VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNGTIN
BÀI TẬP TỰ LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ MẠNG (IT21.033)
Họ và tên sinh viên:
Lớp: Mã sinh viên:
2
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (3 điểm): Anh/chị hãy trình bày kiến trúc của địa chỉ Ipv4? Vai trò của địa chỉ
quảng bá trong hệ thống mạng Ipv4?
a. Cấu trúc địa chỉ IPv4
Địa chỉ IP (IPv4) có độ dài 32 bit và được tách thành 4 vùng, mỗi vùng (mỗi vùng
1 byte) được gọi là một octec thường được biểu diễn dưới dạng thập phân và được cách
nhau bởi dấu chấm “.”. Cấu trúc chung có dạng: octet1.octet2.octet3.octet4
Hay biểu diễn ở dạng thập phân cụ thể như sau: 203.162.1.12
Trong đó cấu trúc chung của địa chỉ Ipv4 đều gồm 3 phần như sau:
Class Bit: bit dùng để nhận diện lớp mạng
Network ID: địa chỉ mạng
Host ID: Địa chỉ của máy
Class bits
Net ID
HostID
Ví dụ: ta có địa chi 203.162.1.12, được biểu diễn dạng nhị phân như sau:
110 01011. 10100010.00000001.00001100
Khi đó:
3 bit đầu tiên: 110 được sử dụng làm class bit để nhận diện lớp mạng
21 bit tiếp theo: được sử dụng làm NetID dùng để định danh mạng của địa chỉ
này
8 bit cuối cùng: được sử dụng làm HostID dùng để định danh thiết bị trong mạng
mà có NetID là 21 bit trên.
Để đơn giản, ta có thể so sánh địa chỉ IP tương tự như số điện thoại. Cấu trúc của
số điện thoại đầy đủ sẽ bao gồm các phần như: Mã quốc gia – Mã vùng – số máy thuê
bao. Khi đó ta chỉ cần nhìn vào sớ điện thoại có thể xác định q́c gia, vùng miền mà sớ
máy ta định gọi tới thay vì phải tra cứu toàn bộ số điện thoại trên toàn thế giới. Hãy xem
lại ví dụ sau
Ví dụ: (084) – (04) – 36231741
Trong đó:
084 là mã quốc gia Việt Nam
04 là mã thành phố
3
36231741 là số máy lẻ định vị địa chỉ của đơn vị
084, 04 đóng vai trò là NetID
Phần còn lại đóng vai trò là HostID
b. Vai trò của địa chỉ quảng bá trong hệ thống mạng Ipv4
Địa chỉ broadcast hay còn được gọi là địa chỉ quảng bá. Địa chỉ này cho phép một
host có thể gửi thơng tin đến toàn bộ hệ thống mạng thay vì phải thực hiện công việc gửi
lần lượt cho từng nút mạng. Khi một gói tin IP packet được gửi đến địa chỉ này, nó sẽ
được nhân bản và gửi đến toàn bộ các nút trong cùng NetID với địa chỉ quảng bá đó. Địa
chỉ quảng bá được sử dụng trong việc gửi các thơng điệp chung, các tín hiệu thăm dò
như giao thức ARP, giao thức DHCP. Địa chỉ broadcast có cấu trúc là
loại địa chỉ IP mà trong đó vùng HostID bao gồm toàn bit 1
Ví dụ: 10.0.0.2 Broadcast sẽ là: 10.255.255.255
192.168.1.1 Broadcast sẽ là: 192.168.1.255;
Câu 2 (4 điểm): Một công ty có sớ lượng máy tính cần lắp đặt gồm 220 chiếc được yêu
cầu làm 3 phòng ban gồm:
- Phòng quản lý 10 chiếc
- Phòng sản xuất 150 chiếc
- Phòng kinh doanh 60 chiếc.
