Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Mẫu sáng kiến kinh nghiệm mầm non phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.99 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

4

LỜI CAM ĐOAN

5

A.PHẦN MỞ ĐẦU

6

1. Lý do chọn đề tài

6

2. Mục đích nghiên cứu:

7

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

7

3.1: Khách thể nghiên cứu:

7

3.2: Đối tượng nghiên cứu:


8

4.Giả thuyết khoa học:

8

5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

8

5.1: Nghiên cứu cơ sở về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thơng qua trị chơi
đóng vai trị theo chủ đề.

8

5.2: Khảo sát, phân tích thực trạng về việc tổ chức trị chơi đóng vai trị theo
chủ đề để nâng cao hiệu quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

8

5.3: Nghiên cứu để lựa chọn, sử dụng tổ chức các trò chơi cho trẻ.

8

6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài:

8

6.1: Giới hạn nghiên cứu của đề tài về khách thể:


8

6.2: Giới hạn nghiên cứu về nội dung:

8

7. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

9

7.1: Cơ sở phương pháp luận:

9

7.2: Phương pháp nghiên cứu:

9

7.2.1: Phương pháp quan sát:

9

7.2.2: Phương pháp trò chuyện:

9

7.3: Phương pháp thực nghiệm tác động

9


7.4: Phương pháp trắc nghiệm

9

7.5: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

10

8. Đóng góp mới của đề tài:

10

9. Thời gian, địa điểm

10

10. Kết cấu của đề tài:

10


B. NỘI DUNG

11

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO
DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 3-4 TUỔI THƠNG
TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ

11


1.1: Lịch sử nghiên cứu đề tài:

11

1.2: Ngôn ngữ và sự hình thành phát triển ngơn ngữ

11

1.2.1: Khái niệm ngơn ngữ

11

1.2.3: Chức năng của ngơn ngữ

13

1.2.4: Vai trị của ngôn ngữ đối với tư duy và giao tiếp của con người

14

1.3: Sự hình thành, phát triển ngơn ngữ của cá nhân

15

1.3.1: Ngơn ngữ nói

15

1.3.2: Ngơn ngữ viết


15

1.4: Trẻ mẫu giáo

15

1.4.1: Khái niệm trẻ em

15

1.4.2: Sự phát triển vốn từ của trẻ

16

1.4.3: Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ

16

1.4.4: Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ

17

1.5: Trị chơi đóng vai theo chủ đề

18

1.5.1: Khái niệm

18


1.5.2: Đặc điểm của trị chơi đóng vai theo chủ đề

18

1.5.3: Cấu trúc của trị chơi đóng vai theo chủ đề

18

1.5.4: Vai trị của trị chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ mẫu giáo

20

1.5.5: Khả năng nghe hiểu lời nói

21

1.5.6: Phương pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề

21

CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

24

2.1: Thực trạng việc xây dựng nội dung và tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề
ở các trường mầm non hiện nay

24


2.1.1: thực trạng lập kế hoạch tổ chức hướng dẫn trẻ chơi trị chơi đóng vai theo
chủ đề

24

2.1.2: Thực trạng về tạo môi trường cho trẻ

24


2.1.3: Mức độ tích lũy kinh nghiệm và làm sống lại kinh nghiệm bằng các biện
pháp khác nhau cho trẻ trong trị chơi

24

2.1.4: Q trình và tổ chức hướng dẫn trị chơi

24

2.2: Thực trạng sự phát triển ngơn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ

24

2.2.1: Khách thể nghiên cứu

24

2.2.2: Phương pháp điều tra

24


2.2.3: Kết quả điều tra sự phát âm của trẻ mẫu giáo nhỡ thu được qua bảng 2 và
bảng 3

24

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG

24

3.1: Cách thức tiến hành

24

3.2: Thời gian tiến hành thực nghiệm tác động

24

3.3: Giáo án thực nghiệm

24

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

24

1. Kết luận

24


2. Kiến nghị

24


A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vui chơi là hoạt động ln đi cùng và gắn bó với cuộc sống của con
người từ thuở ấu thơ cho đến khi trưởng thành. Tuy nhiên nội dung và hình thức
chơi ở mỗi giai đoạn, mỗi lứa tuổi có khác nhau song nó cùng chung một mục
đích là thỏa mãn nhu cầu hoạt động của con người trong cuộc sống.
Đối với trẻ mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo, qua chơi trẻ được
phát triển chức năng tâm lý và hình thành nhân cách. Khi chơi cũng là dịp tốt để
trẻ khám phá mơi trường xung quanh, qua đó kích thích tính tị mị, khả năng
quan sát, năng lực phán đốn, tí tưởng tượng… của trẻ. Chính vì lẽ đó mà nhiều
nhà giáo dục đã gọi: ”Trò chơi là trường học của cuộc sống”. Trẻ cần chơi như
cần ăn no, mặc êm, cần được u thương. Trị chơi ni dưỡng tâm hồn trẻ mà
khơng có gì thay thế được. Mỗi dân tộc đều có một kho tàng phong phú trị chơi
trẻ em được tích lũy và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhà tâm lý học
nổi tiếng người Pháp là Henri – Wallon (1879 – 1962), trong khi nghiên cứu tâm
lý trẻ em cũng đã xem trò chơi của trẻ em là một hiện tượng xã hội đáng quan
tâm, mà trị chơi đóng vai theo chủ đề chiếm một vị trí quan trọng đối với sự
phát triển ngơn ngữ mẹ đẻ.
Các nhà tâm lý học cho rằng, hoạt động vui chơi mà nịng cốt là trị chơi
đóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Độ tuổi mẫu giáo
nhỡ là chặng giữa tuổi mẫu giáo. Nó đã vượt qua thời kỳ chuyển tiếp từ độ tuổi
ấu nhi lên để tiến tới một chặng đường phát triển tương đối ổn định. Có thể coi
đây là một thời kỳ phát triển rực rỡ của những nét tâm lý đặc trưng cho tuổi mẫu
giáo.
Như vậy, trường Mầm Non là môi trường thuận lợi nhất để trẻ phát triển,

