1
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Báo cáo Đề tài cấp Bộ
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỔI
MỚI VÀ ĐÁNH GIÁ THỬ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI CỦA
DOANH NGHIỆP Ở HAI NGÀNH LỰA CHỌN (CHẾ TẠO
CƠ KHÍ VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM)
Chủ nhiệm Đề tài TS. Bạch Tân Sinh
Cùng các thành viên:
• ThS. Trần Chí Đức
• ThS. Nguyễn Minh Hạnh (Thư ký đề tài)
• ThS. Nguyễn Lan Anh
• ThS. Nguyễn Minh Nga
• ThS. Chu Thu Hà
• ThS. Vũ Cảnh Toàn
Hà Nội tháng 06 năm 2010
2
Mục lục
Lời cảm ơn 4
Chương 1 : Giới thiệu chung về đề tài 5
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 5
1.2. Những vấn đề mới về lý luận và thực tiễn đề tài đặt ra nghiên cứu 5
1.3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6
1.4. Nội dung nghiên cứu của đề tài 7
1.5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 8
1.6. Kết quả và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 9
1.7. Kết cấu trình bày của đề tài 9
Chương 2: Nghiên cứu trong nước và kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chỉ số đổi mới của
doanh nghiệp 11
2.1. Nghiên cứu trong nước 11
2.2.Kinh nghiệm quốc tế 12
2.2.1. Các nước đang phát triển 13
2.2.2. Kinh nghiệm của Thái lan 16
2.3. Một số bài học gợi suy cho Việt Nam trong việc xây dựng chỉ số đổi mới và tiến hành điều
tra đổi mới 21
2.4. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến năng lực đổi mới của doanh nghiệp 23
2.4.1. Quan niệm về đổi mới 23
2.4.2. Năng lực đổi mới của doanh nghiệp 26
2.4.3. Những Đặc thù về đổi mới của doanh nghiệp ở các nước đang phát triển 29
2.4.4. Những yếu tố cấu thành của hệ thống chỉ số đổi mới của doanh nghiệp 31
Chương 3: Điều tra đổi mới của doanh nghiệp trong ngành chế tạo cơ khí và chế biến thực phẩm
ở Việt Nam 34
3.1. Giới thiệu về điều tra đổi mới 34
3.1.1. Mục đích điều tra 34
3.1.2. Đối tượng điều tra 35
3.1.3. Quy mô và phạm vi điều tra 35
3.1.4. Nội dung điều tra 36
3.1.5. Phiếu điều tra 39
3.1.6. Những khó khăn trong quá trình tổ chức điều tra và hạn chế của kết quả điều tra 39
3.2. Tổng quan về ngành chế tạo cơ khí và chế biến thực phẩm 42
3.2.1. Cơ cấu Doanh nghiệp ở Việt Nam 42
3.2.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam 43
3.2.3. Hiện trạng công nghiệp Việt nam 45
3.2.4. Ngành chế tạo cơ khí 48
3.2.5. Ngành chế biến thực phẩm 50
3.3. Đáng giá thử năng lực đổi mới của một số doanh nghiệp lựa chọn trong ngành chế tạo cơ
khí và chế biến thực phẩm
51
3.3.1. Nhu cầu đổi mới 52
3.3.2. Năng lực đổi mới 52
3.3.3. Năng lực tiến hành R&D 59
3.3.4. Yếu tố tác động đến năng lực R&D và đổi mới 62
Chương 4: Hoàn thiện hệ thống chỉ số đổi mới của doanh nghiệp ở Việt Nam 65
4.1. Danh mục một số chỉ số đổi mới của doanh nghiệp có khả năng áp dụng 65
3
4.2. Danh mục các khái niệm liên quan trong bộ phiếu điều tra đổi mới 68
4.3. Phương pháp và quy trình thống kê thu thập số liệu về đổi mới của doanh nghiệp 68
4.4. Tổ chức và thực hiện điều tra năng lực đổi mới của doanh nghiệp 70
Tài liệu tham khảo và trích dẫn 71
Phụ lục 74
Phụ lục 1 - PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỔI MỚI 2008-2009 74
Phụ lục. 2 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỔI MỚI 2011-2012 86
Phụ lục 3 – danh sách các doanh nghiệp điều tra 97
Phụ luc 4 - Phiếu điều tra ở Doanh Nghiệp TN Cơ khí Sông Hậu 99
4
Lời cảm ơn
Nhóm nghiên cứu Đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Viện Chiến lược và Chính
sách Khoa học và Công nghệ đã tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho nhóm tiến hành
nghiên cứu này. Đề tài cũng nhận được sự cộng tác của các nghiên cứu viên thuộc các ban
nghiên cứu trong Viện.
Chủ nhiệm Đề tài và các thành viên xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các doanh nghiệp
và công ty đã dành thời gian trả lời phỏng vấn và tổ chức điền phiếu điều tra. Đề tài xin đặc
biệt cảm ơn Ông Phan Văn Cần, Trung tâm Tin học, Tổng Cục Thống kê đã giúp Đề tài thu
thập, nhập và xử lý số liệu, Ông Nguyễn Văn Trúc, Cục Phát triển Doanh nghiệp Bộ Kế hoạch
và Đầu tư đã giúp đề tài tiếp cận được các doanh nghiêp để điều tra. Đề tài xin cảm ơn sự
cộng tác của các bạn đồng nghiệp trong Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công
nghệ. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do tính mới của nghiên cứu chắc chắn công trình
nghiên cứu của nhóm không tránh khỏi còn có thiếu sót. Nhóm nghiên cứu mong nhận được ý
kiến đóng góp của các đồng nghiệp.
5
Chng 1 : Gii thiu chung v ti
1.1. Tớnh cp thit ca ti
Quản lý hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) và hoạch định chính sách KH&CN ở Việt
Nam cho đến nay chủ yếu mới chỉ dựa vào một số chỉ số đầu vào (kinh phí đầu t, nhân lực, ) và
chỉ số đầu ra (số bài báo công bố, số pa-tăng đăng ký, ). Những chỉ số này đợc xây dựng theo
Hớng dẫn Frascati, cha thể hiện đợc năng lực đổi mới ở ngành và doanh nghiệp.
Đổi mới và vai trò của đổi mới đối với năng lực cạnh tranh ngày càng trở thành mối quan tâm của
các nhà hoạch định chính sách. Nhu cầu đánh giá hoạt động và năng lực đổi mới cũng nh hoạch
định chính sách đổi mới đòi hỏi tiến hành xây dựng chỉ số về đổi mới. Những chỉ số về đổi mới
hiện nay đợc xây dựng theo Hớng dẫn Oslo 1992 và phiên bản mới nhất năm 2005 (Phụ lục
Hớng dẫn Oslo). Tuy nhiên những chỉ số đổi mới này đợc xây dựng cho các nớc phát triển nên
ít phù hợp khi áp dụng cho các nớc đang phát triển.
ở Việt Nam, xã hội ngày càng đòi hỏi phải đánh giá hiệu quả đầu t cho hoạt động KH&CN.
Hiệu quả của đầu t cho hoạt động KH&CN không chỉ đợc thể hiện ở các kết quả đầu ra nh các
bài báo khoa học đợc công bố, pa-tăng đã đăng ký và đợc cấp mà còn phải đợc thể hiện ở
năng lực đổi mới từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh ở doanh nghiệp, ngành và quốc gia. Việc
triển khai đánh giá năng lực đổi mới và hoạch định chính sách đổi mới đòi hỏi xây dựng cơ sở lý
luận và thực tiễn về năng lực đổi mới và về việc hình thành hệ thống chỉ số về KH&CN và đổi
mới phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam.
