Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Lực Và Tốc Độ Con Lăn Trong Quá Trình Miết Chi Tiết Dạng Tấm.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC Sĩ
ÐẶNG VĂN ÁNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HUỞNG CỦA LỰC VÀ TỐC ÐỘ
CON LĂN TRONG QUÁ TRÌNH MIẾT CHI TIẾT DẠNG TẤM

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103

S K C0 0 5 1 2 1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐẶNG VĂN ÁNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC VÀ TỐC ĐỘ
CON LĂN TRONG QUÁ TRÌNH MIẾT CHI TIẾT DẠNG TẤM

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2016



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐẶNG VĂN ÁNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC VÀ TỐC ĐỘ
CON LĂN TRONG QUÁ TRÌNH MIẾT CHI TIẾT DẠNG TẤM

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103
Hướng dẫn khoa học:
TS.LÊ TUẤN PHƯƠNG NAM

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2016



LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Đặng Văn Ánh

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 04/01/1976

Nơi sinh: Quảng Nam

Quê quán: Quảng Nam


Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:
Điện thoại cơ quan:

Điện thoại nhà riêng: 0936360463

Fax:

Email:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo:

Thời gian đào tạo từ …/… đến …/ …

Nơi học (trường, thành phố):
Ngành học:
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính qui

Thời gian đào tạo từ 09/1997 đến 07/ 2002

Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Thiết Kế Máy
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: tại trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn: ThS.Trương Minh Trí

i


III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

2002 đến nay

Đại học Công Nghiệp tp.HCM

Giảng viên

ii


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 05 năm 2016
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


Đặng Văn Ánh

iii


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học cao học tại trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ
Chí Minh, tơi đã được ban lãnh đạo khoa Cơ Khí, tập thể Thầy, Cơ giảng viên của khoa
Cơ Khí đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi có điều kiện học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ
phục vụ cho cơng việc của mình. Tơi xin trong trọng gửi đến q Thầy, Cơ của trường
lời cảm ơn chân thành.
Để hồn thành khóa học, tôi đã được TS.Lê Tuấn Phương Nam hướng dẫn thực
hiện luận văn cuối khóa cao học. Tơi xin được gửi lời cảm ơn đến TS.Lê Tuấn Phương
Nam đã tận tình chỉ dẫn giúp cho tơi hồn thành luận văn cuối khóa học cao học.
Trong q trình thực hiện nghiên cứu làm luận văn, tôi đã được sự giúp đỡ của
các đồng nghiệp tại cơ quan làm việc như: PGS.TS.Nguyễn Quốc Hưng, ThS.Đinh
Văn Bằng, ThS.Huỳnh Cơng Hảo, NCS.ThS.Diệp Bảo Trí, KS.Nguyễn Ngọc Q,
KS.Trần Cơng Hùng, KS.Hồng Long Vương đã tạo điều kiện cho tôi được mượn
dụng cụ, thiết bị, gia cơng cơ khí, góp ý trong q trình thực nghiệm tại xưởng thực
hành cắt gọt cơ khí, phịng đo lường cơ khí của khoa Cơ Khí, trường đại học Cơng
Nghiệp tp.HCM. Tơi xin trân trọng cảm ơn các q đồng nghiệp.

iv


TĨM TẮT

Miết là một phương pháp gia cơng kim loại bằng áp lực để tạo hình chi tiết
rỗng từ phơi tấm hoặc phôi ống dưới tác dụng của lực công tác làm biến dạng dẻo