ở đây trẻ khơng những chăm sóc, giáo dục mà còn được vui chơi để thỏa mãn
ước muốn làm người lớn với khả năng thực tế của mình. Trong khi chơi đứa trẻ
học cách sử dụng đồ vật, đồ chơi do con người sáng tạo ra. Học những quy tắc
ứng xử giữa người với người trong xã hội tức là học làm người.


Trẻ mẫu giáo có thể tham gia nhiều loại trị chơi như trị chơi đóng vai
theo chủ đề, trị chơi đóng kịch,… Mỗi loại trị chơi có tác dụng phát triển một
mặt nhất định của trẻ. Nhưng trung tâm của hoạt động vui chơi đối với trẻ đóng
vai theo chủ đề là loại trò chơi chủ yếu tạo ra nét đặc trưng trong trò chơi, trong
đời sống tâm lý của trẻ mẫu giáo.
Tại sao trẻ mẫu giáo thích chơi trị chơi đóng vai trị theo chủ đề, bởi qua
chơi trẻ với cuộc sống của người lớn, trẻ muốn tự mình làm mọi việc như người
lớn, với khả năng của mình. Do vậy trị chơi nói chung và trị chơi đóng vai theo
chủ đề nói riêng thực sự cần thiết cho trẻ…
Trong khi đó, ở các trường Mầm Non trị chơi đóng vai trị theo chủ đề
chưa thực sự được quan tâm, trò chơi chưa là niềm vui, là niềm hạnh phúc của
trẻ.
Vậy vấn đề cấp thiết hiện nay là phải tăng cường tổ chức hướng dẫn các
trò chơi một cách thường xun và nhất là trị chơi đóng vai trị chủ đề, phải có
sự hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể để tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, hứng thú, có như
vậy chúng ta mới thực sự tạo cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc…
Từ lý luận và thực tiễn với khả năng và niềm say mê hứng thú của mình
trong một thời gian hạn hẹp em đã chọn đề tài:
“ Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi của trường SOS, Đồng
Hới, Quảng Bình thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở làm rõ thực trạng tổ chức trò chơi đóng vai trị theo chủ đề cho
trẻ Mẫu Giáo ở một số trường Mầm Non ở Quảng Bình, đề xuất và vận dụng
một số biện pháp tổ chức, hướng dẫn trị chơi đóng vai trị theo chủ đề của trẻ

mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức trị chơi đóng vai theo
chủ cho trẻ.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1: Khách thể nghiên cứu:
Q trình tổ chức trị chơi đóng vai trị theo chủ đề cho trẻ 4-5 tuổi.


3.2: Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng
vai theo chủ đề.
4.Giả thuyết khoa học:
Ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trường Mẫu giáo SOS,Đồng Hới
còn phát triển chậm. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên trong đó
trị chơi đóng vai theo chủ đề có vai trò quan trọng. Bằng sự đổi mới nội dung
và phương pháp tổ chức trị chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề, sẽ làm cho ngôn
ngữ của các em nhanh chóng phát triển.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1: Nghiên cứu cơ sở về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thơng qua
trị chơi đóng vai trị theo chủ đề.
* Tìm hiểu các khái niệm:
Khái niệm trẻ em.
Khái niệm ngôn ngữ.
Khái niệm trị chơi đóng vai theo chủ đề.
Trẻ mẫu giáo nhỡ.
5.2: Khảo sát, phân tích thực trạng về việc tổ chức trị chơi đóng vai
trị theo chủ đề để nâng cao hiệu quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
5.3: Nghiên cứu để lựa chọn, sử dụng tổ chức các trò chơi cho trẻ.
6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
6.1: Giới hạn nghiên cứu của đề tài về khách thể:
-


Đề tài này được thực hiện trên 20 trẻ Mẫu Giáo 4- 5 tuổi và 10 giáo

viên ở trường SOS, Đồng Hới, Quảng Bình.
6.2: Giới hạn nghiên cứu về nội dung:
-

Nghiên cứu khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ Mẫu 4-5 tuổi và

hứng thú của trẻ trong hoạt động tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề.


7. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
7.1: Cơ sở phương pháp luận:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh và phân tích
7.2: Phương pháp nghiên cứu:
7.2.1: Phương pháp quan sát:
Dự tiết dạy của cơ giáo, qua đó nắm được vốn từ và khả năng diễn đạt của
trẻ. Quan sát trong hành động và ghi chép trung thành ngơn ngữ của trẻ.
Ví dụ: Cơ cho trẻ quan sát ngôi nhà
Giáo viên mang ngôi nhà vào lớp, ngôi nhà được bọc kín. Cơ tập trung hết
sức chú ý của trẻ rồi mới lấy ngôi nhà cho trẻ quan sát. Khi đó trẻ gọi chính xác
tên của đồ chơi là ngôi nhà: ngôi nhà màu xanh, cửa sổ màu vàng, nhà có hai
tầng, tác dụng ngơi nhà để ở.
7.2.2: Phương pháp trị chuyện:
Trao đổi, tọa đàm với cơ giáo về đề tài nghiên cứu. Trò chuyện với trẻ,
hỏi trẻ một số câu hỏi nhằm làm rõ hơi vốn từ và khả năng diễn đạt của trẻ,
chẳng hạn như: về cảm xúc , hứng thú của trẻ khi trẻ đóng vai.
7.3: Phương pháp thực nghiệm tác động

Đề tài đã sử dụng phương pháp thực nghiệm tác động như sau:
Chia lớp nghiên cứu thành hai nhóm có số lượng trẻ và chất lượng ngơn
ngữ tương đương.
Nhóm thực nghiệm được tác động bằng nội dung và phương pháp tổ chức
trị chơi đóng vai theo chủ đề và phương pháp tổ chức đặc biệt.
Nhóm đối chứng được dạy bằng nội dung và phương pháp tổ chức trị
chơi đóng vai theo chủ đề như trường Mẫu giáo SOS vẫn dạy. Sau một thời gian
thực nghiệm tác động xem sự phát triển ngơn ngữ ở nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng có sự khác nhau khơng?
7.4: Phương pháp trắc nghiệm
Sử dụng phương pháp trắc nghiệm để đo vốn từ và khả năng sử dụng cấu
trúc ngữ pháp của trẻ.


7.5: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Người nghiên cứu ghi lại, hệ thống lại những từ ngữ, những kết cấu ngữ
pháp mà trẻ nói ra trong q trình tham gia trị chơi đóng vai theo chủ đề. Trên
cơ sở đó đưa ra nhận xét về sự phát triển vốn từ cũng như cách phát âm hay khả
năng sử dụng cấu trúc ngữ pháp của trẻ.
8. Đóng góp mới của đề tài:
- Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và đi sâu tìm hiểu về vấn đề
giáo dục văn hóa ứng xử của trẻ 4 - 5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ
đề.
- Xây dựng được một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa
ứng xử cho trẻ.
9. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: Từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017.
- Địa điểm: Tại trường Mẫu Giáo SOS - Đồng Hới - Quảng Bình.
10. Kết cấu của đề tài:
A. Phần mở đầu

B. Nội dung chính
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Khảo sát thực trạng
Chương 3: Thực nghiệm tác động
C. Kết luận và kiến nghị


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 3-4 TUỔI
THƠNG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ
1.1: Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Việc sử dụng trị chơi trong dạy học khơng phải là vấn đề mới được đặt ra
mà ngay từ đầu thế kỷ XX, nhà tâm lý học Thụy Sỹ J. Paget đã rất quan tâm đến
phương pháp này “ thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập
“.
Năm 1974, trong tạp chí văn học ở trường Mát- xcơ- va số 2 (trang 53)
B.C. Giê -nhi-xkai- a đã cho rằng “ chúng ta không những phải tạo cho trẻ được
ni dưỡng bằng trị chơi “.
Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả quan tâm đến việc sử dụng phương
pháp này trong từng mơn học cụ thể. Đó là PGS. TS Nguyễn Ánh Tuyết với
cuốn sách “ Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn “ , hay “ Tâm
lý học trẻ lứa tuổi mầm non “. v.v… Trong những cuốn sách này tác giả đã đề
cập đến vai trị của trị chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển ngôn ngữ
của trẻ em một cách khái qt. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu cụ
thể cách thức xây dựng nội dung chương trình, và phương pháp tổ chức trị chơi
đóng vai theo chủ đề, để qua đó phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói chung
và trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng.
1.2: Ngơn ngữ và sự hình thành phát triển ngôn ngữ
1.2.1: Khái niệm ngôn ngữ

Ngôn ngữ là một hệ thống thông tin đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ
bản và quan trọng nhất của các thành viên trong cộng đồng người. Ngôn ngữ
đồng thời cũng là phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa
– lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Tùy theo hồn cảnh lịch sử và sự hình thành dân tộc và ngôn ngữ dân tộc
mỗi nơi, mỗi thời kỳ một khác, theo những con đường khác nhau. Mác và
Ăngghen đã viết: “ Trong bất cứ ngôn ngữ phát triển nào hiện nay, cái nguyên