1.2. Nhng vn mi v lý lun v thc tin ti t ra nghiờn cu
Lý lun:
ti Nghiờn cu hon thin h thng ch s i mi v ỏnh giỏ th nng lc i mi ca
doanh nghip hai ngnh la chn (ch to c khớ v ch bin thc phm) thc hin trong nm
2009-2010 s tip tc lm rừ nhng vn mi v lý thuyt bao gm: (i) lý thuyt v i mi
(bao gm i m
i cụng ngh, t chc, th ch, qun lý); (ii) cỏch tip cn trong vic tin hnh
6
iu tra i mi núi chung v ỏp dng trong iu kin c th ca cỏc nc phỏt trin núi riờng
trong ú cú Vit Nam; (iii) lun c khoa hc cho vic hỡnh thnh mt b (h thng) ch s i
mi phc v cho vic hoch nh chớnh sỏch KH, CN v i mi. Cho n nay Vit Nam cú rt
ớt nhng nghiờn cu v nhng vn nờu trờn.
Thc tin:
Trờn c s ca kt qu nghiờn cu ca ti nm 2007, ti ny s tip tc hon thin b ch
s i mi trong doanh nghip ỏp dng cho hai ngnh la chn: ch to c khớ v ch bin thc
phm. Ngnh ch to c khớ úng vai trũ ch cht trong nng lc ch to c khớ cho cỏc ngnh
cụng nghip khỏc Vit Nam. So sỏnh vi kinh nghim ca cỏc nc trờn th gii õy l mt
ngnh c tin hnh iu tra v i mi. Ngnh ch bin thc phm cú mt vai trũ quan trng
bi nn kinh t ca Vit nam vn ch yu da trờn nn nụng nghip v kim ngch xut khu ch
yu t vic xut khu cỏc sn phm nụng sn. Nng lc ch bin s gúp phn nõng cao nng lc
cnh tranh sn phm nụng sn xột t gúc cht lng v an ton thc phm cng nh tớnh
thõn thin v mụi trng ca quỏ trỡnh ch bin nụng sn.
1.3. Mc tiờu v phm vi nghiờn cu ca ti
Mục tiêu chung của đề tài là cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện hệ thống chỉ
số đổi mới ở Việt Nam phục vụ đánh giá thử năng lực đổi mới của doanh nghiệp trong ngành c
khớ ch to v ch bin thc phm ở Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể bao gồm:
Xác định tính phù hợp và khả năng áp dụng của bộ chỉ số đổi mới đợc đề xuất trong Đề
tài nghiên cứu cấp Bộ 2007;
Hoàn thiện bộ chỉ số đổi mới;
Đánh giá thử năng lực đổi mới của một số doanh nghiệp lựa chọn trong 2 ngành c khớ
ch to v ch bin thc phm ở Việt Nam.
Đề xuất quy trình thống kê thu thập số liệu về điều tra đổi mới ca doanh nghiệp.
7
Phạm vi và giới hạn nghiên cứu của Đề tài
Mục tiêu chính của đề tài nhằm hoàn thiện bộ chỉ số đổi mới và quy trình các bớc tiến hành điều
tra đổi mới ở doanh nghiệp đã đợc thử nghiệm tại một doanh nghiêp hoạt động trong lĩnh vc
công nghệ thông tin trong Đề tài cấp bộ vể chỉ số đổi mới năm 2007. Đề tài không có tham vọng
tiến hành đánh giá năng lực đổi mới của doanh nghiệp trong hai ngành cơ khí chế tạo và chế
biến thực phẩm do hạn hẹp về nguồn kịnh phí và thời gian cũng nh số mẫu doanh nghiệp điều
tra. Nội dung về đánh giá thử năng lực đổi mới chỉ có tác dụng tạo môt khung phân tích cụ thể về
bộ chỉ số đổi mới và mối liên hệ giữa chỉ số đổi mới và việc ứng dụng các chỉ số đổi mới đó vào
việc đáng giá năng lực đổi mới của doanh nghiệp. Nói môt cách khác, việc đánh giá thử chủ yếu
nhằm hoàn thiện bô chỉ số đổi mới và quy trình điều tra thu thập các thông tin về đổi mới ở doanh
nghiệp, chứ không nhằm vào việc đánh giá năng lực đổi mới của doanh nghiệp. Nói tóm lai mục
tiêu của đề tài là hoàn thiện bộ chỉ số đổi mới cũng nhu quy trình tiến hành điều tra thu thập các
chỉ số đổi mới của doanh nghiệp.
1.4. Ni dung nghiờn cu ca ti
1.Nghiờn cu kinh nghim xõy dng h thng ch s i mi v tin hnh iu tra i mi Thỏi
lan, t ú xut bi hc mang tớnh gi suy cho Vit Nam.
2. La chn, thớch nghi v ỏp dng h thng ch s i mi ca doanh nghip trong hai lnh vc
ch to c khớ v ch bin thc phm, phục vụ cho vic ỏnh giỏ thử nng lc i mi ca doanh
nghip.
3. ỏnh giỏ thử nng lc i mi ca mt s doanh nghip la chn trong hai lnh vc ch to c
khớ v ch bin thc phm.
4. Hon thin H thng ch s i mi ca doanh nghip Vit Nam
4.1. Danh mc mt s ch s i mi ca doanh nghip cú kh nng ỏp dng
4.2. Danh mc cỏc khỏi nim liờn quan trong b phiu iu tra i mi
4.3. Phng phỏp v quy trỡnh thng kờ thu thp s liu v i mi ca doanh nghip
8
4.4. Tæ chøc vµ thùc hiÖn ®iÒu tra n¨ng lùc ®æi míi cña doanh nghiÖp.
1.5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng cách tiếp cận theo hệ thống đổi mới, xem xét KH&CN là một trong các yếu tố
quan trọng (nhưng không phải là tất cả) góp phần tăng năng lực đổi mới ở các cấp khác nhau
(quốc gia, ngành, địa phương và doanh nghiệp). Theo cách tiếp cận hệ thống đổi mới, Chính sách
KH, CN và Đổi mới sẽ không chỉ đề cập đến vai trò của các tổ chức NC&TK ở Viện và trường
đại học mà tập trung vào vai trò chủ chốt của doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực đổi mới
và qua đó tăng cường năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành và quốc gia. Đổi mới xem xét
trong bối cảnh của nước phát triển đi sau như Việt Nam nhấn mạnh sự cần thiết tạo ra nhiều đổi
mới nhỏ, nhưng thường xuyên hơn là những đổi mới mang tính đột phá.
Đối với mục tiêu hoàn thiện bộ chỉ số đổi mới và quy trình các buớc tiến hành điều tra đổi mới ở
doanh nghiệp, Đề tải sử dụng cách tiếp cận kế thừa - bắt đầu bằng việc thiết kế bộ chỉ số đổi mới
áp dụng thử cho một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, sau đó hoàn
thiện bộ chỉ số mới thông qua việc ứng dung thử cho đánh giá 60 doanh nghuệp ở hai ngành cơ
khí chế tạo và chế biển thực phẩm và cuối cùng đề xuất bô chỉ số đổi mới áp dụng rông rãi cho
các ngành trong toàn quốc.
