Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

chiến lược phân phối của pepsico

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.93 KB, 25 trang )

Kênh phân phối
của Pepsi
I. Nghiên cứu doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh và
. sản phẩm
. của PepsiCo Việt Nam
II. Nghiên cứu các cấp của kênh phân phối hiện hữu .
. mà doanh
. nghiệp đang có
III. Đánh giá ưu và nhược điểm và đưa ra các giải
. . pháp phát
. triển kênh phân phối
IV. Kết Luận
I. Nghiên cứu doanh nghiệp, hoạt động
kinh doanh và sản phẩm của PepsiCo
Việt Nam

1. Giới thiệu tổng quát về PepsiCo Việt Nam

2. Lịch sử phát triển

3. Các sản phẩm của PepsiCo Việt Nam

4. Đối thủ cạnh tranh


I. Nghiên cứu doanh nghiệp, hoạt động kinh
doanh và sản phẩm của PepsiCo Việt Nam

1. Giới thiệu tổng quát về PepsiCo Việt Nam:

• Là công ty thuộc Tập đoàn PepsiCo,


100% vốn nước ngoài, chuyên
kinh doanh nước giải khát và thực phẩm.

• Trụ sở chính: Tầng 5, Cao Ốc
Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1,
TP Hồ Chí Minh.
I. Nghiên cứu doanh nghiệp, hoạt động kinh
doanh và sản phẩm của PepsiCo Việt Nam
2. Lịch sử phát triển:

 24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC)
được thành lập do liên doanh giữa SP.Co và
Marcondray-Singapore.

 Năm 1994 – Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam. PCI được
thành lập với 2 nhãn hiệu: Pepsi và 7Up.

 Năm 2003 – PepsiCola Global Investment mua 3%
còn lại, đổi tên thành Công ty Nước giải khát Quốc
tế PepsiCo Việt Nam.
I. Nghiên cứu doanh nghiệp, hoạt động kinh
doanh và sản phẩm của PepsiCo Việt Nam
2. Lịch sử phát triển:

 Năm 2005 – Chính thức trở thành công ty có thị phần
về nước giải khát lớn nhất Việt Nam.

 Năm 2006 – Tung ra sản phẩm Foods đầu tiên (Snack
Poca)


 Năm 2007 – Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu
nành.

 Năm 2008 – Khánh thành nhà máy sản xuất thực
phẩm đóng gói tại Bình Dương.
I. Nghiên cứu doanh nghiệp, hoạt động
kinh doanh và sản phẩm của PepsiCo
Việt Nam
3. Các sản phẩm của PepsiCo Việt Nam:

I. Nghiên cứu doanh nghiệp, hoạt động kinh
doanh và sản phẩm của PepsiCo Việt Nam
4. Đối thủ cạnh tranh:

• Vào đầu thập niên 90, PepsiCo đã ký
được hợp đồng "xâm nhập” thị trường
Việt Nam và với nhiều chương trình
khuyến mãi, Pepsi ngay lập tức thống
lĩnh thị trường Việt Nam từ Nam ra Bắc.

• Một vài năm sau Coca-cola xin được
giấy phép xâm nhập thị trường Việt
Nam. Đến cuối thập niên 90, người tiêu
dùng Việt Nam được chứng kiến cuộc
giành thị phần giữa hai đối thủ là Pepsi
và Coca-cola.



II. Nghiên cứu các cấp của kênh phân phối hiện

hữu mà doanh nghiệp đang có

A. Thành viên kênh

B. Sơ đồ hệ thống phân phối của PepsiCo Việt Nam

C. Mô tả cấu trúc kênh phân phối của PepsiCo Việt Nam




II. Nghiên cứu các cấp của kênh phân phối hiện
hữu mà doanh nghiệp đang có

A. Thành viên kênh

1. Người sản xuất: Là người tạo ra sản phẩm, giúp cho các yếu tố đầu
vào tự nhiên trở thành những sản phẩm có thể đáp ứng được những nhu
cầu và ước muốn của con người.
 Công ty Pepsi được chia làm hai bộ phận:
- TPC (The Pepsi Company): chịu trách nhiệm sản xuất và cung cấp
nước cốt pepsi cho các nhà máy mà chịu trách nhiệm khuếch trương và
quản lý thương hiệu.
- TPB (The Pepsi Bottler): chịu trách nhiệm sản xuất, dự trữ kho bãi,
phân phối và cung cấp dịch vụ cho sản phẩm Pepsi.
II. Nghiên cứu các cấp của kênh phân phối hiện
hữu mà doanh nghiệp đang có

2. Nhà bán buôn: Là tất cả các doanh nghiệp, tổ chức mua hàng
hóa với số lượng lớn và bán cho những người bán lại hoặc sử

dụng kinh doanh.