nhân khiến cho một ngôn ngữ phát sinh một cách tự phát, được nâng lên thành
ngơn ngữ dân tộc, thì một phần là do ngơn ngữ đó được phát triển một cách lịch
sử từ chỗ nó được chuẩn bị đầy đủ về tư liệu, như ngôn ngữ La Mã và Giécmani
chẳng hạn, một phần là do sự giao dịch và hỗn hợp của các dân tộc, như tiếng
Anh chẳng hạn: một phần nữa là do các phương ngữ tập trung thành ngôn ngữ
dân tộc thống nhất và sự tập trung đó lại do sự tập trung đó lại do sự tập trung
kinh tế, chính trị quyết định “.
1.2.2: Các bộ phận và đơn vị của ngôn ngữ
a. Các bộ phận của ngôn ngữ
Ba bộ phận cấu thành của ngôn ngữ là từ vựng, ngữ âm và ngữ pháp.
Trong kết cấu ngôn ngữ, từ vựng thuộc vào ngoại biên về nghĩa vì nó trực tiếp
gọi tên các sự vật, hiện tượng của thực tế, còn ngữ âm phụ thuộc vào ngoại biên
về chất liệu vì nó trực tiếp được tích lũy bởi giác quan con người. So với ngữ âm
và từ vựng thì ngữ pháp ln ln là gián tiếp khơng có tinh thần cụ thể. Nó chỉ
liên hệ với thực tế thông qua từ vựng, chỉ lĩnh hội được thông qua ngữ âm.Vì
vậy, ngữ pháp chiếm vị trí trung tâm trong kết cấu ngôn ngữ.
b. Các đơn vị của ngôn ngữ
* Âm vị: Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phát âm ra
được trong chuỗi lời nói.
Ví dụ: Các âm [b], [t], [v].v. v…, hồn tồn khơng thể chia nhỏ chúng
hơn.

Âm vị có chức năng nhận cảm và chức năng phân biệt nghĩa.
Ví dụ: “ bào” có nghĩa là một dụng cụ của thợ mộc đề làm mịn nhẫn gỗ,
cịn “ vào” có nghĩa là “ một hành động đi từ ngoài tới trong “. Cái làm ta phân
biệt được hai nghĩa đó không phải do bộ phận bộ phận ngữ âm trùng nhau giữa
hai từ là [-ảo] mà do sự đối lập giữa âm [b] và âm [v] tạo nên.
* Hình vị là một hoặc chuỗi kết hợp một vài âm vị, biểu thị một khái
niệm. Nó là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa. Chức năng của hình vị là chức năng ngữ
nghĩa. Ví dụ kết hợp “quốc gia“ trong tiếng Việt gồm hai hình vị: “quốc” là “
nước” và “gia” là “nhà”.


* Từ là chuỗi kết hợp của một hoặc một vài hình vị mang chức năng gọi
tên và chức năng ngữ nghĩa. Ví dụ các từ: Tủ, ghế, đi, cười.v.v…
* Câu là chuỗi kết hợp của một hay nhiều từ, chức năng gọi tên và chức
năng thông báo.
Các đơn vị của ngơn ngữ là âm vị, hình vị, từ, câu, ngữ đoạn, văn
bản.v.v… bất cứ thứ tiếng (ngôn ngữ) nào, cũng chứa đựng hai phạm trù: Phạm
trù ngữ pháp và phạm trù logic. Phạm trù ngữ pháp là một hệ thống các quy định
việc thành tập từ và câu cũng như quy định sự phát âm, phạm trù này ở các thứ
tiếng khác nhau là khác nhau. Phạm trù logic là quy luật, vì vậy tuy dung các
thứ tiếng khác nhau, nhưng các dân tộc khác nhau vẫn hiểu được nhau.
Tóm lại, ngơn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, dùng làm phương
tiện giao tiếp và là công cụ tư duy.
1.2.3: Chức năng của ngôn ngữ
a. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người.
Khơng ai có thể phủ nhận ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người.
Ngay cả những bộ lạc lạc hậu nhất mà người ta mới phát hiện ra, cũng dùng
ngơn ngữ để nói chuyện với nhau.Ngồi ngơn ngữ, con người cịn có những
phương tiện giao tiếp khác như: cử chỉ, các loại dấu hiệu, ký hiệu khác nhau (ký
hiệu tốn học, đèn tín hiệu giao thơng .v.v…), những kết hợp âm thanh của âm

nhạc, những kết hợp màu sắc của hội họa.v.v… nhưng ngôn ngữ là phương tiện
trọng yếu nhất của con người.
Chính nhờ ngơn ngữ mà con người có thể hiểu nhau trong q trình sinh
hoạt và lao động, mà người ta có thể diễn đạt và làm cho người khác hiểu được
tư tưởng, tình cảm, trạng thái và nguyện vọng của mình.Có hiểu biết lẫn nhau,
con người mới có thể đồng tâm hiệp lực chinh phục thiên nhiên, chinh phục xã
hội, làm cho xã hội ngày càng tiến lên.
b. Ngôn ngữ là phương tiện tư duy
Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ gắn liền với chức năng thể hiện tư duy
của nó, bởi vì việc giao tiếp bằng ngơn ngữ chỉ có thể giúp ta trao đổi tư tưởng,
tình cảm với nhau, do đó hiểu biết lẫn nhau và cùng nhau tổ chức công tác