Đề tài mang tính chất của một nghiên cứu ứng dụng: trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của
Thái Lan trong việc xây dựng chỉ số đổi mới và kết quả nghiên cứu ban đầu của Đề tài cấ
p Bộ
năm 2007 xây dựng chỉ số đổi mới ứng dụng thử cho một doanh nghiệp trong ngành công nghệ
thông tin, Đề tài đề xuất một bộ chỉ số đổi mới phù hợp và có tính khả thi áp dụng cho việc đánh
giá năng lực đổi mới của một số doanh nghiệp lựa chọn trong hai ngành chế tạo cơ khí và chế
biến thực phẩm ở Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu Đề tài lựa chọn bao gồm:
• Nghiên cứu tổng quan tài liệu, thông tin thứ cấp
• Điều tra và nghiên cứu trường hợp
• Phỏng vấn những tổ chức cá nhân đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hệ thống
chỉ số KH, CN và Đổi mới (Cục Ứng dụng và Phát triển Công nghệ, Vụ Đánh giá, Thẩm
9
định và Giám định Công nghệ, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
(nay là Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ, Viện Đánh giá KH&CN, Vụ Kế hoạch -
Tài Chính Vụ Tổ chức Cán bộ (Bộ KH&CN), Tổng Cục Thống kê, Cục Phát triển Doanh
nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, )
• Tổ chức Hội thảo, Hội nghị bàn tròn trình bày kết quả và thu nhận đóng góp ý kiến của
những tổ chức, nhà hoạch định chính sách KH, CN và đổi mới.
1.6. Kết quả và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài sẽ cung cấp cơ sở lý luận để đánh giá năng lực đổi mới của doanh nghiệp góp phần cung
cấp bức tranh về năng lực đổi mới nói chung và năng lực đổi mới công nghệ nói riêng trong một
số ngành kinh tế. Cơ quan quản lý và hoạch định chính sách KH,CN và đổi mới sẽ sử dụng
những kiến thức, cơ sở lý luận của đề tài trong việc đánh giá năng lực đổi mới của doanh nghiệp.
Đề tài xây dựng năng lực nghiên cứu của Ban Chính sách Nhân lực và Tổ chức KH&CN cũng
như của Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN về hướng chuyên môn – đánh giá định lượng
năng lực đổi mới thông qua hệ chỉ số đổi mới phù hợp và khả thi trong điều kiện ở Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể chuyển giao cho đơn vị quản lý trong Bộ KH&CN là Cục
Ứng dụng và Phát triển Công Nghệ một bộ chỉ số đổi mới, giúp Cục tiến hành đánh giá năng lực
đổi mới của doanh nghiệp trong 2 ngành lựa chọn nói riêng và các ngành kinh tế nói chung.
1.7. Kết cấu trình bày của đề tài
Báo cáo của Đề tài bao gồm 4 phần.
Chương 1 - Mở đầu cung cấp những thông tin cơ bản liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề
tài như: tính cấp thiết của đề tài, những vấn đề lý luận và thưc tiễn đề tài đặt ra nghiên cứu, mục
tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, kết quả và ý
nghĩa thực tiễn của đề tài.
Chương 2 – Cung cấ
p tổng quan về hiện trạng nghiên cứu trong nước về chỉ sổ đổi mới và đánh
giá năng lực đổi mới của doanh nghiệp và kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng bộ chỉ số
điều tra đổi mới và tiến hành điều tra đổi mới ở doanh nghiệp, trong đó đi sâu phân tích kinh
10
nghiệm của các nước đang phát triển đặc biệt kinh nghiệm của Thái lan, từ đó đề xuất bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng bộ chỉ số đổi mới và tiến hành điều tra đổi
mới của doanh nghiệp phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Phần này cũng cung cấp một số khái
niệm cơ bản về đổi mới, nă
ng lực đổi mới của doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra được những nét đặc
thù về đổi mới của doanh nghiệp ở những nước đang phát triển, những yếu tố cấu thành của một
hệ thống chỉ số đổi mới của doanh nghiệp.
Chương 3 – Trình bày quá trình và kết quả điều tra đổi mới của doanh nghiệp trong 2 ngành chế
tạo cơ khí và chế bi
ến thực phẩm bao gồm phần giới thiệu về điều tra (mục đích, đối tượng, quy
mô, phạm vị, nội dung và phiếu điều tra), đồng thời nêu lên những khó khăn trong quá trình tổ
chức điều tra và những hạn chế của kết quả điều tra. Chương 3 này cũng đưa ra một bức tranh
chung về ngành chế tạo cơ khí và chế biến thực phẩm trước khi đi vào phân tích các kết quả thu
được từ 60 phiếu điều tra. Đánh giá thử năng lực đổi mới của doanh nghiệp đề cập đến 4 nội
dung cơ bản đó là: (i) nhu cầu đổi mới;(ii) năng lực đổi mới; (iii) năng lực tiến hành R&D và (iv)
yếu tố tác động đến năng lực R&D và đổi mới.
Chương 4 – Đề xuất hoàn thiện hệ thống chỉ số đổi mới của doanh nghiệp ở Việt Nam trong đó
bao gồm danh mục một số chỉ số đổi mới của doanh nghiệp, danh mục các khái niệm liên quan
đến điều tra đổi mới, phương pháp và quy trình thống kế thu thập số liệu về đổi mới của doanh
nghiệp và tổ chức thục hiện điều tra năng lực đổi mới của doanh nghiệp.
11
Chương 2: Nghiên cứu trong nước và kinh nghiệm quốc tế về xây
dựng chỉ số đổi mới của doanh nghiệp
2.1. Nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về chỉ số KH&CN (Bạch Tân Sinh, 1994),
(Nguyễn Võ Hưng, 2001). Những nghiên cứu này bước đầu đã có cung cấp cơ sở lý luận cho
việc xây dựng hệ thống chỉ số chủ yếu liên quan đến hoạt động NC&TK, tập trung vào các chỉ
số đầu vào (Chi phí Ngân sách cho hoạt động NC&TK, tỷ lệ đầu tư cho hoạt động KH&CN so
với tổng chi ngân sách nhà nước và GDP, tổng số cán bộ nghiên cứu hoạt động trong khu vực
NC&TK và tổng số cán bộ KH&CN, số lượng các tổ chức NC&TK) và chỉ số đầu ra (số lượng
ấn phẩm công bố trên tạp chí khoa học, số pa-tăng về bí quyết, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu
hàng hoá đã đăng ký và được cấp). Tuy nhiên những nghiên cứu này chưa đề cập nhiều đến
các chỉ số đổi mới, trong đó bao gồm chỉ số đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp.