cục bộ theo biên dạng của khn. Sản phẩm gia cơng theo phương pháp này có ưu
điểm là có độ bền, chịu được áp lực cao hơn so với gia công theo các phương pháp
khác, tiết kiệm được nguyên vật liệu, giảm chi phí đầu tư ban đầu, thích hợp cho
sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ. Sản phẩm sản xuất theo phương pháp miết ứng
dụng rộng rãi cho các ngành như: gia dụng, ô tô, khơng gian vũ trụ, y tế, dầu khí,
quốc phịng,…
Để giảm chi phí cho gia cơng thử, ứng dụng phương pháp số để mơ phỏng q
trình gia cơng miết bằng phần mềm trên máy tính trước khi gia cơng chi tiết. Ở
đây, ứng dụng phần mềm Ansys – LsDyna chạy mô phỏng q trình gia cơng miết,
phân tích ứng suất, chiều dày của bề mặt chi tiết và dự đoán lực ép. Thực nghiệm
để kiểm tra lại kết quả tính tốn bằng phương pháp số, người nghiên cứu đã thực
hiện các công việc: Thiết kế được thiết bị bị đo lực hai chiều theo chiều lực Fr và
Fa, sử dụng thiết bị khuyếch đại, thu nhận và xử lí tín hiệu kết nối với máy tính từ
thiết bị đo lực. Bên cạnh đó, dùng thiết bị chống nhiễu để khử bớt nguồn gây nhiễu
đến tín hiệu của thiết bị đo lực. Qua thực nghiệm thu được dữ liệu về lực, chiều
dày chi tiết sau gia công, độ nhám bề mặt mà thể hiện cụ thể qua các biểu đồ về:
lực trên chiều dài chi tiết gia công, ảnh hưởng sự thay đổi tốc độ con lăn đến chiều
dày chi tiết, ảnh hưởng sự thay đổi tốc độ con lăn đến độ nhám bề mặt.
Như vậy, tính tốn dựa trên phương pháp số và thực nghiệm thu được kết quả
biểu thị qua các biểu đồ về lực trên suốt chiều dài gia cơng miết, do đó dễ dàng có
sự so sánh các giá trị lực trên chiều dài gia công miết giữa tính tốn số so với thực
v


nghiệm vào khoảng 2.55%. Sai số này không lớn nên khuyến khích sử dụng
phương pháp tính tốn số để giảm chi phí ban đầu, góp phần giảm giá thành sản
phẩm.

vi



SUMMARY

Sheet metal spinning process on the lathe is an excellent approach for quickly
prototyping the round hollow metal forms. A levered force is uniformly applied to
the sheet metal by rotating the metal and its intended form (mandrel) at very high
speeds, thus the sheet metal is deformed evenly without any wrinkling or warble.
The spinning process allows for the rapid production of multiple parts since only
the mandrel needs to be modified. Depending on the complexity of the part being
spun, spinning can be highly demanding physically. The interior surface against
the mandrel should be as smooth as the mandrel surface. Today, spinning
techniques are being applied for the production of many key components,
especially for the automotive and aerospace industries, and defense…

In the present work the simulation of the spinning process was undertaken with
the software Ansys-LsDyna to predict the residual stresses, thickness of the
workpiece and the forces. These simulation results are used to assist for selecting
the force sensors in designing the measurement equipments that serve the
experiment of the spinning process. By the way experiment was also carried out on
the lathe to valid the simulation results. The tasks of the experiment consist of the
design of the 2D force measurement equipment and measure the forces, thickness
of the workpiece and its surface roughness. Both of the simulation and experiment
were done for the thickness t = 1 and 2 mm of the sheet metal, and with three
different feed ratios of the roller. Aluminum 1050 is chosen as the working sheet
metal for our tests. Experimental results of the measured forces, the workpiece
thickness and surface roughness of all cases considered are presented in this thesis.
vii


They figured out that the increase of the feed ratio of the roller will increase the

total force and the surface roughness of the workpiece. Simulation and
experimental results of forces give good agreement together with the error about
2.55%.

viii


MỤC LỤC
Trang tựa

TRANG

Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân

i

Lời cam đoan

iii

Lời cảm tạ

iv

Tóm tắt

v

Mục lục


ix

Danh sách các chữ viết tắt

xiii

Danh sách các hình

xvi

Danh sách các bảng

xx

Chương 1. TỔNG QUAN

1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2 Đối tượng nghiên cứu

3

1.3 Các kết quả nghiên cứu được công bố của nước ngoài và trong nước

3


1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn đề tài

4

1.4.1 Mục tiêu của đề tài

4

1.4.2 Nhiệm vụ của đề tài

4

1.4.3 Giới hạn đề tài

4

1.5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

5

1.5.1 Cơ sở lí luận

5

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu

5

1.6 Nội dung của đề tài


6

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

7

ix


2.1 Lí thuyết biến dạng dẻo vật liệu trong cơng nghệ miết

7

2.1.1 Lực công cụ

7

2.1.2 Ứng suất dư

8

2.1.3 Các mô hình biến dạng

8

2.1.4 Thơng số q trình chính

8


2.2 Phương trình tốn học q trình gia cơng miết

10

2.2.1 Các phương trình tốn học của q trình gia cơng miết

10

2.2.2 Mơ hình vật liệu

10

2.3 Cơ sở về tốc độ con lăn

22

Chương 3: MƠ PHỎNG Q TRÌNH MIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP
PHẦN TỬ HỮU HẠN VỚI ANSYS - LSDYNA

