Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Chương 1 - Tổng Cầu.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.54 KB, 31 trang )

KINH TẾ VĨ MƠ
Nhóm 4



Tổng cầu


1. Khái niệm
Cầu là khối lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người mua có khả
năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời
gian nhất định, với giả thiết các yếu tố khác không đổi.
Tổng cầu (AD) là tổng khối lượng của tất cả hàng hoá, dịch vụ
được tạo ra trên lãnh thổ một nước mà các tác nhân trong nền
kinh tế sẵn sàng mua và có khả năng mua tương ứng với mỗi
mức giá, thu nhập nhất định và các biến số kinh tế đã cho.


4 tác nhân trong nền kinh tế

01

n kinh t

 Chi tiêu của các hộ gia đình (C)

03
Chi tiêu của Chính phủ (G)

02


Chi tiêu của doanh nghiệp (I)

04
Yếu tố người nước ngoài (EX, IM)


Cơng thức tính tổng cầu

AD = C + I + G + Ex - Im

C: Chi tiêu của người tiêu
dùng
I: Đầu tư của doanh nghiệp
G: Chi tiêu của chính phủ
Ex: Xuất khẩu
Im: Nhập khẩu
Ex - Im = Nx: Xuất khẩu ròng


Cán cân thương mại
Khái niệm
Cán cân thương mại là mức chênh lệch giữa xuất khẩu và
nhập khẩu hàng hố cịn gọi là xuất khẩu ròng (Nx).
Cán cân thương mại ảnh hưởng tới sản lượng trong
nước, vấn đề việc làm và cán cân đối ngoại.


Các trường hợp của cán cân thương mại:
+ Nx > 0: cán cân thương mại có thặng dư.
+ Nx < 0: cán cân thương mại có thâm hụt.

+ Nx = 0: cán cân thương mại ở trạng thái cân
bằng.


2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tổng cầu
Mức giá chung (P)
Thu thập (Y)
Chi tiêu của hộ gia đình (C)
Chi tiêu của Chính Phủ (G)
Chi tiêu của tư nhân (I)
Xuât khẩu ròng (Nx)


 3. Đường tổng cầu
Khái niệm

P

Đường tổng cầu là đường phản
ánh mối quan hệ giữa tổng cầu và
các yếu tố quyết định nó trong mơ
hình xác định sản lượng hoặc
giữa tổng cầu và mức giá chung
trong mơ hình tổng cung – tổng
cầu

AD
Y
Đồ thị tổng cầu theo mức giá



Nhân tố làm di chuyển đường tổng cầu
P

Mức giá chung (P)

A

PA

B

PB

AD
Y

YA

YB

Sự di chuyển đường tổng cầu


Nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cầu
P

Thu thập (Y)
Chi tiêu của hộ gia đình (C)


Tăng dịch phải

Chi tiêu của Chính Phủ (G)
Chi tiêu của tư nhân (I)
Xuất khẩu rịng (Nx)

AD’

Giảm dịch trái

AD

Y

Sự dịch chuyển đường tổng cầu


4. Sự phối hợp giữa tổng cung và tổng cầu
Mô hình AD-AS
Cân bằng vĩ mơ là trạng thái tổng
cung, tổng cầu hàng hóa, dịch vụ
cân bằng nhau. Tại đó khơng có tình

P0

trạng thừa hoặc thiếu hàng hóa,
dịch vụ.Tại đó, ta xác định được
mức giá cân bằng và sản lượng cân
bằng


Venus
Y0


Giả sử nền kinh tế đang ở điểm B
(PB, YB)
Tại PB > P0: AS = YB, AD = YA
=> AD < AS
=> Dư cung hàng hóa (YB–YA)
=> P giảm
=> DN thu hẹp sản xuất
AS: Y giảm từ YB về Y0
AD: Y tăng từ YA đến Y0
=> E (P0; Y0)


4.3 Sự can thiệp của chính phủ
- Đường tổng cung (AS) dịch chuyển sang trái hoặc sang phải
phụ thuộc chủ yếu vào tác động của các yếu tố nguồn lực như :
lao động, tài nguyên, công nghệ, vốn.
- Đường tổng cầu (AD) dịch chuyển sang trái hay phải lại chủ
yếu phụ thuộc vào các chính sách của chính phủ như: thuế, chi
tiêu chính phủ, lãi suất,..
- Chính phủ tác động tổng cầu sẽ dễ hơn tác động đến tổng
cung.


VD:
Chính phủ đầu tăng chi tiêu cho dự án đầu tư cơ sở hạ tầng
.

- Nền kinh tế cân bằng: E0(P0; Y0)
- Tăng G: AD tăng, AD dịch chuyển
sang phải
Trong khi P, AS chưa kịp thay đổi
- AD=Y2, AS=Y0=> AS=> Dư cầu hàng hóa => P tăng.
+ Doanh nghiệp mở rộng sản xuất, AS
tăng từ Y0 lên Y1.
+ AD giảm từ Y2 xuống Y1
-> Trạng thái cân bằng mới E1( P1; Y1)

P
AS

AD1
AD
E1
P1
P0

O

E0

Y0 Y1

Y2

Y



4.4. Mối quan hệ giữa sản lượng cân bằng và sản lượng
tiềm năng
Trong ngắn hạn cân bằng kinh tế vĩ mơ có thể xảy ra ba tình
huống: cân bằng khiếm dụng, cân bằng toàn dụng và cân bằng
trên mức toàn dụng.


- Cân bằng khiếm dụng (Y0 < YP), nền kinh tế ở vào tình trạng
suy thối, nguồn lực khơng tồn dụng, tỷ lệ thất nghiệp thực tế
cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, mức giá sẽ thấp.

Y0 P0


- Cân bằng toàn dụng (Y0= YP), mọi nguồn lực được toàn dụng, tỷ
lệ thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, mức giá
thường ở mức mong đợi.


- Cân bằng trên toàn dụng là mức
cân

bằng

trên

mức

tiềm


năng(Y0> YP), thất nghiệp thực
tế nhỏ hơn thất nghiệp tự nhiên
nhưng nền kinh tế ở vào tình
trạng lạm phát tăng cao, mức
giá tăng cao.
-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×