chung trên mọi lĩnh vực hoạt động nếu bản thân ngơn ngữ tàng trữ kinh nghiệm,
những tư tưởng và tình cảm của con người.
Chức năng thể hiện tư duy của ngơn ngữ thể hiện ở hai khía cạnh:
+ Ngơn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. Khơng có từ nào, câu nào
mà lại không biểu hiện khái niệm hay tư tưởng . Ngược lại, khơng có ý nghĩa, tư
tưởng nào không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ. Ngôn ngữ là biểu hiện thực tế của
tư tưởng.
+ Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng. Mọi ý
nghĩ, tư tưởng chỉ trở nên rõ ràng khi biểu hiện bằng ngơn ngữ. Khơng có ngơn
ngữ thì khơng có tư duy và ngược lại khơng có tư duy thì khơng có ngơn ngữ chỉ
là những âm thanh trống rỗng, thực chất là khơng có ngơn ngữ.
1.2.4: Vai trị của ngơn ngữ đối với tư duy và giao tiếp của con người
a. Ngôn ngữ là công cụ để phát triển tư duy, nhận thức
Quá trình hình thành của trẻ bên cạnh thể chất là trí tuệ. Cơng cụ để phát
triển tư duy, trí tuệ chính là ngơn ngữ. Ngơn ngữ chính là hiện thực ( sự hiện
hữu) của tư duy.
Ngôn ngữ là công cụ để học tập, vui chơi: Đây là những hoạt động chủ

yếu của trường mầm non. Giống như việc dạy trẻ tiếng mẹ đẻ ở các cấp học
khác, phát triển lời nói cho trẻ ở trường mầm non thực hiện mục tiêu “kép” . Đó
là, trẻ học để biết tiếng mẹ đẻ đồng thời sử dụng nó như một cơng cụ để vui
chơi, học tập. Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại, mọi
hoạt động tạo cho ngôn ngữ trẻ phát triển.
b. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp
“ Con người muốn tồn tại thì phải gắn bó với cộng đồng. Giao tiếp là một
đặc trưng quan trọng của con người. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất” (Lêni). Nhờ có ngơn ngữ mà con người có thể hiểu được nhau, cùng
nhau hành động vì những mục đích chung. Khơng có ngơn ngữ, khơng thể giao
tiếp được, thậm chí khơng thể tồn tại được, nhất là trẻ em, một sinh thể yếu ớt
rất cần sự chăm sóc, bảo vệ của người lớn.


Ngôn ngữ là một công cụ hiện hữu để trẻ có thể bày tỏ những nguyện
vọng của mình từ khi cịn rất nhỏ để người lớn có thể chăm sóc, điều khiển.
Giáo dục trẻ là một điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọi hoạt động và
trong hoạt động hình thành nhân cách trẻ.
1.3: Sự hình thành, phát triển ngơn ngữ của cá nhân
1.3.1: Ngơn ngữ nói
Bắt đầu từ tháng 12 trở đi, ở trẻ xuất hiện những âm bập bẹ có ý nghĩa
đầu tiên và ngay lập tức trẻ huy động chúng vào giao tiếp với người lớn. Các âm
bập bẹ nhanh chóng mất đi nhường chỗ cho các từ tham gia vào cấu tạo câu sử
dụng trong giao tiếp. Những từ đầu tiên xuất hiện, các kiểu câu đơn giản gồm
hai từ đến ba từ khiến cho khả năng giao tiếp của trẻ tăng lên. Trẻ tích cực hơn
trong giao tiếp và sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp. Nhu cầu giao tiếp tăng lên
thúc đẩy hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; kết quả là cá kỹ năng giao tiếp ngơn ngữ
được hình thành.
1.3.2: Ngơn ngữ viết
Trẻ luyện viết là hoạt động tập hứng thú và tự giác. Chính vì vậy, khi dạy

viết cho trẻ quan trọng nhất là giải thích để trẻ hiểu được mục đích của việc
luyện viết (lưu ý trẻ mẫu giáo chưa tiến hành hoạt động học tập). Giáo viên mầm
non chỉ khuyến khích cho trẻ nhận thức được tầm quan trọng của chữ viết. Trẻ
sẽ tự giác ngồi vào vẽ chữ. Khi trẻ bắt đầu có hứng thú với chữ viết cần chuẩn bị
dụng cụ để giúp trẻ luyện viết tại góc luyện viết (bút chì, bút màu, bút vẽ.v.v…).
1.4: Trẻ mẫu giáo
1.4.1: Khái niệm trẻ em
Theo quan niệm cổ: “ Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại ”.
Ở thế kỷ XVIII, nhà giáo dục, nhà văn viết học J.J. Ko Rutxô quan niệm:
“ Trẻ em không là người lớn thu nhỏ lại. Trẻ em là trẻ em phát triển theo quy
luật riêng của trẻ em. Người lớn không thể hiểu được tâm lý trẻ em và không
nên can thiệp vào sự phát triển của trẻ em “.
Quan niệm khoa học về trẻ em:


Trẻ em là một thực thể đang phát triển, là một thực thể tự vận động theo
quy luật của bản thân nó. Người lớn là hình thức phủ định của trẻ em, là giai
đoạn phát triển mới của đời sống cá thể. Sự vận động tất yếu của trẻ em đo q
trình phát triển bên trong của nó, sự tự phủ định bản thân mình để chuyển hóa
sang một trình độ mới khác về chất – trở thành người lớn – Nên Người.
1.4.2: Sự phát triển vốn từ của trẻ
Năng lực tư duy trừu tượng gắn liền với sự phát triển vốn từ. Được biết
rằng từ 5 đến 9 tuổi vùng trán trên võ đại não đã tham gia tích cực vào sự phát
triển lời nói, chữ viết. Vốn từ của trẻ được phát triển thuận lợi. Từ 1,5 tuổi trở đi
trẻ đã biết mở rộng phạm vi áp dụng vốn từ của mình vào những đối tượng khác.
Theo nghiên cứu của Casey (1977), Dollaghan (1985) trẻ 18 tháng mới
biết được khoảng 50 từ nhưng đến khi từ 3-6 tuổi đã có thể tích lũy được 800014000 từ, trung bình 5- 8 từ/ ngày.
Điều đó cho ta thấy nếu trẻ em ở nước ta được đến trường sớm và được
các cơ giáo có trình độ đạt chuẩn chăm sóc và giáo dục thì chắc chắn ngơn ngữ
sẽ tạo điều kiện căn bản cho trẻ vào lớp 1.

1.4.3: Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ
Để xử lý tình huống xảy ra trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ là tất cả
một nghệ thuật, nhất là khi trẻ em cịn ở độ tuổi thơ dại. Chính vì vậy để vận
dụng khả năng sư phạm của mình trong việc giải quyết tốt các tình huống xảy ra
giáo viên ở các trường mẫu giáo ngồi tình u nghề, u trẻ; tinh thần trách
nhiệm cao, sự cần mẫn, kiên trì cịn cần phải có sự hiểu biết nhất định về đặc
điểm tâm lý của trẻ.
Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ đặc điểm đầu tiên là đặc điểm về hoạt động vui
chơi. Ở độ tuổi nào con người cũng đều tham gia vào hoạt động vui chơi, nhưng
chỉ ở tuổi mẫu giáo mà ở chính giữa cái tuổi ấy (tứ là tuổi mẫu giáo nhỡ) thì
hoạt động vui chơi mới mang đầy đủ ý nghĩa của nó nhất, cũng tức là nó đạt tới
dạng chính thức và biểu hiện đầy đủ nhất đặc điểm của hoạt động vui chơi,
nhiều hơn cả là trò chơi đóng vai theo chủ đề. Do đã có ít nhiều vốn kinh
nghiệm về cuộc sống nên trẻ mẫu giáo nhỡ đã có thể tự lựa chọn chủ đề và nội


dung chơi cũng như cần có bạn chơi “ tâm đầu ý hợp “ để vui chơi bền hơn, vui
hơn.
Đặc điểm thứ hai của trẻ mẫu giáo nhỡ là sự phát triển mạnh tư duy trực
quan hình tượng và có khả năng suy luận.
Tiếp theo là sự phát triển đời sống tình cảm. Trong lứa tuổi ấu nhi cũng
như lứa tuổi mẫu giáo thì tình cảm thống trị tất cả các mặt trong hoạt động tâm
lý của trẻ; nhưng đặc biệt ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ thì đời sống tình cảm của trẻ
có một bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu sắc hơn so với lứa
tuổi trước đó.
Ở lứa tuổi mẫu giáo, nhất là mẫu giáo nhỡ, tình cảm của trẻ phát triển
mạnh liệt, đặc biệt là tính đồng cảm và tính dễ xúc cảm đối với con người và
cảnh vật xung quanh. Đây là thời điểm rất thuận lợi để giáo dục lòng nhân ái cho
trẻ.
1.4.4: Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ

Từ 4- 5 tuổi là thời điểm quan trọng để dạy trẻ nói, cho nên ở trường mầm
non, các cơ nuôi dạy trẻ cần tranh thủ lúc này để dạy trẻ nói. Khơng chỉ dạy trẻ
nói rõ ràng, nói đúng câu mà phải dạy cho trẻ cả những lời nói đẹp, những cách
ứng xử đẹp với mọi người xung quanh.
Trong giao tiếp hàng ngày cơ nên thường xun nói chuyện với trẻ, đặt
câu hỏi để gợi ý trẻ kể về các sự kiện diễn ra trong ngày, hay tổ chức các trị
chơi đóng vai theo chủ đề mà trẻ đang được học.
Ví dụ: Trị chơi “ Lớp mẫu giáo của bé” trong chủ đề “ Trường mầm non
của bé “. Trò chơi “ Bác sĩ “ trong chủ đề “ Nghề nghiệp” .
Vốn từ của trẻ mẫu giáo nhỡ tăng nhanh, trẻ hiểu được nghĩa và dung từ
đã chính xác hơn trẻ ở độ tuổi mẫu giáo bé; đã sử dụng được nhiều mẫu câu đơn
giản, đúng ngữ pháp; có thể kể một số truyện ngắn một cách tuần tự; có thể kể
chuyện theo tranh; đóng vai mơ phỏng cơng việc của người lớn.v.v…Mặc âm
thanh của lời nói cũng nhanh chóng phát triển. Trẻ lĩnh hội được và phát âm
đúng nhiều âm vị: phát âm từ, câu rõ nét hơn, trẻ bắt đầu biết điều chỉnh tốc độ,
cường độ giọng nói.