23

3.1 Lựa chọn phần tử

23

3.2 Chia lưới

23

3.3 Tiếp xúc con lăn


23

3.3.1 Động học tiếp xúc

24

3.3.2 Mô hình ma sát

27

3.3.3 Phương pháp hàm phạt

29

3.3.4 Phương pháp Lagrange tăng cường

31

3.3.5 Tiếp xúc nhiệt/cấu trúc

31

3.4 Mơ hình tốn phần tử hữu hạn

32

3.4.1 Nguyên tắc của Hamilton

32


3.4.2 Các thủ thuật cơ bản của FEM

34

3.5 Các kiểu khác nhau của phần tử hữu hạn

39

3.5.1 Cấu trúc 3D

39

3.5.2 Phần tử phẳng 2D

39

3.5.3 Phần tử tấm

41

x


3.6 Tiêu chuẩn chảy von Mises

44

3.7 Mơ hình số của quá trình miết trong Ansys – LsDyna


46

3.1.1 Sử dụng kiểu phần tử

46

3.1.2 Số phần tử

46

3.1.3 Lựa chọn phần tử

46

3.1.4 Điều kiện biên

47

3.1.5 Tốc độ con lăn

47

3.1.6 Chuyển động của con lăn

48

3.1.7 Thông số nhập vào Ansys – Ls-Dyna

50


3.8 Kết quả đạt được q trình chạy mơ phỏng

50

3.8.1 Mẫu 01 với t = 1(mm)

50

3.8.2 Mẫu ò với t = 2(mm)

53

Chương 4: THỰC NGHIỆM Q TRÌNH GIA CƠNG MIẾT

55

4.1 Sơ đồ thực nghiệm

55

4.2 Thiết bị, vật tư

56

4.2.1 Máy tiện vạn năng

56

4.2.2 Bộ thiết bị điều khiển tốc độ tiến con lăn


57

4.2.3 Cảm biến lực

59

4.2.4 Bộ khuếch đại

60

4.2.5 Bộ thu và chuyển đổi tín liệu

60

4.2.6 Bộ nguồn điện 24V

62

4.2.7 Thiết bị chống nhiễu

62

4.2.8 Máy tính xách tay

63

4.2.9 Phơi

63


4.2.10 Khn

64

4.2.11 Tấm chặn

65
xi


4.2.12 Vít

65

4.2.13 Con lăn

65

4.2.14 Bộ phận gá con lăn

66

4.3 Tiến hành thực nghiệm

69

4.3.1 Mẫu 01 với t = 1mm

69


4.3.2 Mẫu 02 với t = 1mm

72

4.3.3 Chiều dày chi tiết

74

4.3.4 Độ nhám bề mặt

76

4.4 Kết quả đạt được so sánh với kết quả chạy mô phỏng Ls-Dyna chạy trên
môi trường ansys.

79

4.4.1 Mẫu 01 với t = 1mm

79

4.4.2 Mẫu 02 với t = 2mm

81

4.5 Một số hình ảnh thí nghiệm

82

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


85

5.1 Kết luận

85

5.2 Kiến nghị

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

87

PHỤ LỤC 1

89

PHỤ LỤC 2

90

PHỤ LỤC 3

91

PHỤ LỤC 4

92


PHỤ LỤC 5

93

xii


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
B: ma trận biến dạng hệ tọa độ địa phương
C: tham số vật liệu
CAE: tính tốn, thiết kế kỹ thuật với sự hổ trợ của máy tính.
de: véctơ chuyển hệ tọa độ địa phương
2D: mặt phẳng
3D: không gian
D: ma trận của các hằng số vật liệu.
E: mô đun đàn hồi
EXP: thực nghiệm
fe: véctơ lực ở hệ tọa độ địa phương
fb: véctơ nội lực
fs: véctơ lực tiếp tuyến.
FE: phần tử hữu hạn
FEM: phương pháp phần tử hữu hạn
F: véctơ ngoại lực/bức tiến
Fr: lực hướng tâm
Fa: lực dọc
G: mô đun trượt.
h: Mô đun cứng dẻo
I: véctơ nội lực của phần tử
ke: ma trận độ cứng hệ tọa độ địa phương