Yêu cầu cần triển khai hệ thống mạng LAN và xây dựng 01 máy chủ để lưu trữ dữ liệu
chung cho 3 phòng ban trên với điều kiện 3 phòng ban trên phải được tách biệt thành 3
mạng LAN.
Anh/chị hãy trình bày cách thức phân chia địa chỉ với VLSM để tạo vùng địa chỉ LAN cho
từng mạng trên.
Cho địa chỉ mạng 192.168.0.1
Theo VLSM sắp xếp số host giảm dần
Phòng Sản Xuất: 150 host
Phòng Kinh Doanh: 60 host
Phòng Quản lý: 10 host
Địa chỉ IP: 192.168.0.1
Bảng kết quả
4
Tên
mạng
Sản
Xuất
Số host/
Mạng
Địa chỉ mạng/
Số bit làm
subnet mask
Địa chỉ host
đầu tiên Địa chỉ host
ći cùng
Địa chỉ
broadcast
Subnetmask
254
192.168.0.1/2
4
192.168.0.2
192.168.0.25
4
192.168.0.25
5
255.255.255.0
192.168.1.63
255.255.255.1
92
192.168.1.79
255.255.255.2
40
Kinh
192.168.1.1/2
192.168.1.2
Doan 62
6
192.168.1.62
h
Quản
192.168.1.65/
192.168.1.66
14
lý
28
192.168.1.78
- Mạng Phịng Sản Xuất : 150 hosts
2n - 2 >= 150
=> n = 8
Số bit mượn (m = 32 - subnet - n) m : 0
Số host (2n - 2) : 254
Số mạng (2m) : 1
Số subnet mới (Số subnet cũ + Số bit mượn) : 24
X1 : 192.168.0.1/24
X2 : 192.168.1.1/24
-> Cấp X1 cho mạng A
- Mạng Phòng Kinh Doanh : 60 hosts
2n - 2 >= 60
=> n = 6
Số bit mượn (m = 32 - subnet - n) m : 2
Số host (2n - 2) : 62
Số mạng (2m) : 4
Số subnet mới (Số subnet cũ + Số bit mượn) : 26
X1 : 192.168.1.1/26
X2 : 192.168.1.65/26
-> Cấp X1 cho mạng B
5
- Mạng Phòng Quản Lý : 10 hosts
2n - 2 >= 10
=> n = 4
Số bit mượn (m = 32 - subnet - n) m : 2
Số host (2n - 2) : 14
Số mạng (2m) : 4
Số subnet mới (Số subnet cũ + Số bit mượn) : 28
X1 : 192.168.1.65/28
X2 : 192.168.1.81/28
-> Cấp X1 cho mạng C
Câu 3 Anh/ chị hãy cho biết vai trò của dịch vụ mạng DNS trong quản lý mạng nội bộ?
Nguyên lý hoạt động cơ bản
1.
DNS là gì?
DNS là viết tắt của cụm từ Domain Name System, là hệ thống phân giải tên miền.
Để dễ hình dung hơn, bạn có thể coi DNS như là một danh bạ khổng lồ của thế giới
internet. DNS có thể giúp chuyển đổi những tên miền website mà chúng ta vẫn thường
thấy hàng ngày sang dạng IP và ngược lại từ IP ra tên miền.
Khi bạn nhập tên miền website vào thanh tìm kiếm trên trình duyệt, bạn có thể
truy cập thẳng đến website mà không cần phải thông qua việc nhập địa chỉ IP của trang
web. Bởi vì quá trình dịch từ tên miền ra địa chỉ IP đã có DNS lo liệu. Nhờ đó mà người
dùng sẽ chỉ cần nhớ tên miền chứ không cần phải nhớ địa chỉ IP của website.
6
a.Chức năng của DNS
Mỡi website có một tên miền (đường dẫn URL: Uniform Resource Locator) và
một địa chỉ IP. Địa chỉ IP gồm 4 nhóm sớ cách nhau bằng dấu chấm (IPv4).