Đề án xây dựng hệ thống thống kê KH&CN cho Việt Nam đã được thực hiện, bước đầu cung
cấp kết quả về mặt khoa học bao gồm đề xuất cho việc xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống
kê KH&CN (hệ thống đầy đủ và hệ thống rút gọn) có tính khả thi, có tính tương đồng quốc tế
và đã được tính thử. Đề án đã đề xuất chế độ thống kê KH&CN khả thi áp dụng cho Việt Nam
theo phương thức báo cáo định kỳ và phương thức điều tra phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Năm 2003-2004, trong khuôn khổ dự án chỉ số KH&CN ASEAN – Hàn Quốc, Viện Chiến
lược và Chính sách KH&CN phối hợp cùng Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ
Quốc gia (TTKHCNQG) (nay là Cục Thông tin KH&CN Quốc gia) đã tiến hành nghiên cứu áp
dụng thử nghiệm một số chỉ số
KH&CN cho Việt Nam có so sánh với các nước trong cùng
khu vực, nhằm đánh giá năng lực NC&TK quốc gia. Nghiên cứu này đã chuẩn bị cơ sở lý luận
khá cụ thể theo phương pháp luận của OECD (theo tài liệu hướng dẫn Frascati), nhằm lý giải
cơ sở khoa học của các chỉ số KH&CN áp dụng cho điều tra. Kết quả là đã áp dụng hệ thống
chỉ số KH&CN gồm 14 nhóm chỉ số cho khu vực NC&TK Chính phủ và Giáo dục đào tạo, 4
nhóm chỉ số cho khu vực NC&TK công nghiệp, (64 chỉ số KH&CN riêng rẽ) và đã áp dụng
điều tra thử hoàn thành vào cuối năm 2003. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra một số hạn chế trong
công tác thống kê KH&CN của Việt Nam gồm: Một số chỉ tiêu khi áp dụng vào Việt Nam còn
12
khá mới mẻ, do đó chưa hiểu hết được ý nghĩa của chúng; thiếu sự tương hợp giữa hoạt động
thống kê KH&CN của Việt Nam và các nước. Ngoài ra nghiên cứu này cũng chỉ ra các hạn chế
khác khi áp dụng hệ thống chỉ số KH&CN vào Việt Nam như: Mặc dù cũng đã có nghiên cứu
song cơ sở lý luận của các chỉ số KH&CN vẫn chưa đủ, nhất là để thích
ứng với điều kiện
của Việt Nam; Điều tra thống kê KH&CN do chưa mang tính pháp lý nên tỷ lệ thu hồi chưa
cao, ảnh hưởng đến kết quả xử lý tổng hợp; Kinh phí dành cho điều tra vẫn hạn hẹp, ảnh hưởng
đến tiến độ và kết quả xử lý; Kỹ năng thống kê KH&CN chưa được chuyên nghiệp hoá (Đặng
Duy Thịnh, 2004). Mặc dù vậy, báo cáo kết quả của d
ự án này cũng khá bổ ích, có ý nghĩa
trong phân tích chính sách cũng như rút ra các bài học cho các nghiên cứu sâu hơn sau này.
Năm 2004 Bộ KH&CN tiến hành hai đề án đánh giá năng lực công nghệ ở doanh nghiệp tại hai
tỉnh Đồng Nai và Quảng Ninh. Kết quả đánh giá năng lực công nghệ này sẽ được Đề tài tham
khảo và sử dụng như là một bộ phận hợp thành của việc đánh giá năng lực đổi mới của doanh
nghiệp (Đại học Bách Khoa Hà Nôi, 2005).
Gần đây có hai nghiên cứu đề cập trực tiếp đến chỉ số đổi mới nói chung (Bạch Tân Sinh và
các cộng sự, 2008)và chỉ số đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp (Phạm Thế Dũng và các
cộng sư, 2009). Nghiên cứu của nhóm tác giả do Bạch Tân Sinh chủ trì đã tiến hành xây dựng
dự thảo bộ phiếu điều tra năng lực đổi mới của doanh nghiệp áp dụng thử cho một doanh
nghiệp trong ngành công nghệ thông tin ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu của Phạm Thế
Dũng tiến hành nghiên cứu luận cứ khoa học cho việc xây dựng hệ thống tiêu chí cơ bản về đổi
mới công nghệ từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ trong
doanh nghiệp, áp dụng trong 200 doanh nghiệp trong toàn quốc.
2.2.Kinh nghiệm quốc tế
Hiện nay trên thế giới có hai tổ chức đứng đầu trong lĩnh vực chỉ số KH, CN và đổi mới (Diễn
đàn Kinh tế thế giới – WEF và Viện Quản lý và phát triển - IMD) hàng năm công bố chỉ số về
cạnh tranh quốc gia trong đó bao gồm chỉ số về khoa học, công nghệ và đổi mới (KHCNĐM).
Những chỉ số này đã thu nhận được sự chú ý của các nhà quản lý cấp cao và công chúng.
Nhữ
ng chỉ số này trong một chừng mực đã tác động đến những ưu tiên của chính sách khoa
học, công nghệ và môi trường và phân bổ nguồn lực cho những ưu tiên đó. Tuy nhiên một số
13
quan chức chính phủ và giới khoa học cho rằng những chỉ số này do các nước phát triển xây
dựng chưa hẳn đã phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển. Ví dụ mức đầu tư kinh
phí cho nghiên cứu và triển khai và số đăng ký bảo hộ pa-tăng có thể được xem là những chỉ
số không thích hợp khi xem xét đầu tư xây dựng năng lực học hỏi hoặ
c năng lực đổi mới trong
các nước đang phát triển.
Nghiên cứu đầu tiên phải kể đến là nghiên cứu của (Lall, 1992) đánh giá tính phù hợp của các
chỉ số do hai tổ chức WEF và IMD xây dựng đối với các nước đang phát triển. Theo Lall,
những chỉ số như pa-tăng tuy phản ánh mức độ đổi mới nhưng lại bỏ qua những nỗ lực đổi mới
nhỏ và thường xuyên là yếu tố quan trọng trong nâng cao năng suất lao động, đặc biệt ở các
nền kinh tế của các nước đang phát triển. Những đổi mới mang tính cách mạng được thể hiện
ở số pa-tăng không phải là thước đo phù hợp đối với những đổi mới công nghệ trong các nước
đang phát triển. Theo WEF năng lực sử dụng công nghệ nhập thông qua đầu tư trực tiếp nước
ngoài là yếu tố quan trọng đối với các nước nhập công nghệ trong quá trình đuổi kịp của các
nước đang phát triển, nhưng theo Lall năng lực đó đã không thể hiện được mối quan hệ giữa
nhập công nghệ và năng lực hấp thụ, làm chủ công nghệ của các nước đang phát triển.
2.2.1. Các nước đang phát triển
Điều tra đổi mới và Hướng dẫn Oslo
Vào cuối những năm 1980, sau nhiều năm nhận được tư vấn của các nhóm chuyên gia quốc tế,
OECD là tổ chức đầu tiên chấp thuận một bộ tài liệu nhằm hoà hợp các phương pháp thu thập
các thông tin được chuẩn hoá về các hoạt động đổi mới của doanh nghiệp. Lần xuất bản đầu
tiên cuốn Cẩ
m nang OSLO - bộ tài liệu nổi tiếng được hoàn tất vào năm 1992 mang tên gọi
Khuyến nghị các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu về đổi mới công nghệ.
Bộ câu hỏi được đề xuất trong Cẩm nang đã được sử dụng làm cơ sở cho vòng điều tra lần thứ
nhất - Điều tra đổi mới của Cộng đồng (Community Innovation Survey- viết tắt là CIS), được
15 quốc gia thành viên liên minh Châu âu thực hiện trong thời gian 1993-1994. Sau đó các
cuộc điều tra tương tự đã được lặp lại 4 năm một lần với số lượng các quốc gia tham dự ngày
càng tăng và hiện đang thực hiện điều tra lần thứ tư. Cẩm nang OSLO được sửa đổi năm 1997
dựa trên kinh nghiệm thu thập được trong vòng điều tra lần thứ nhất và lần xuất b
ản thứ ba dựa
trên các vòng điều tra tương ứng được soạn thảo gần đây.
