Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

3 ht khoi dong 6t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 30 trang )

Môn học:
Bài :
Năm học:

Hệ thống điện điện tử ô tô
3. Hệ thống khởi động
2020 - 2021


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
 Nêu được nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy khởi
động dùng trên ô tô;
 Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của
máy khởi động dùng trên ơ tơ;
 Giải thích sơ đồ mạch điều khiển máy khởi động;
 Trình bày được các đặc tính cơ bản của máy khởi
động;
 Trình bày được nguyên lý hoạt động các cơ cấu điều
khiển trung gian trong quá trình khởi động động cơ;
 Nêu được nhiệm vụ và phân loại hệ thống hỗ trợ
khởi động động cơ diesel;
 Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của
hệ thống sấy trước, trong và sau khi khởi động động
cơ diesel.


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
3. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

3.1 Nhiệm vụ và các sơ đồ HT khởi động tiêu biểu



3.2 Máy khởi động

3.3 Các cơ cấu điều khiển trung gian trong HTKĐ

3.4 HT hỗ trợ khởi động động cơ diesel


3.1 Nhiệm vụ và các sơ đồ HT khởi động tiêu biểu

 Nhiệm vụ: Truyền cho trục khuỷu của động cơ một
tốc độ quay nhất định đủ để nổ máy.
 u cầu:
- Có cơng suất đủ lớn, ít tổn hao; tạo cho trục khuỷu
động cơ số vòng quay ban đầu cần thiết (động cơ
xăng hơn 50 vòng/phút; động cơ diesel hơn 100
vịng/phút).
- Mơmen xoắn ở chế độ hãm hồn tồn đủ lớn.
- Điều khiển dễ dàng
- Kết cấu đơn giản, gọn, nhẹ, giá thành thấp.



3.1 Nhiệm vụ và các sơ đồ HT khởi động tiêu biểu
Điều kiện để khởi động động cơ
Để khởi động được động cơ đốt trong thì cần phải
truyền cho trục khuỷu động cơ một mô men quay đủ
lớn để thắng được mơ men cản của đợng cơ.
Trong đó mơ men cản gồm:
- Mô men ma sát của ổ trục khuỷu, piston và các chi

tiết chuyển động trong động cơ.
- Mô men quán tính của các chi tiết quay (khi bắt đầu
quay) mà chủ yếu là bánh đà, mô men cản do quá trình
nén trong các xi lanh động cơ.
Như vậy, mơ men xoắn của máy khởi động phải có giá
trị khá lớn, giá trị này phụ thuộc vào loại động cơ (xăng
hay diesel), thể tích nén, số xi lanh… Ngồi ra, cịn phụ
thuộc vào tính năng khởi động của từng động cơ.


3.1 Nhiệm vụ và các sơ đồ HT khởi động tiêu biểu
Sơ đồ hệ thống khởi động tiêu biểu


3.2 Máy khởi động


3.2 Máy khởi động
Phần ứng

Bánh răng
giảm tốc
Bánh răng
khởi động

Bánh đà

Cọc 30
Li hợp khởi động


Công tắc từ


3.2 Máy khởi động
Động cơ điện 1 chiều
Cấu tạo
Trục rôto

Cuộn dây rôto
(phần ứng)

Khối
thép
từ
Rôto

Cổ góp

Khối
má
cực

Cuộn dây stato
(phần cảm)
Chổi
than

Giá
đỡ



3.2 Máy khởi động
Động cơ điện 1 chiều
Rôto


3.2 Máy khởi động
Động cơ điện 1 chiều
Stato


3.2 Máy khởi động
Động cơ điện 1 chiều
Stato

Đấu nối tiếp  mô men lớn
Đấu song song  tốc độ lớn


3.2 Máy khởi động
Động cơ điện 1 chiều
Nguyên lý làm việc
Đường sức từ sinh ra giữa cực bắc và cực nam của nam
châm. Nó đi từ cực bắc đến cực nam.


3.2 Máy khởi động
Động cơ điện 1 chiều
Bằng cách gắn cổ góp và chổi than vào khung dây điều
này sẽ làm nam châm tiếp tục quay



3.2 Máy khởi động
Công tắc từ và khớp truyền động
Cuộn hút

Khớp truyền động

Tiếp điểm chính

Cọc C

Lõi
Cuộn giữ

+B
START

Cọc 50
Công tắc từ

Cọc 30 (M)


3.2 Máy khởi động
Công tắc từ và khớp truyền động
Công tắc từ (Rơle gài khớp)


3.2 Máy khởi động

Cuộn hút

Bánh răng
giảm tốc

Phần ứng

Tiếp điểm chính

Bánh răng
khởi động
Cọc C

Lõi
Cuộn giữ

+B
START

Cọc 50

Bánh đà

Cọc 30
Li hợp khởi động

Công tắc từ

Cọc 30 (M)



3.2 Máy khởi động
Công tắc từ và khớp truyền động
Khớp truyền động
Bánh
răng
khởi
động 1
điện

Là cơ cấu truyền mô men từ phần động cơ
chiều
đến bánh đà của động cơ đốt trong đồng thời làm nhiệm
vụ bảo vệ cho động cơ điện


3.2 Máy khởi động
Công tắc từ và khớp truyền động
Khớp truyền động một chiều kiểu bi
Con lăn li hợp

30(M)

Lò xo li hợp

Bánh răng li
hợp ngoài

Trục then
bên trong




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×