Khi bạn nhập tên website bạn muốn tìm vào thanh trình duyệt, trình duyệt sẽ đến
thẳng website mà bạn không cần phải thông qua việc nhập địa chỉ IP của trang web. Quá
trình “dịch” tên miền thành địa chỉ IP để cho trình duyệt hiểu và truy cập được vào
website là công việc của một DNS server. Một DNS không thể “dịch” thành công mà
các DNS sẽ trao đổi thông tin, trợ giúp qua lại với nhau để dịch tên miền thành địa chỉ
IP và ngược lại. Nhờ DNS, người dùng chỉ cần nhớ tên miền, không cần phải nhớ địa
chỉ IP.
Hiểu một cách đơn giản, domain (tên miền) là địa chỉ website của doanh nghiệp
bạn. Nếu domain là địa chỉ nhà thì hosting chính là ngơi nhà mà địa chỉ đó dẫn tới. Tất
cả các website trên Internet đều cần 1 web hosting. Khi khách hàng nhập tên miền của
bạn vào trình duyệt, tên miền sẽ lập tức được chủn đổi thành địa chỉ IP máy tính của
cơng ty lưu trữ website của bạn. DNS chính là cơng cụ chuyển đổi tuyệt vời này.
b.Nguyên tắc hoạt động của DNS
Mỡi nhà cung cấp dịch vụ đều có hệ thớng DNS server riêng của mình để vận
hành. Do đó, khi một trình duyệt yêu cầu địa chỉ IP của một website dựa vào URL thì
DNS server làm nhiệm vụ “dịch” tên website này bắt buộc là DNS server của chính tổ
chức quản lý website đó chứ khơng phải thơng qua nhà cung cấp nào khác.
INTERNIC (Internet Network Information Center) có trách nhiệm theo dõi các
tên miền và các DNS server tương ứng. Đây là một tổ chức được thành lập bởi NFS
(National Science Foundation) chịu trách nhiệm đăng ký các tên miền của Internet.
Nhiệm vụ của INTERNIC không phải là “dịch” tên website sang địa chỉ IP mà là theo
dõi, quản lý tất cả các DNS server trên Internet .
DNS có khả năng truy vấn các DNS server khác để có được tên miền đã được
“dịch”.
DNS server có khả năng lưu lại những tên miền đã được “dịch” để thuân lợi sử
dụng cho những yêu cầu “dịch” lần sau. Tuy nhiên, không phải bất cứ tên miền nào cũng
được lưu lại mà số lượng tên lưu lại sẽ phụ thuộc vào quy mơ của DNS.
Các DNS server có 2 nhiệm vụ chính:
7
“Dịch” tên từ các máy bên trong miền về địa chỉ IP của Internet.
Trả lời các DNS server khác đang cớ gắng “dịch những cái tên thuộc miền nó quản lý
c.Vai trị của DNS
Hệ thớng DNS ra đời giúp cho người dùng thoát khỏi gánh nặng ghi nhớ những
địa chỉ IP phức tạp khi muốn truy cập vào website. Thay vào đó họ chỉ cần nhớ tên miền
của web là đủ. Ngoài ra, với tính năng ưu tiên những tên miền đã được dịch, DNS giúp
người dùng có thể tiết kiệm nhiều thời gian khi truy cập vào các website đã từng sử
dụng trước đó.
Nếu khơng có hệ thớng DNS, trải nghiệm duyệt internet của người dùng chắc
chắn không thể dễ dàng được như hiện nay. Hàng ngày có rất nhiều tên miền được thêm
mới, được sửa đổi cùng với đó là rất nhiều địa chỉ IP khác nhau. DNS server cũng xử lý
vô số yêu cầu trên Internet mọi lúc mọi nơi. Vậy nên hiệu suất mạng là vấn đề hàng đầu
ảnh hưởng đến hoạt động của DNS server.
8
9
10