14
Một vài quốc gia đang phát triển bắt đầu thực hiện các cuộc điều tra về đổi mới bằng việc sử
dụng các hướng dẫn trong Cẩm nang OSLO mà trước đó đã được các nước OECD sử dụng là
chính. Các nước OECD tiến hành điều tra đổi mới theo Hướng dẫn Oslo được xây dựng năm
1992
1
và sau đó cập nhật năm 2005 nhằm điều tra năng lực đổi mới ở doanh nghiệp và mở
rộng khung đánh giá đổi mới ở ba phương thức: tập trung vào vai trò của mối liên kết với các
công ty và tổ chức trong quá trình đổi mới, nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của đổi mới trong
những ngành công nghiệp ít dựa vào NC&TK như ngành dịch vụ và chế tạo máy dựa trên công
nghệ không c
ần hiện đại, và mở rộng khái niệm đổi mới bao gồm cả đổi mới tổ chức và đổi
mới tiếp thị.
Cẩm nang OSLO là bộ tài liệu được phổ biến rộng rãi, thậm chí ngay trong cả các quốc gia
không thuộc thành viên tổ chức OECD. Khoảng giữa những năm 1992 và 2003, ở ít nhất 17
quốc gia không phải là thành viên tổ chức OECD đã thực hiện một cuộc điều tra đổi mới gồm
có: Singapore, Thái lan, Đài Loan, Malaysia, Nam Phi và 12 quốc gia Châu Mỹ Latinh, hầu hết
các quốc gia này đều xây dựng bộ phiếu điều tra của mình dựa trên Cẩm nang OSLO. Trong
các quốc gia Châu Mỹ Latinh, Chi lê đã thực hiện cuộc điều tra đổi mới năm 1995 và ngay sau
đó là các quốc gia khác trong vùng. Nhiều cuộc tranh luận đã diễn ra về việc làm thế nào để áp
dụng Cẩm nang OSLO trong những điều kiện đặc thù của các nền kinh tế Châu Mỹ Latinh, và
làm thế nào để thống kê các đặc trưng của nhiều tổ chức không chính thức /tham gia các hoạt
động đổi mới,
Điều tra đổi mới của doanh nghiệp ở các nước đang phát triển - Hướng dẫn Bogota, Sáng
kiến điều tra đổi mới
Kinh nghiệm của những quốc gia đang phát triển cho thấy rằng những thất bại trong hướng dẫn
điều tra nhằ
m kiểm soát một vài khía cạnh nào đó có vẻ quan trọng hơn của đổi mới trong bối
cảnh các quốc gia đang phát triển đã hạn chế tính hữu ích và sự liên quan của những điều tra này.
Điều này đã dẫn tới những tranh luận về những nhân tố hợp thành của đổi mới - đặc biệt trong
bối cảnh các quốc gia phát triển và làm thế nào mà chúng được chuyển tải vào trong một bộ câu
1
Tài liệu hướng dẫn Oslo của OECD (bản dịch của Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN). Nxb Lao động, Hà
Nội, 2005. (OECD / EUROSTAT (2005). Oslo Manual –Guidelines for Collecting and Interpreting Innovation
Data, Paris, Organization for Economic Co-operation and Development, OECD, and Statistical Office of the
European Communities, Eurostat.). (OECD / EUROSTAT, 2005)
15
hỏi điều tra có thể áp dụng cho cả các quốc gia đang phát triển khác, chẳng hạn cho các mục tiêu
xếp hạng/đánh giá hay đơn thuần là so sánh quốc tế. Liên quan tới vấn đề này hàng loạt câu hỏi
chưa được giải đáp về việc làm thế nào để xây dựng các chỉ số đổi mới hữu ích từ các dữ liệu
điều tra và làm thế nào để đưa được những thông tin này vào trong quá trình ho
ạch định chính
sách đổi mới sau đó.
Trong bối cảnh đó các nước Châu Mỹ la tinh thông qua mạng lưới Mạng lưới Chỉ số KH&CN
Châu Mỹ La tinh (Iberoamerican Network of Science and Technology Indicators (RICYT) đã
soạn thảo một cuốn cẩm nang dành riêng cho khu vực Châu Mỹ Latinh, sau đó trở nên quen
thuộc với tên gọi Cẩm nang Bogota (RICYT, 2001) sau lần xuất bản đầu tiên vào năm 2001.
Ngoại trừ Brazil, Cẩm nang Bogota và bộ câu hỏi điều tra rộng của nó đã tr
ở thành cơ sở/nền
tảng của hầu hết các cuộc điều tra về đổi mới thực hiện ở Châu Mỹ Latinh. Trong giai đoạn
2001-2005 một số nước Châu Mỹ la tinh đã tiến hành ba vòng điều tra đổi mới.
Trong khi đó các nước ở Châu phi cũng xây dựng cho mình một bộ chỉ số điều tra đổi mới cho
mình với sự trợ giúp về mặt kỹ thuật của Viện Công nghệ mới thuộc Trường đại học Liên hợp
quốc (UNU-INTECH). Hơn 20 quốc gia Châu Phi đã tham gia thực hiện cuộc điều tra này. Tài
liệu này do nhóm chuyên gia đề xuất nhằm cung cấp một khung khái niệm và các hướng dẫn
cho việc hình thành các chỉ số thống kê về khoa học, công nghệ và các hoạt động đổi mới cũng
như các chính sách vĩ mô của mỗi quốc gia có liên quan được đặt trong bối cảnh đổi mới hệ
thống.
Điều tra đổi mới theo hướng dẫn Bogota ở Châu Mỹ la tinh và sáng kiến điều tra đổi mới ở
Châu Phi đều thống nhất khuyến nghị các nước đang phát triển cần có cách tiếp cận rộng hơn
về đổi mới trong bối cảnh của các nước đang phát triển để xem xét quá trình doanh nghiệp
thực hiện và làm chủ năng lực thiế
t kế và sản xuất các sản phẩm và dịch vụ mới, những thay
đổi nhỏ trong thiết kế sản phẩm và chất lượng, thay đổi phương thức sản xuất, cách thức quản
lý tri thức, áp dụng đổi mới quá trình thông qua mua máy và trang thiết bị hoặc mua li-xăng
công nghệ.
Các nước ASEAN hiện đang nỗ lực xây dựng một hệ thống chỉ số Khoa học, Công nghệ và
Đổi mới. Mụ
c tiêu của Chương trình hành động Hà Nội là thành lập cơ chế tìm kiếm công
nghệ và thể chế hoá việc thành lập một hệ thống các chỉ số KH&CN. Trong hợp tác với Hàn
16
Quốc, các nước ASEAN đã thực hiện Dự án “Xây dựng các chỉ số cạnh tranh công nghệ” bắt
đầu từ 2004. Tuy nhiên Dự án này không chủ đích hoàn thiện hoặc xây dựng các chỉ số hiện có
mà xây dựng các chỉ số từ các số liệu thống kê thu được từ điều tra NC&TK cũng như điều tra
ý kiến chuyên gia xuất bản trong Cuốn Niên Giám Cạnh tranh thế giới của Viện IMD thực hiện.