K: ma trận độ cứng hệ tọa độ toàn cục
L: hàm Lagrangian
me: ma trận khối lượng hệ tọa độ địa phương

xiii


M: ma trận khối lượng hệ tọa độ toàn cục
nd: số nút
nf: số bậc tự do
N: hàm dạng
Ni: ma trận con của các hàm dạng
r0: bán kính lỗ phơi nhơm
rm: bán kính đáy nhỏ của khn
Sf: diện tích
t: bề dày tấm nhôm
tt: bề dày phần tử
tf: tốc độ di chuyển con lăn
tm: bề dày phần tử
t1, t2: thời gian
T: động năng.
T: ma trận biến dạng hệ tọa độ địa phương
u: véctơ chuyển hệ tọa độ toàn cục
U: vận tốc
v: bề mặt bị võng
V: khối lượng
Wf: công thực hiện bởi các ngoại lực
Π: năng lượng biến dạng
δ: góc mặt cơn
β: góc nghiêng của con lăn so với trục x

ε: biến dạng.
σ: ứng suất.
σy: ứng suất chảy
σ1: ứng suất chính

xiv


σ2: ứng suất chính
σ3: ứng suất chính
ρ: mật độ vật liệu
ν: hệ số Poisson
χ: độ cong của tấm
γ: giá trị lớn nhất của độ cong bề mặt
ξ: tọa độ tự nhiên của phần tử
θ: góc giữa hệ tọa độ địa phương và hệ tọa độ toàn cầu.

xv


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ biểu diễn q trình gia cơng chi tiết bằng phương pháp miết

01

Hình 1.2: Sản phẩm ứng dụng ngành gia dụng

02


Hình 1.3: Sản phẩm ứng dụng ngành y tế

02

Hình 1.4: Sản phẩm ứng dụng ngành quốc phịng

03

Hình 2.1: Q trình miết kim loại tấm với dạng chi tiết khác nhau

07

Hình 2.2: Các dạng đường con lăn đi

08

Hình 2.3: Một số hình dạng con lăn

08

Hình 2.4: Khoảng cách giữa con lăn so với trục gá

10

Hình 2.5: Trạng thái ứng suất – biến dạng của mỗi tùy chọn dẻo

12

Hình 2.6: Các bề mặt ứng suất khác nhau


13

Hình 2.7: Các kiểu của luật độ cứng

14

Hình 2.8: Trạng thái đơn trục

20

Hình 3.1: Các dạng chia lưới khác nhau

23

Hình 3.2: Mơ tả đặc điểm Contact174

24

Hình 3.3: Xác định điểm tiếp xúc tại điểm Gauss

25

Hình 3.4: Điểm xâm nhập

26

xvi


Hình 3.5: Làm mượt cạnh góc


26

Hình 3.6: Mơ hình ma sát

28

Hình 3.7: Phần tử lục giác và hệ tọa độ

39

Hình 3.8: Tấm phẳng hình chữ nhật 2D

40

Hình 3.9: Cấu trúc phần tử Shell163 có 4 nút

44

Hình 3.10: Đường cong ứng suất – biến dạng tuyến tính

45

Hình 3.11: Mơ hình mơ phỏng số

46

Hình 3.12: Mơ hình thực nghiệm q trình miết chi tiết cơn

48


Hình 3.13: Đường đi của con lăn trong mơ phỏng số

48

Hình 3.14: Mơ hình hóa mơ phỏng

49

Hình 3.15: Ứng suất xảy ra trong quá trình miết

51

Hình 3.16: Ảnh hưởng của lực dọc Fa trên chiều dài chi tiết

51

Hình 3.17: Ảnh hưởng của lực hướng tâm Fr trên chiều dài chi tiết

52

Hình 3.18: Ảnh hưởng của lực dọc Fa trên chiều dài chi tiết

53

Hình 3.19: Ảnh hưởng của lực hướng tâm Fr trên chiều dài chi tiết

54

Hình 4.1: Sơ đồ thực nghiệm


55

Hình 4.2: Máy tiện vạn năng

56

Hình 4.3: Bộ điều khiển tốc độ con lăn

57

Hình 4.4: Thiết bị kiểm tra số vòng quay động cơ hiệu Hioki

58

xvii


Hình 4.5: Cảm biến lực đơn CBCA 75 kgf

59

Hình 4.6: Bộ khuếch đại tín hiệu

60

Hình 4.7: Bộ thu và chuyển đổi dữ liệu FTezDAQ

61


Hình 4.8: Giao diện phần mềm FTezDAQ 2.2.0

61

Hình 4.9: Bộ nguồn điện 24V

62

Hình 4.10: Ổn áp cách li, bộ lọc nhiễu nguồn điện đầu vào

63

Hình 4.11: Phơi hợp kim nhơm

64

Hình 4.12: Phơi nhơm bề dày 1(mm)

