Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

chuyển động tròn đều.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 18 trang )

TR NG T H PT CHUYEÂN TGƯỜ
GV: Traàn Coâng Huaån
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TG
BỘ MÔN VẬT LÝ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
KHỐI 10
Giaùo vieân: TRAÀN COÂNG HUAÅN


KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu 1: Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh,
chậm của các vật khác nhau trong không khí?
Câu 2: Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí
thì các vật sẽ rơi như thế nào?
Câu 3: Sự rơi tự do là gì?
Câu 4: Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.
Câu 5: Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với
cùng một gia tốc g?
Câu 6: Viết các công thức tính vận tốc và quãng
đường đi được của sự rơi tự do.




NỘI DUNG BÀI HỌC.
I._ Định nghĩa:
A._ Chuyển động tròn.
B._ Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn.
C._ Chuyển động tròn đều.
II._ Tốc độ dài và tốc độ góc:


A._ Tốc độ dài.
B._ Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
C._ Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số.
III._ Gia tốc hướng tâm:
A._ Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển
động tròn đều.
B._ Độ lớn của gia tốc hướng tâm.
I._ ĐỊNH NGHĨA:
A._ Chuyển động tròn:
Là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn.
B._ Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn:
Độ dài cung tròn mà vật đi được
Tốc độ trung bình=
Thời gian chuyển động
C._ Chuyển động tròn đều:
Là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ
trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
∆α
r
O
x
M
M’
I._ ĐỊNH NGHĨA:
II._ TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC:
A._ Tốc độ dài:
Tốc độ dài của vật chuyển động tròn đều tại điểm
M ≡ M’ chính là độ lớn của vận tốc tức thời trong
chuyển động tròn đều và có giá trị:
s

v=
t


Trong chuyển động
tròn đều, tốc độ dài
của vật không đổi và
bằng tốc độ trung bình
của vật.
¼
( )
MM' MM's=∆ ≈
∆α
r
O
x
M
M’
I._ ĐỊNH NGHĨA:
II._ TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC:
A._ Tốc độ dài:
B._ Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều:
Luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ
đạo và có giá trị:
s
v=
t


r

r
Vectơ vận tốc luôn
luôn cùng phương,
cùng chiều với vectơ
độ dời của vật.
( )
MM':s vectô ñoä dôøi∆ ≈
r uuuuur
s∆
r
∆α
r
O
x
M
M’
II._ TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC:
C._ Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số:
1/._ Định nghĩa:
2/._ Đơn vị đo tốc độ góc:
3/._ Chu kỳ:
Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng
đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một
đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn
đều là đại lượng không đổi.
=
t
∆α
ω


Là 1 radian trên giây (rad/s).
s∆
r
·
MOM'
= goùc quay.
∆α =
2
T=
π
ω
Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian
để vật đi được một vòng.
Đơn vị của chu kỳ là
giây (s).
II._ TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC:
C._ Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số:
1/._ Định nghĩa:
2/._ Đơn vị đo tốc độ góc:
3/._ Chu kỳ:
4/._ Tần số:
Tần số ƒ của chuyển động tròn đều là số vòng
mà vật đi được trong 1 giây.
1
=f
T
Đơn vị của tần số là vòng trên giây hoặc Héc (Hz).
II._ TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC:
C._ Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số:
1/._ Định nghĩa:

2/._ Đơn vị đo tốc độ góc:
3/._ Chu kỳ:
4/._ Tần số:
5/._ Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc
độ góc:
Trong hình tròn thì:
Độ dài cung = bán kính x góc ở tâm chắn cung.
Hay: ∆s = r.∆α. Do đó:
=
s
v r
t

= ω

s r.∆ = ∆α
r
O x
M
M’
Trong chuyển động tròn
đều, tuy vận tốc có độ lớn
không đổi, nhưng có
hướng luôn thay đổi, nên
chuyển động này có gia
tốc. Gia tốc trong chuyển
động tròn đều luôn hướng
vào tâm của quỹ đạo nên
gọi là gia tốc hướng tâm.
I._ ĐỊNH NGHĨA:

II._ TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC:
III._ GIA TỐC HƯỚNG TÂM:
A._ Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển
động tròn đều:
∆α
2
v
uur
1
v
ur
1
v−
ur
v∆
r
Từ công thức gia tốc, ta nhận thấy:
2 1
=
v v
v
a
t t


=
∆ ∆
ur ur
r
r

2
2
ht
v
a r
r
= = ω
I._ ĐỊNH NGHĨA:
II._ TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC:
III._ GIA TỐC HƯỚNG TÂM:
A._ Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển
động tròn đều:
B._ Độ lớn của gia tốc hướng tâm:


CỦNG CỐ.
CỦNG CỐ.
Câu 1: Chuyển động tròn đều là gì?
Câu 2: Nêu những đặc điểm của vectơ vận tốc
của chuyển động tròn đều.
Câu 3: Tốc độ góc là gì? Tốc độ góc được xác
định như thế nào?
Câu 4: Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và
tốc độ góc trong chuyển động tròn đều.
Câu 5: Chu kỳ của chuyển động tròn đều là gì?
Viết công thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc.
Câu 6: Tần số của chuyển động tròn đều là gì?
Viết công thức kiên hệ giữa chu kỳ và tần số.
Câu 7: Nêu những đặc điểm và viết công thức
tính gia tốc trong chuyển động tròn đều.



CỦNG CỐ.
CỦNG CỐ.
Câu 8: Chuyển động của vật nào dưới đây là
chuyển động tròn đều :
A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.
B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp.
C. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với
mặt đường, xe chạy đều.
D. Chuyển động của các đầu van xe đạp đối với
người ngồi trên xe, xe chạy đều.
Cảm ơn sự theo dỏi
của q thầy cô và các
em. Chúc q thầy cô và
các em dồi dào sức khoẻ
và hạnh phúc.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×