Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Bài giảng thay bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.32 KB, 48 trang )

KỸ THUẬT THAY BĂNG, RỬA
VẾT THƯƠNG


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày định nghĩa và cách phân loại
vết thương
2. Trình bày mục đích của thay băng, rửa
vết thương
3. Trình bày 11 nguyên tắc thay băng, rửa
vết thương
4. Trình bày 6 dung dịch rửa và sát khuẩn
thường dùng trong chăm sóc vết thương


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Định nghĩa
2. Phân loại vết thương (theo vi sinh vật)
3. Mục đích của thay băng, rửa vết
thương
4. Nguyên tắc thay băng vết thương
5. Dung dịch rửa vết thương
6. Quy trình kỹ thuật thay băng, rửa vết
thương


1. Định nghĩa
• Vết thương được xem như là sự mất liên
tục của mô mềm trong cơ thể như da, mơ
dưới da và cân cơ, có hay khơng có kèm
theo tổn thương xương và các tạng.


• Hoặc vết thương được xem như sự gián
đoạn trong sự liên tục của tế bào. Sự lành
vết thương là sự phục hồi của sự liên tục
đó.


2. Phân loại vết thương (theo vi sinh vật)
1. Vết thương vô khuẩn
2. Vết thương sạch
3. Vết thương nhiễm khuẩn


2. Phân loại vết thương (theo vi sinh vật)

1. Vết thương vơ khuẩn
Khơng có sự hiện diện vi khuẩn, vết
thương do phẫu thuật gây ra và khơng vào
đường tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu.



2. Phân loại vết thương (theo vi sinh vật)
2.2. Vết thương sạch
Vết thương ngoại khoa có vào đường
hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu, vết
thương có ít dịch tiết, khơng có mơ hoại tử,
có nguy cơ nhiễm trùng.


2.2. Vết thương sạch

VT khâu: (biểu hiện:
mép vết thương
phẳng, chân chỉ
khơng đỏ, khơng có
biểu hiện sưng tấy,
khơng có dau hiệu
nhiễm khuẩn ( sưng,
nóng, đỏ, đau)


2.2. Vết thương sạch
• Vt khơng khâu ( biểu hiện: mép vết thương
phẳng, khơng có hiện tượng sưng tấy hoặc
dính mủ, mô hạt mọc tốt)


2. Phân loại vết thương (theo vi sinh vật)
2.3. Vết
thương nhiễm
khuẩn
Vết thương hở,
mơ dập nát
nhiều, vết
thương có
nhiều dịch tiết,
hay có mô hoại
tử, mủ.


• Vt khâu

biểu hiện:
sưng tấy,
đỏ xung
quanh vết
thương và
chân chỉ


3. Mục đích của thay băng, rửa vết thương

- Che chở hạn chế sự tổn thương thêm cho vết
thương.
- Ngăn ngừa sự xâm nhập của các vi khuẩn từ môi
trường.
- Giữ vết thương sạch và mau lành.
- Thấm hút chất bài tiết.
- Cầm máu nơi vết thương.
- Hạn chế phần nào sự cử động tại nơi có vết thương.
- Cung cấp và duy trì làm ẩm vết thương.


4. Nguyên tắc thay băng vết thương


4. Nguyên tắc thay băng vết thương
Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn tuyệt đối khi thay băng vết
thương.
- Mỗi khay băng chỉ dùng riêng cho một người bệnh.
- Rửa vết thương đúng nguyên tắc từ trong ra ngoài.
- Trên một người bệnh có nhiều vết thương cần ưu

tiên rửa vết thương vô khuẩn trước, vết thương sạch,
vết thương nhiễm khuẩn.
- Rửa da xung quanh vết thương rộng ra ngoài 3-5 cm
- Bơng băng đắp lên vết thương phải phủ kín và cách
rìa vết thương ít nhất 3-5 cm



4. Nguyên tắc thay băng, rửa vết
thương
3–5
cm

3–5
cm


Vết thương có tóc lơng cần cạo
sạch trước khi thay băng.


Ngun tắc thay băng vết thương
Vết thương có tóc lơng cần cạo sạch trước khi thay
băng.
- Một số loại vết thương đặc biệt khi thay băng phải
có y lệnh của bác sỹ (vết thương ghép da).
- Thuốc giảm đau phải dùng 20 phút trước khi thay
băng.
- Cấy tìm vi trùng phải lấy bớt mủ và chất tiết từ vết
thương trước, sau đó dùng que gịn vơ trùng phết

lên vùng đáy hoặc cạnh bên của vết thương.
- Thời gian bộc lộ vết thương càng ngắn càng tốt.


5. Dung dịch rửa vết thương
5.1 Betadin 1/1000
Dung dịch có độ khử khuẩn cao khơng gây
kích ứng mơ và sự lành vết thương. Dùng
sát khuẩn da, niêm, rửa vết thương và các
xoang của cơ thể.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×