2.2.2. Kinh nghiệm của Thái lan
Một vài nét về bối cảnh thực hiện điều tra đổi mới của Thái Lan
Cuộc điều tra về NC, TK và đổi mới ở Thái Lan 2008-2009 do Cục Phát triển Khoa học và Công
nghệ Quốc gia thực hiện (NSTDA) nhằm mục đích: (i) Hình thành một cơ sở dữ liệu về đổi mới
công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp ở Thái Lan; (ii) Tăng cường sự hiểu biết về mức
độ và bản chất của hoạt động NC&TK và các hoạt động đổi mới khác trong các doanh nghiệp
Thái Lan; (iii) Cung cấp một bức tranh chi tiết hơn về môi trường hoạt động KH&CN trong khu
vực doanh nghiệp Thái Lan; và (iv) Xác định các biện pháp chính sách mang tính quyết định
nhằm hỗ trợ các hoạt động NC&TK và đổi mới.
Cuộc điều tra đầu tiên về NC, TK và đổi mới được thực hiện ở Thái Lan vào năm 2000, theo dự
tính thì định kỳ cứ 3 năm thì Cục Phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia sẽ thực hiện việc
điều tra này. Các cuộc điều tra tiếp là vào năm 2003, 2006 và 2009. Tuy nhiên sau cuộc điều tra
năm 2003, phải đến năm 2007 thì hoạt động điều tra về NC, TK và đổi mới ở Thái Lan mới được
tiếp tục.
Các doanh nghiệp thuộc 2 lĩnh vực lớn của nền kinh tế quốc dân ở Thái Lan là cơ khí chế tạo và
dịch vụ đã được lựa chọn để thực hiện các điều tra về NC, TK và đổi mới. Bộ phiếu điều tra về
NC, TK và đổi mới ở Thái Lan gồm 5 phần:
• Phần A: Thông tin chung;
• Phần B: Hoạt động NC&TK;
• Phần C: Các hoạt động đổi mới;
• Phần D: Hợp tác với bên ngoài về NC&TK và đổi mới;
• Ph
ần E: Môi trường NC&TK và đổi mới.
17
Đối tượng tham gia là tất cả các doanh nghiệp trong lĩnh vực cơ khí chế tạo và dịch vụ có thu
nhập bình quân năm lớn hơn 12 triệu bath (theo con số được báo cáo tới Phòng đăng ký kinh
doanh thuộc Bộ thương mại Thái Lan). Đây là một cuộc điều tra với quy mô của quốc gia tuy
nhiên tỷ lệ trả lời phiếu điều tra từ các doanh nghiệp chỉ là 42%. Một số doanh nghiệp tỏ ra miễn
cưỡng trong việc trả lời phiếu điều tra (thậm chí một vài doanh nghiệp còn từ chối tham gia cuộc
điều tra này), do vậy NSTDA đã tìm kiếm các cách tiếp cận linh hoạt hơn hay cung cấp các
khuyến khích nhằm thúc đẩy doanh nghiệp tham gia một cách tích cực vào cuộc điều tra.
Bộ phiếu điều tra về NC, TK và đổi mới trong lĩnh vực cơ khí chế tạo ở Thái Lan (2008-
2009)
Phần A: thông tin chung về doanh nghiệp gồm 7 câu hỏi về các nội dung sau
- Năm thành lập doanh nghiệp;
- Hình thức sở hữu của công ty;
- Doanh số bán hàng của công ty trong năm 2008-2009;
- Doanh số bán hàng của công ty trong năm 2008-2009 chia theo các thị trường nội địa và
xuất khẩu;
- Tỷ lệ % doanh số bán hàng của công ty chia theo các loại mặt hàng (các sản phẩm được
doanh nghiệp chế tạo theo thiết kế của công ty mẹ, các sản phẩm được doanh nghiệp chế tạo
theo thiết kế của người mua,…);
- Số l
ượng lao động của doanh nghiệp tính đến tháng 12 năm 2008;
- Tỷ lệ lao động của doanh nghiệp chia theo giới tính;
- Các hoạt động công nghệ mà doanh nghiệp đã thực hiện trong 2 năm qua ở Thái Lan như
nhập khẩu công nghệ, thích nghi công nghệ nhập, thiết kế, kiểm nghiệm, …
18
Phần B: Hoạt động NC&TK
Ở phần này gồm 13 câu hỏi xung quanh nội dung doanh nghiệp đã thực hiện các hoạt động
NC&TK nào ở Thái Lan trong giai đoạn 2008-2009. Nếu có:
- Mô tả hoạt động NC&TK ở doanh nghiệp cụ thể là gì? Các sản phẩm và các quy trình nào
được phát triển;
- Ước tính con số chi tiêu cho NC&TK ở doanh nghiệp trong 2008-2009;
- Các nguồn này có từ đâu? Hoàn toàn của doanh nghiệp? sự đóng góp của các doanh nghiệp
trong và ngoài nước khác? sự đóng góp của chính phủ, các viện nghiên cứu?
- Kinh phí cho hoạt động NC&TK ở doanh nghiệp được dùng vào hoạt động nào là chủ yếu?
nâng cấp các quy trình hiện tại hay phát triển các quy trình mới; nâng cấp sản phẩm hiện có
hay phát triển sản phẩm mới, …
- Số lượng nhân lực NC&TK ở doanh nghiệp;
- Lý do mà doanh nghiệp không thực hiện hoạt động NC&TK?
Phần C: các hoạt động đổi mới gồm đổi mới sản phẩm/quy trình và đổi mới tổ chức/thị
trường.
Trong đó phần liên quan đến nội dung đổi mới sản phẩm/quy trình gồm 7 câu hỏi về các vấn đề
sau:
- Các sản phẩm/quy trình này được phát triển như thế nào? chủ yếu do doanh nghiệp tự thực
hiện hay có sự hợp tác với doanh nghiệp khác, với các cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu, …
- Loại hình đổi mới sản phẩm nào của doanh nghiệp được thực hiện trong thời gian 2008-
2009? Đưa ra thị trường sản phẩm mới hoặc sản phẩm đã được cải tiến một cách đáng kể?
19
- Doanh thu của các sản phẩm/quy trình này trong năm 2008-2009? sản phẩm mới đối với thị
trường? sản phẩm mới đối với doanh nghiệp? sản phẩm được cải tiến một cách đáng kể? sản
phẩm được thay đổi nhỏ?
- Mô tả chi tiết đổi mới một sản phẩm/quy trình mà doanh nghiệp đã thực hiện?
- Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đổi mới của doanh nghiệp?
- Đánh giá những cản trở khi thực hiện đổi mới ở doanh nghiệp.
Phần D: Hợp tác bên ngoài về NC&TK và đổi mới
Phần này gồm 4 câu hỏi về các nội dung sau;
- Đánh giá tầm quan trọng của các nguồn thông tin cho hoạt động NC&TK và đổi mới của
doanh nghiệp như từ khách hàng, từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước, từ các viện
nghiên cứu, trường đại học, …
- Đánh giá mức độ hợp tác với các đối các ngoài doanh nghiệp về hoạt động NC&TK và đổi
mới;
- Đánh giá tần suất tham gia hợp tác giữa doanh nghiệp với các viện nghiên cứu, trường đại
học liên quan đến hoạt động NC&TK và đổi mới của doanh nghiệp;
- Những lý do nào là quan trọng nhất thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành hợp tác với các đối tác
khác?
Phần E: Hỗ trợ về phát triển công nghệ
Phần này gồm 5 câu hỏi liên quan đến các vấn đề sau:
- Các chương trình và dịch vụ khuyến khích do chính phủ cung cấp được doanh nghiệp sử
dụng;
20
- Các chương trình và dịch vụ khuyến khích do NSTDA cung cấp được doanh nghiệp sử
dụng;
- Các khoản vốn mạo hiểm dành cho các hoạt động NC&TK và đổi mới mà doanh nghiệp đã
nhận được trong thời gian 2008-2009;
- Nhận xét của doanh nghiệp về các chương trình khuyến khích và các dịch vụ hiện hành do
các cơ quan của chính phủ cung cấp; theo doanh nghiệp cần có thêm các hoạt động hỗ trợ nào
khác từ phía chính phủ;
- Ý kiến của doanh nghiệp về việc Chính phủ cần làm gì để thúc đẩy hoạt động NC&TK và
đổi mới ở Thái Lan.
