Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Bài thuyết trình: Kỹ thuật an toàn về điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 71 trang )

BÀI 4:KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ
ĐIỆN

 Nhóm 3:
Nguyễn Thị Hồng An
Nguyễn Trường An
Nguyễn Thị Phước Lộc
 GVHD: Nguyễn Thế Thanh Trúc

1./Khái niệm chung về an toàn điện
2./Nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện
3./Các yếu tố cơ bản tác dụng vào cơ thể
4./Các biện pháp an toàn khi sử dụng
điện
5./Cấp cứu nạn nhân khi bị điện giật


1./Khái niệm chung về an toàn
điện
• Khi một mạng điện đang làm việc,các dây
pha mang điện áp và các thiết bị điện làm
việc được cách điện với vỏ trái đất.
• Cơ thể con người có thể xem như một điện
trở.



• Có 2 loại chạm điện nguy hiểm:
- Chạm trực tiếp: xảy ra khi người tiếp xúc
với dây dẫn trần mang điện trong tình
trạng bình thường.



+ Do vô tình,không
phải do công việc yêu
cầu tiếp xúc.
+ Do công việc yêu
cầu tiếp xúc với dây
dẫn.
+ Đóng điện lúc đang
tiến hành sửa chữa,
kiểm tra.
- Chạm gián tiếp vào bộ phận kim loại của
thiết bị bị chạm vỏ
+ Lúc thiết bị không được nối đất
+ Lúc thiết bị có nối đất
2./Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện

Phần lớn các
trường hợp bị điện
giật là do chạm phải
vật dẫn điện hoặc vật
có điện áp xuất hiện
bất ngờ và thường
xảy ra đối với người
không có chuyên môn
về điện.


Nguyên nhân xảy
ra tai nạn về điện:
● Do trình độ tổ

chức,quản ly công tác
lắp đặt,xây dựng,sửa
chữa.

 Do vi phạm quy trình
kỹ thuật an toàn
điện,đóng điện khi có
người đang sửa chữa
(quên đóng cầu dao
tiếp đất an toàn),thao
tác vận hành thiết bị
điện không đúng quy
trình.



 Sửa chữa điện không
cắt nguồn điện ,không
sử dụng dụng cụ bảo
vệ an toàn điện.



 Sử dụng các đồ
dùng điện bị rò
điện ra vỏ (vỏ kim
loại)


 Chạm trực tiếp vào

dây dẫn điện trần
không bọc cách điện
hoặc dây dẫn hở
cách điện

3./CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC
DỤNG VÀO CƠ THỂ
• Khi người tác dụng vào mạng điện thì sẽ
có dòng điện chạy qua người,dòng điện
qua người có 2 tác dụng:
• - Tác dụng kích thích.
• - Tác dụng gây chấn thương.
3.1./Tác dụng kích thích

- Khi người tiếp
xúc vào điện,vì
điện trở người còn
lớn,dòng điện qua
người còn bé,tác
dụng của nó làm
bắp thịt tay,ngón
tay co quắp lại.


- Nếu nạn nhân
không rời khỏi vật
mang điện được thì
điện trở của người
dần dần giảm
xuống và dòng

điện tăng lên,hiện
tượng co quắp
càng tăng lên.


- Thời gian tiếp xúc
với vật mang điện
càng lâu càng nguy
hiểm vì người
không còn khả
năng tách rời khỏi
vật mang điện đưa
đến tê liệt tuần
hoàn và hô hấp
dẫn đến chết
người(không gây
thương tích)
3.2./Tác dụng gây chấn thương


• Thường xảy ra do người tiếp xúc với điện
áp cao. Khi người đến gần với vật mang
điện. Tuy chưa chạm phải điện nhưng vì
điện áp cao sinh hồ quang điện chạy dòng
điện qua người tương đối lớn.

• Tóm lại tai nạn về điện chủ yếu là do dòng
điện qua người gây nên chứ không phải do
điện áp.


4. Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện

4.1. Biện pháp tổ chức:

* Yêu cầu đối với nhân viên làm việc
trực tiếp với các thiết bị điện:
Tuổi: ≥ 18 tuổi
Sức khỏe: Phải qua kiểm tra đủ sức
khỏe, không bị tim, mắt nhìn rõ.




Phải có hiểu biết về điện, hiểu rõ sơ đồ
điện, có khả năng ứng dụng các quy
phạm kỹ thuật an toàn điện, cấp cứu
người khi bị điện giật.

Ví dụ: Công nhân điện bậc thợ và bậc an
toàn cao mới có quyền thao tác một
mình (hoặc bậc thợ tương đương trình
độ hiểu biết về sơ đồ, thiết bị, bậc an
toàn về an toàn điện).


* Tổ chức nơi làm việc:
Người công nhân phải được phân công
nhiệm vụ rõ ràng.
Người theo dõi chỉ chuyên trách về các
nguyên tắc kỹ thuật an toàn.




4.2. Các biện pháp kỹ thuật:
4.2.1 Chống tiếp xúc trực tiếp vào
điện.

* Bảo vệ chính:
Đảm bảo mức cách điện cần thiết.
Các dụng cụ sửa chữa điện được bọc
bằng giấy cách điện, nhựa PVC.
Đề phòng tiếp xúc vào các bộ phận
mang điện.





Sử dụng rào
chắn các phần
mang điện, đặt
chúng ở vị trí
không với tới,
đặt trong tủ kín.
Những nơi nguy
hiểm phải có rào
chắn và ghi biển
báo…






Ví dụ: dây dẫn
trần treo cao có sứ
cách điện, tủ chỉ
được mở bằng chìa
khóa đặc biệt sau
khi cắt nguồn.

×