64

Hình 4.13: Phơi nhơm bề dày 2(mm)

64

Hình 4.14: Khn

65

Hình 4.15: Tấm chặn


65

Hình 4.16: Con lăn

66

Hình 4.17: Sơ đồ nguyên lý đo lực dọc Fa và lực hướng tâm Fr

67

Hình 4.18: Bộ phận gá con lăn và bố trí cảm biến lực

68

Hình 4.19: Thiết bị đo lực đã được lắp ráp

68

Hình 4.20: Sự thay đổi lực Fr trong suốt chiều dài miết

70

Hình 4.21: Sự thay đổiđlực Fa trong suốt chiều dài miết

70

Hình 4.22: Mối quan hệ lực Fa và chiều dài gia công miết

72


Hình 4.23: Mối quan hệ lực Fr và chiều dài gia công miết

73

xviii


Hình 4.24: Chi tiết được cắt làm hai kiểm tra chiều dày

74

Hình 4.25: Ảnh hưởng của sự thay đổi tốc độ con lăn đến chiều dày chi tiết

75

Hình 4.26: Sự thay đổi độ nhám khi tốc độ con lăn thay đổi

76

Hình 4.27: Độ nhám của mẫu có chiều dày t = 1mm

77

Hình 4.28: Độ nhám của mẫu có chiều dày t = 2mm

78

Hình 4.29: So sánh kết quả lực Fa giữa FEM với kết quả EXP

79


Hình 4.30: So sánh kết quả lực Fr giữa FEM với kết quả EXP

80

Hình 4.31: So sánh kết quả lực Fa giữa FEM với kết quả EXP

81

Hình 4.32: So sánh kết quả lực Fr giữa FEM với kết quả EXP

81

Hình 4.33: Gá phơi lên khn

82

Hình 4.34: Đang gia cơng

83

Hình 4.35: Cận cảnh q trình gia cơng

83

Hình 4.36: Gia cơng ra sản phẩm

84

Hình 4.37: Sản phẩm sau gia công


84

xix


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Đặc tính của hợp kim nhơm 1050

46

Bảng 3.2 Tính tốc độ con lăn

47

Bảng 3.3 Giá trị trung bình của lực tương ứng với tốc độ con lăn ứng với
t = 1(mm)

50

Bảng 3.4 Giá trị trung bình của lực tương ứng với tốc độ con lăn ứng với
t = 2(mm)

53

Bảng 4.1 Kiểm tra số vòng quay với thiết bị Hioki

58


Bảng 4.2 Thông số kỹ thuật của cảm biến lực CBCA 75kgf

59

Bảng 4.3 Kết quả thu được trung bình của chiều dày, thời gian, lực ứng
với t = 1(mm)

69

Bảng 4.4 Kết quả thu được trung bình của chiều dày, thời gian, lực ứng
với t = 2 (mm)

72

xx


Chương 1

TỔNG QUAN

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, đất nước ta hội nhập với thế giới. Khoa học kỹ thuật cũng phải hội
nhập với thế giới, tận dụng các công nghệ của thế giới để phát triển đất nước.
Trong đó, ngành cơ khí được nhà nước chọn là ngành mũi nhọn để phát triển, cơ
khí phát triển góp phần vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được nhanh
chóng hơn. Tuy nhiên, hiện nay ngành cơ khí nói chung, gia cơng áp lực nói riêng
cịn nhiều hạn chế, cơng nghệ cịn lạc hậu so với thế giới. Trong đó, cơng nghệ
miết kim loại để tạo hình cũng khơng là ngoại lệ. Nếu nhập hồn tồn cơng nghệ
tiên tiến, phương án này tốn rất nhiều chi phí. Vậy cần làm gì để tiết kiệm chi phí,

sản phẩm sản xuất ra vẫn đáp ứng được yêu cầu cần thiết.
Phôi tấm
Đường đi con lăn
Con lăn
Đầu gá
Chi tiết
Khn
Hình 1.1: Sơ đồ biểu diễn q trình gia cơng chi tiết bằng phương pháp miết [1]

1


×