Một số gợi suy cho điều tra đổi mới của doanh nghiệp ở Việt nam từ bài học kinh nghiệm
của Thái lan
Từ kinh nghiệm của Thái Lan cho thấy cuộc điều tra về NC, TK và đổi mới được tiến hành ở quy
mô quốc gia theo định kỳ là 3 năm một lần (đây là một trong những cuộc điều tra mang tính pháp
lý), tuy nhiên tỷ lệ trả lời phiếu từ phía doanh nghiệp chỉ đạt 42% vậy đây là một thách thức lớn
đối với cuộc điều tra đổi mới ở Việt Nam khi được thực hiện điều tra đổi mới lần đầu, có nhiều
khái niệm còn mới đối với bản thân doanh nghiệp.
Xác định được một danh sách các doanh nghiệp sẽ tiến hành đi
ều tra đổi mới phù hợp với mục
tiêu đặt ra của đề tài đóng một vai trò đặc biệt trong thành công của hoạt động điều tra bởi từ kết
quả nghiên cứu của đề tài trong năm 2007 cho thấy “Điều tra đổi mới của doanh nghiệp là một
hoạt động quan trọng trong quản lý nhà nước về đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp trong nước. Cùng với những số liệu thống kê KH&CN hàng năm của quốc gia,
những số liệu thu được trong điều tra đổi mới sẽ góp phần hình thành bức tranh về năng lực
KH&CN và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế”. Tuy nhiên, do hoạt động đổi mới của các
doanh nghiệp Việt Nam còn rất yếu và ở mức độ thấp, thậm chí có khá nhiều doanh nghiệp chưa
quan tâm đầy đủ cả chiến l
ược kinh doanh và cũng chưa có hoạch định gì về quản lý chất lượng
sản phẩm và dịch vụ nên quá trình điều tra về đổi mới với các doanh nghiệp cần phải tiến hành
theo 2 bước:
21
Bước 1: xác định danh sách đối tượng điều tra đổi mới bằng một cuộc điều tra sơ bộ rộng
rãi các doanh nghiệp để chọn ra những doanh nghiệp thực sự có chiến lược kinh doanh và
những ý đồ nâng cao năng lực cạnh tranh bằng hoạt động đổi mới.
Bước 2: Tiến hành điều tra đổi mới của các doanh nghiệp có quan tâm và thực sự có hoạt
động đổi mới theo phiếu điều tra đã soạn thảo.
Phương pháp tiến hành điều tra theo hai bước như vậy sẽ hạn chế một số các các doanh nghiệp
tuy thuộc đối tượng điều tra nhưng thực sự không đóng góp được gì cho hoạt động điều tra đồng
thời sẽ tiết kiệm được nhiều công sức và chi phí.
Bộ phiếu điều tra đổi mới ở Thái lan trong hai ngành chế tạo cơ khí và chế biến thực phẩm được
Đề tài nghiên cứu tiếp thu và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Lý do Đề tài
lựa chọn kinh nghiệm của Thái lan là về trình độ phát triển của Thái lan đặc biệt về khoa hoc,
công nghệ và đổi mới ở doanh nghiệp không quá cao hơn so với Việt Nam. Ngoài ra Thái lan
cũng đã lựa chọn và chắt lọc kinh nghiệm của một số nươc phát triển như Hàn Quốc.
2.3. Một số bài học gợi suy cho Việt Nam trong việc xây dựng chỉ số đổi mới và
tiến hành điều tra đổi mới
Bài học thứ nhất là quá trình điều tra đổi mới ở các nước đang phát triển đã tạo điều kiện cho
việc tổ chức hàng loạt các cuộc tranh luận về những nhân tố cơ bản hợp thành của năng lực đổi
mới doanh nghiệp và chuyển tải những nhân tố đó vào một bộ câu hỏi điều tra đổi mới giúp
cho việc xếp hạng và so sánh quốc tế theo chuẩn quốc tế. Trong quá trình điều tra đổi mới này,
hàng loạt câu hỏi chưa được giải đáp như làm thế nào để xây dựng các chỉ số đổi mới hữu ích
từ các dữ liệu điều tra và đưa những thông tin thu được từ cuộc điều tra đổi mới vào trong quá
trình hoạch định chính sách đổi mới quốc gia.
Bài học thứ hai là chỉ số đổi mới phải thể hiện được bốn yếu tố đặc trưng của hệ thống đổi mới
phù hợp với điều kiện phát triển của các nước đang phát triển, đó là:
• Khả năng tìm kiếm các công nghệ ẩn chứa trong phương tiện máy móc phục vụ cho
đổi mới sản phẩm và đổi mới quá trình là một bộ phận quan trọng của đổi mới;
22
• Những thay đổi nhỏ, từng bước mang tính tiệm tiến (incremental change) được xem là
những hoạt động đổi mới thường hay diễn ra ở các nước đang phát triển, cùng với việc
thay đổi các sản phẩm và quá trình;
• Những thay đổi về tổ chức cũng rất quan trọng đối với quá trình đổi mới. Bên cạnh
những tác động trực tiếp đến hoạt động của doanh nghi
ệp, thay đổi về tổ chức cũng góp
phần xây dựng năng lực làm chủ công nghệ được tích tụ trong trang thiết bị (loại hình
đổi mới thường hay xảy ra) tại doanh nghiệp;
• Đổi mới trong lĩnh vực nông nghiệp có tác động rất lớn về kinh tế, do vậy cần hướng
nỗ lực ưu tiên điều tra đổi mới trong ngành nông nghiệp.
Bài học thứ ba là bên cạnh những y
ếu tố quan trọng đối với điều tra đổi mới (nguồn nhân lực,
các mối liên kết, hệ thống đảm bảo chất lượng), điều tra đổi mới cũng cần đề cập đến những
hoạt động khác như mua thiết bị phần cứng và chương trình phần mềm, thiết kế công nghiệp,
hoạt động thiết kế, xây dựng và điều hành (engineering activities), thuê hoặc cho thuê máy,
trang thiết bị, hệ thống phần mềm của doanh nghiệp và năng lực bắt chước kỹ thuật (reverse
engineering).
Bài học thứ tư liên quan đến đặc trưng đổi mới ở doanh nghiệp thu được từ cuộc điều tra đổi
mới, đó là đa số các doanh nghiệp không tiến hành hoạt động đổi mới một cách chính thức, ít
thực hiện các dự án NC&TK, hoạt động đổi mới của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào các công
nghệ tích hợp trong trang thiết bị, chưa chú trọng đến tầm quan trọng của chuyển đổi về mặt tổ
chức trong quá trình đổi mới và đầu tư hạn chế của doanh nghiệp cho hoạt động đổi mới.