3. Nhà bán lẻ:
• Bao gồm các tổ chức, cá nhân bán hàng hóa cho tiêu dùng cá
nhân và tiêu dùng của các hộ gia đình.
• Tham gia vào tất cả các dòng chảy trong kênh và thực hiện các
công việc phân phối cơ bản.

II. Nghiên cứu các cấp của kênh phân phối hiện
hữu mà doanh nghiệp đang có
4. Người tiêu dùng cuối cùng:

• Là cá nhân, tổ chức tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho đời sống của
mình.

• Là những người trực tiếp sử dụng sản phẩm của Pepsi.

• Họ tạo nên thị trường mục tiêu của công ty và nó được đáp ứng
bởi các thành viên khác của kênh như nhà bán buôn, nhà bán
lẻ… và chính họ cũng là người ảnh hưởng trực tiếp tới doanh số
của các thành viên kênh, của nhà sản xuất.

II. Nghiên cứu các cấp của kênh phân phối hiện
hữu mà doanh nghiệp đang có

B. Sơ đồ hệ thống phân phối của PepsiCo Việt Nam

II. Nghiên cứu các cấp của kênh phân phối hiện
hữu mà doanh nghiệp đang có


C. Mô tả cấu trúc kênh phân phối của PepsiCo Việt Nam

 Theo chiều dài: kênh gián tiếp





Pepsi phân phối thông qua kênh
trực tiếp đến các điểm tiêu thụ
lớn đó là siêu thị lớn như: Big C,
Metro,Nastco… và hệ thống
KeyAccounts
II. Nghiên cứu các cấp của kênh phân phối hiện
hữu mà doanh nghiệp đang có
• PepsiCo xây dựng hệ thống phân
phối rộng khắp cả nước.

• Kênh phân phối này chiếm phần
lớn thị phần của hệ thống kênh phân
phối của chi nhánh.
C. Mô tả cấu trúc kênh phân phối của PepsiCo Việt Nam
II. Nghiên cứu các cấp của kênh phân phối hiện
hữu mà doanh nghiệp đang có

C. Mô tả cấu trúc kênh phân phối của PepsiCo Việt Nam

 Theo chiều rộng:
• Mở rộng hệ thống kênh phân phối bằng cách hợp tác với
Lotteria, KFC, Kinh Đô…

II. Nghiên cứu các cấp của kênh phân phối hiện
hữu mà doanh nghiệp đang có
C. Mô tả cấu trúc kênh phân phối của PepsiCo Việt Nam

 Kiểu tổ chức kênh: Hệ thống kênh marketing theo chiều dọc
kết hợp giữa VMS hợp đồng và VMS tập đoàn.

 Chính sách với các thành viên trong kênh
• Trong chiến lược quản trị kênh phân phối, các nhà quản lí Pepsi
rất quan tâm đến việc động viên khích lệ các trung gian phân phối.
Lựa chọn và kết hợp các công cụ xúc tiến bán hàng


III. Đánh giá ưu và nhược điểm và đưa ra các
giải pháp phát triển kênh phân phối

1. Ưu điểm

2. Nhược điểm

3. Giải pháp

III. Đánh giá ưu và nhược điểm và đưa ra
các giải pháp phát triển kênh phân phối

1. Ưu điểm:

• Hệ thống kênh phân phối có sự liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến
bán buôn bán lẻ.

• Các thành viên trong kênh được phân chia nhiệm vụ rõ ràng, cụ
thể.
• Hệ thống kênh phân phối được mở rộng đảm bảo cho sản phẩm
có thể đến tay khách hàng trên mọi khu vực địa lí.
• Hàng hóa được luân chuyển thường xuyên.
• Không sử dụng hình thức phân phối trực tiếp nên giảm bớt được
một lượng chi phí lớn.
III. Đánh giá ưu và nhược điểm và đưa ra các
giải pháp phát triển kênh phân phối
2. Nhược điểm:

• Khó khăn trong tiếp nhận và giải quyết các thắc mắc của
khách hàng

• Khó khăn trong việc kiểm soát hàng hóa trong kênh trong quá
trình vận chuyển đến tay người tiêu dùng

• Có thể làm giảm chất lượng phục vụ của các đối tác của pepsi
khi khách hàng không thể có nhiều sự lựa chọn.

III. Đánh giá ưu và nhược điểm và đưa ra các
giải pháp phát triển kênh phân phối
3. Giải pháp:

• Xây dựng một hệ thống kiểm soát hệ thống phân phối nhằm
đảm bảo khâu phân phối diễn ra thuận lợi.

• Tiến hành các cuộc khảo sát khách hàng về sản phẩm.

• Mở rộng hệ thống kênh phân phối, mở rộng việc hợp tác với

các trung tâm chiếu phim, các cửa hàng đồ ăn nhanh…

IV. Kết luận

×