ khác
16/04/2014 14
B- Công ty Bảo hiểm
1- Khái niệm: là 1 loại DN kinh doanh trong lĩnh
vực cung cấp các DV BH. Có 2 loại BH:
- BH thương mại (BH rủi ro)
- BHXH
2- Nguồn vốn:
- Vốn tự có: như Cty TC
- Phí BH: là khoản tiền mà người tham gia BH
nộp định kỳ cho DN BH để được nhận các DV BH
theo điều kiện thỏa thuận trong Hợp đồng BH
3- Hoạt động
- Hoạt động nghiệp vụ BH
- Hoạt động TC
16/04/2014 15
C- Công ty Chứng khoán
1- Khái niệm: Cty CK là một TCTCTG ở thị trường

CK, thực hiện vai trò TGTC thông qua ccas hoạt
động kinhh doanh CK
2- Các nghiệp vụ KD chứng khoán
- Môi giới CK
- Tự doanh CK
- Bảo lãnh phát hành CK
- Lưu ký CK
- Tư vấn đầu tư CK
- Tư vấn tài chính
- Quản lý danh mục đầu tư CK
16/04/2014 16
C- Công ty Chứng khoán
3- Nguồn vốn
- Vốn Điều lệ
- Phát hành CK của công ty
- Vốn vay

Điều kiện về vốn
16/04/2014 17
16/04/2014 18
8.2. Các loại hình tổ chức tài chính
trung gian
8.2.2.Chức năng và hoạt động của tổ
chức TCTG phi ngân hàng

Nguồn vốn huy động bằng cách nào

Sử dụng nguồn vốn đó cho các mục đích của tổ
chức TCTG, chú ý hoạt động đầu tư, cho vay,làm
sinh lợi vốn,

(Tham khảo các tài liệu về từng tổ chức nói trên)
16/04/2014 19
8.3. Sự khác biệt cơ bản giữa các
NHTM với các tổ chức TCTG

Được mở và quản lý tài khoản thanh toán
của các tổ chức và cá nhân

Được phép nhận và sử dụng tiền gửi để cho
vay, thanh toán và thực hiện các dịch vụ
NH

Huy động tiền gửi: ko thời hạn/có thời hạn

Cấp tín dụng đa dạng: ngắn-trung-dài hạn

Chức năng trung gian thanh toán

Vốn điều lệ tối thiểu >= Vốn pháp định
16/04/2014 20
Chương 9:
Ngân hàng thương mại
9.1. Sự ra đời và quá trình phát triển của
NHTM
9.2. Khái niệm và chức năng của NHTM
9.3. Bảng cân đối tài sản của NHTM
9.4. Các hoạt động của NHTM
9.4.1 Hoạt động nguồn vốn
9.4.2 Hoạt động sử dụng vốn
9.4.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ

16/04/2014 21
Chương 9:
Ngân hàng thương mại
(tiếp)
9.5. Quản lý hoạt động ngân hàng
thương mại
9.5.1. Mục đích quản lý hoạt động ngân
hàng thương mại
9.5.2. Nội dung quản lý
- Quản lý nguồn vốn
- Quản lý tiền cho vay
- Tiền dự trữ và quản lý tiền dự trữ
- Quản lý tài sản
- Quản lý rủi ro lãi suất và tỷ giá
16/04/2014 22
9.1. Sự ra đời và quá trình phát triển
của NHTM
9.1.1. Sự ra đời

Hoạt động kinh doanh tiền tệ phát triển trở
thành nghề ngân hàng với các nghiệp vụ
ngày càng đa dạng

Từ cá nhân kinh doanh, phát triển thành
doanh nghiệp chuyên kinh doanh các DV về
tiền tệ với tên gọi “nhà băng”

Các NH đầu tiên ra đời ở châu Âu, tại các
nước có hoạt động kinh tế thương mại phát
triển: Anh, Pháp, Ý, Hà Lan,…

16/04/2014 23
9.1. Sự ra đời và quá trình phát triển
của NHTM
9.1.2. Quá trình phát triển
 Giai đoạn TK 15-18: các NH độc lập, chưa
thành hệ thống, đều thuộc sở hữu tư nhân

Giai đoạn TK 18- cuối TK 19: Có sự can
thiệp của NN, Hệ thống NH chia thành 2 hệ
thống: các NH phát hành (sau này là
NHTW) và các NH trung gian
16/04/2014 24
9.1. Sự ra đời và quá trình phát triển
của NHTM

Giai đoạn từ đầu TK20 đến nay: Các NH
trung gian phát triển với các đặc thù khác
nhau ở mỗi nước, có thể chia làm 4 loại:
- NH Thương mại/NH ký thác
- NH Kinh doanh/NH Đầu tư, NH Phát triển
- NH Đặc biệt
- NH vì mục đich XH (NH Chính sách, NH vì
người nghèo, NH Sinh viên)
16/04/2014 25
9.2. Chức năng của NHTM
9.2.1. Khái niệm
9.2.2. Chức năng của NHTM

Chức năng trung gian tài chính
- Trung gian tín dụng: Huy động (đi vay) và

Cho vay (cấp tín dụng)
- Trung gian thanh toán: cung cấp các phương
tiện thanh toán và thực hiện các nghiệp vụ
thanh toán cho các tổ chức và cá nhân

Chức năng tạo phương tiện thanh toán: là
khả năng sáng tạo bút tệ, góp phần gia tăng
khối lượng tiền cung ứng cho nền KT. Thông
qua đó thực hiện chức năng thanh toán và cung
cấp các DV ngân hàng.

×