Bài học thứ năm là cần có một định nghĩa rộng về hoạt động đổi mới nhằm ph
ản ánh đầy đủ
hoạt động đổi mới của doanh nghiệp. Theo cách hiểu đó, hoạt động đổi mới không chỉ bao
gồm những cải tiến có tính mới đối với doanh nghiệp đã thực hiện chúng. Các doanh nghiệp
thực hiện những nỗ lực đổi mới công nghệ cũng sẽ bao gồm những doanh nghiệp mà những nỗ
lực của họ về đổi mớ
i dù thất bại hoặc chưa được kết thúc vẫn được tính đến.
Bài học thứ sáu về nhóm chỉ số đổi mới doanh nghiệp, bên cạnh hai nhóm chỉ số đổi mới cơ
bản là đổi mới sản phẩm và đổi mới quá trình, đổi mới liên quan đến phát triển thị trường và
23
hình thức tổ chức mới cũng như tính lưu chuyển (mobility) về nhân lực KH&CN cũng trở
thành vấn đề quan tâm của các nhà hoạch định chính sách Khoa học, Công nghệ và Đổi mới.
Trước khi đề cập đến việc xây dựng bộ chỉ số đổi mới của doanh nghiệp, một số khái niệm cơ
bản như đổi mới, năng lực đổi mới của doanh nghiệp cần được thống nhất. Chương tiếp theo sẽ
cung cấp những khái niệm cơ bản đó.
2.4. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến năng lực đổi mới của doanh nghiệp
2.4.1. Quan niệm về đổi mới
Hiện nay tồn tại khá nhiều quan niệm và định nghĩa về đổi mới. Có người đã tổng kết và thống
kê được có tới hơn 40 định nghĩa về đổi mới - innovation. Trong tạp chí “The Innovation
Journal- The Public Sector Innovation Journal; <> ; Innovation
Journal > Discussion Papers) đã tiến hành một cuộc trao đổi trên mạng về quan niệm đổi mới –
innovation và đã nhận được khá nhiều câu trả lời thú vị. Xin dẫn ra đ
ây một câu trả lời của
Joerg Gemuenden mà theo chúng tôi là có thể vận dụng được nhiều vào vấn đề nghiên cứu của
đề tài này :
“Đổi mới là một quá trình, gồm nhiều hoạt động, do nhiều tác nhân (actors) của một hoặc
nhiều tổ chức tiến hành, trong đó có nhiều sự kết hợp mới các phương tiện hoặc mục đích,
chúng là mới đối với một đơn vị sáng tạo hoặc thích nghi, được triển khai hoặc sản xuất hoặc
thực thi hoặc chuyển giao tới những đối tác thị trường mới hay cũ”
2
Chúng tôi cũng xin trích dẫn 10 định nghĩa chọn lọc tiêu biểu trong hộp sau đây và xin để
nguyên văn để tiện cho việc tham khảo:
Mười định nghĩa về Innovation:
1."The three stages in the process of innovation: invention, translation and commercialization."
Bruce D. Merrifield. 1986. Forces of Change Affecting High Technology Industries. A speech by
2
Joerg Gemuenden. 2009. Trao đổi xung quang khái niệm về Đổi mới. từ Mạng lưới Quản lý Đổi mới. Tạp chí Đỏi
mới. />
24
U.S. Assistant Secretary of Commerce.
2. Invention: the power of inventing or being invented; ingenuity or creativity; something originating in
an experiment. Innovation: the act or process of innovating; something newly introduced, new
method, custom, device, etc; change in the way of doing things; renew, alter.
Webster's New World Dictionary. 1982. Second College Edition.
3. Phases of Growth: entrepreneurial; divergent; inventive; creative; exploratory management;
duplication; modification; improvement; commonality/likeness shared leadership; divergence and
innovation; sharing and integrating differentness; partnering/vision.
"Innovators can hold a situation in chaos for long periods of time without having to reach a
resolution won't give up have a long-term commitment to their dream innovators introduce a
maximum of tension into the thinking process, unifying concepts that often appear to be opposed,
solving problems which appear impossible."
George Land and Beth Jarman. 1992. Breakpoint and Beyond: Mastering the Future Today. New York,
NY: Harper/Collins Publishers.
4. "This (innovation) life cycle is an S-shaped logistic curve consisting of three distinct phases:
emergence (the development of the product or service, its manufacturing capabilities, and its place
in the market), growth (where the product family pervades the market), and maturity (where the
market is saturated and growth slows)."
William G. Howard, Jr. and Bruce R. Guile. 1992. Profiting from Innovation. New York, NY: The Free
Press. p.12.
5. "Innovation cuts across a broad range of activities, institutions and time spans. If any part of the
pipeline is broken or constricted, the flow of benefits is slowed. This is felt ultimately in lower
productivity and lowered standards of living. In this sense, the cost of capital is crucial not only at the
early stages of research and product development but also at the later stages when high-technology
products are installed in production processes, in both manufacturing and service industries, as new
tools to improve worker effectiveness."
James Botkin, Dan Dimancescu and Ray Stata. 1983. The Innovators: Rediscovering America's Creative
Energy. New York, NY: Harper and Row.
6. Matrix of the four types of Innovations:
I. Architectural Innovation
II. Market Niche Innovation
III. Regular Innovation
IV. Revolutionary Innovation
William J. Abernathy, Kim B. Clark, and Alan M. Kantrow. 1983. Industrial Renaissance. New York,
NY: Basic Books.
7. "Continuous innovation occurs largely because a few key executives have a broad vision of what their
organizations can accomplish for the world and lead their enterprises toward it. They appreciate the
25
role of innovation in achieving their goals and consciously manage their concerns, value systems and
atmospheres to support it."
James Brian Quinn. 1986. Innovation and Corporate Strategy: Managed Chaos. In Technology in the
Modern Corporation: A Strategic Perspective. New York, NY: Pergamon Press. p.170.
8. Five Stages of the Innovation Process:
1. Recognition
2. Invention
3. Development
4. Implementation
5. Diffusion
Modesto A. Maidique. 1980. Entrepreneurs, Champions and Technological Innovation. Sloan
Management Review (Winter).
9. "The literature on organizational innovation is rich in lessons describes processes that are also
prevalent in the natural universe. Innovation is fostered by information gathered from new
connections; from insights gained by journeys into other disciplines or places; from active, collegial
networks and fluid, open boundaries. Innovation arises from ongoing circles of exchange, where
information is not just accumulated or stored, but created. Knowledge is generated anew from
connections that weren't there before."
Margaret J. Wheatley. 1992. Leadership and the New Science. San Francisco, CA: Berrett-Koehler
Publishers. p.113.
10. "To explain innovation, we need a new theory of organizational knowledge creation The
cornerstone of our epistemology is the distinction between tacit and explicit knowledge the key to
knowledge creation lies in the mobilization and conversion of tacit knowledge."
Ikujiro Nonaka and Hirotaka Takeuchi. 1995. The Knowledge-Creating Company. New York, NY:
Oxford University Press. p.56.
Wikipedia, một tự điển trên mạng, đã đưa ra những định nghĩa kinh điển của khái niệm đổi
mới sau đây:
1. Hành động đưa vào một điều gì mới (The American Heritage Dictionary)
2. Việc giới thiệu một cái mới (
Merriam-Webster Online)
3. Một ý tưởng, phương pháp hoặc thiết bị mới (Merriam-Webster Online)
4. Sự khai thác thành công những ý tưởng mới (
Department of Trade and Industry, UK)
5. Sự thay đổi tạo ra một thứ nguyên (dimension) mới về kết quả hoạt động (performance)
Peter Drucker (Hesselbein, 2002)
6. Quá trình tạo ra những cải tiến, hoàn thiện qua việc áp dụng những cái mới.