Ở giai đoạn trước, sử dụng rộng rãi biện pháp bắt chước thì ở giai đoạn
này giáo viên sử dụng các biện pháp để trẻ tập phát âm ( sử dụng các bài tập –
trò chơi ). Tuần tự cho trẻ phát âm tất cả các âm vị trong tiếng Việt. Các âm vị
khó nên được chú ý hơn như: S, tr, r, x, ch, l.v.v…
Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ phải nắm được vốn từ cần thiết đủ để cho chúng
giao tiếp với bạn bè, người lớn,tiếp thu các tri thức trong trường mầm non, xem
các chương trình truyền hình, truyền thanh.v.v… Vì thế, Giáo dục học mẫu giáo
coi việc hình thành vốn từ là nhiệm vụ quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ.
1.5: Trị chơi đóng vai theo chủ đề
1.5.1: Khái niệm
Trị chơi đóng vai theo chủ đề là mơ hình quan hệ xã hội của người lớn và
là phương tiện định hướng cho trẻ vào mối quan hệ đó. Hay nói cách khác, trị

chơi đóng vai theo chủ đề là trẻ ướm thử mình vào vị trí của người nào đó và bắt
chước những hành động của người nào đó.
1.5.2: Đặc điểm của trị chơi đóng vai theo chủ đề
Trị chơi đóng vai theo chủ đề là do trẻ tự nghĩ ra ( tự nghĩ ra dự định
chơi, lập kế hoạch chơi, chọn bạn chơi, phân vai chơi và tìm kiếm phương tiện
phù hợp dự định chơi ban đầu, v.v…), trẻ ln đứng ở vị trí chủ thể để hành
động ( chủ động thiết lập mối quan hệ với bạn cùng chơi, phát triển trò
chơi.v.v…).
Trò chơi đóng vai trị theo chủ đề bao giờ cũng có các vai, có chủ đề, có
nội dung và các mối quan hệ ( quan hệ thực và quan hệ chơi ), có hồn cảnh
tưởng tượng. Tất cả các thành tố này liên quan mật thiết với nhau bổ sung cho
nhau. Nếu thiếu một trong hai thành tố trên thì lúc ấy khơng cịn là trị chơi đóng
vai theo chủ đề nữa.
Trị chơi đóng vai theo chủ đề mang tính tự nguyện, tính sáng tạo, tính tự
lập cao hơn so với một số trò chơi khác.
1.5.3: Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề
Cấu trúc là yếu tố và mối quan hệ giữa các yếu tố.
a.

Chủ đề và nội dung chơi


Chủ đề của trò chơi là mảng hiện thực được trẻ em phản ánh vào trong trò
chơi ( chủ đề dạy học, chủ đề gia đình,v.v…)
Nội dung là hoạt động của người lớn được trẻ em nhận thức và được tái
tạo lại trong trò chơi.
Nội dung trò chơi được phức tạp dần theo trình độ phát triển của trẻ.
+ Ở trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi ): Trẻ tái tạo những hành động của người
lớn.
+ Ở trẻ mẫu giáo nhỡ ( 4-5 tuổi): Có thêm nội dung mới đó là mối quan

hệ giữa người với người trong quá trình hoạt động chung.
+ Ở trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi) : Ngoài hai nội dung trên trẻ tái tạo mối
quan hệ bên trong cả về tình cảm, đạo đức,v.v…
b.

Vai chơi và hành động chơi

Vai chơi là một yếu tố quan trọng tạo nên trị chơi.
Hành động chơi đó là những hành động mà trẻ em nhận thức được những
hành động của người lớn.
c.

Các quan hệ của trẻ trong trò chơi

Trong trị chơi có hai mối quan hệ:
+ Quan hệ thực: Quan hệ giữa trẻ em và người khác trong quan hệ chơi.
+ Quan hệ chơi: Đó là mối quan hệ giữa các vai chơi, sức sống của trò
chơi phụ thuộc vào sự thiết lập và vận hành mối quan hệ giữa các vai chơi.
d.

Đồ chơi và hoàn cảnh chơi

Đồ chơi là vật thay thế cho vật thật. Có hai loại đồ chơi đó là:
+ Đồ chơi người lớn làm cho trẻ.
+ Đồ chơi do trẻ tự làm ra: Trẻ lấy vật này để thay thế cho vật khác ( látiền).
Trong bốn yếu tố trên thị chủ đề và nội dung chơi quyết định tất cả các
yếu tố sau.
Người lớn cần tơn trọng tính tự nguyện, tính tự chủ của trẻ trong khi chơi.
Giáo viên mầm non nên căn cứ vào nội dung giáo dục để thiết kế thành các trò
chơi cho trẻ, vừa để thỏa mãn nhu cầu của trẻ, vừa đảm bảo mục tiêu giáo dục,



giúp trẻ lựa chọn được chủ đề, nội dung chơi đích thực, giúp trẻ phân vai và
thiết lập các mối quan hệ trong trị chơi. Cần tạo ra những tình huống trong trò
chơi để trẻ lựa chọn thực hiện kiểu ứng xử phù hợp. Cần giúp trẻ tạo ra những
mối quan hệ tinh thần tơn trọng bình đẳng của trẻ trong trị chơi.
1.5.4: Vai trị của trị chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ mẫu giáo
Những phẩm chất tâm lý và những đặc điểm nhân cách của trẻ mẫu giáo
được phát triển mạnh mẽ nhất là trong hoạt động vui chơi.
a.

Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh tới sự hình thành tính chủ định

của q trình tâm lý. Nếu đứa trẻ không chú ý và nhớ những điều kiện của trị
chơi thì nó sẽ hành động tự do dẫn đến nguy cơ bị các bạn cùng chơi không chơi
cùng. Để trị chơi được thành cơng buộc đứa trẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớ
một cách chủ định.
b.

Sự phát triển tư duy

Trong hoạt động vui chơi, đặc biệt là trị chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ
phải nhập vai và thực hiện các vai chơi với vật thay thế trong khi hành động với
vật thay thế trẻ suy nghĩ về đồ vật thực. Trẻ phải dựa vào các hình ảnh đã biết
để thực hiện vai chơi của mình.
Ví dụ: Cơ giáo thường có các hoạt động như: dạy trẻ đọc thơ, dạy hát,
múa,v.v… Từ đó hành động của trẻ bắt đầu rút gọn và mang tính khái quát và
chuyển dần dần vào trong đầu. Trẻ bắt chước những việc làm của cô giáo.
c.


Sự phát triển tưởng tượng

Tưởng tượng là một quá trình nhận thức, xây dựng hình ảnh mới dựng
vào những hình ảnh đã biết.
Trong quá trình chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ phải thực hiện các
hành động của các vai chơi mà phụ thuộc vào vật thay thế. Từ đó trẻ buộc phải
tưởng tượng ra hành động chơi. Như vậy hoạt động vui chơi quyết định sự hình
thành và phát triển tưởng tượng ở lứa tuổi này.
d.

Sự phát triển ngơn ngữ

Tình huống chơi đòi hỏi mỗi đứa trẻ tham gia vào trò chơi phải có một
trình độ giao tiếp bằng ngơn ngữ nhất định. Nếu trẻ không diễn đạt được mạch


lạc nguyện vọng và ý kiến của mình đối với trị chơi, nếu khơng hiểu được
những lời chỉ dẫn hay bàn bạc của các bạn cùng chơi thì nó khơng thể chơi, trẻ
phải phát triển ngôn ngữ một cách rõ ràng mạch lạc.
e.

Sự phát triển tình cảm

Tình cảm được nảy sinh từ mối quan hệ giữa người với người, trong trị
chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào hai mối quan hệ : quan hệ thực
và quan hệ chơi. Trẻ nhập vai vào mối quan hệ đó, từ đó tình cảm này được sinh
thành và phát triển.
f.

Sự phát triển ý chí


Tính mục đích, tính tự chủ, tính kiên trì đây là các phẩm chất của ý chí
được hình thành và phát triển mạnh trong khi chơi.
Vậy đây là hoạt động chủ đạo quyết định sự phát triển tâm lý của trẻ mẫu
giáo.
1.5.5: Khả năng nghe hiểu lời nói
Tính giác là cơ quan phân tích giúp cho việc hấp thu âm thanh của ngôn
ngữ. Cùng với sự phát triển của trẻ, dần dần sẽ phát triển sự chú ý lắng nghe, tri
giác âm thanh của ngôn ngữ.
Khả năng nghe hình thành sớm ở hai, ba tuần đầu, trẻ đã biết phản ứng
ngôn ngữ.
Ở mẫu giáo nhỡ, sự tri giác bằng thính giác đang phát triển mạnh mẽ khi
trẻ được tiếp xúc với môi trường xung quanh, xem vô tuyến, nghe đài truyền
thanh, nghe đĩa, v.v… Giáo viên nên tổ chức “ những phút im lặng “, “ biến
những phút này thành các bài tập”, “ ai nghe rõ hơn”, “đốn câu nói”,v.v.. Giáo
viên dạy trẻ (4-5 tuổi) hiểu được người khác nói và phân biệt các giọng nói,
giọng điệu khác nhau. Trẻ nghe và hiểu được những từ, những câu, nghe hiểu
các nội dung các lời nói. Trẻ hiểu những câu chuyện, bài hát, bài thơ phù hợp
với lứa tuổi, biết thể hiện thái độ thích hợp khi nghe.
1.5.6: Phương pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề
Trị chơi đóng vai theo chủ đề thực chất là sự mô phỏng của trẻ em về đời
sống xã hội của người lớn bằng việc ướm thử mình vào những người nào đó


trong xã hội rồi bắt chước hành động của họ để thực hiện chức năng xã hội như
một sự tập dượt làm người lớn. Do đó, việc tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng
vai theo chủ đề là tạo điều kiện để trẻ được thỏa mãn nguyện vọng là muốn làm
người lớn, từ đó cần định ra các biện pháp có tác động tích cực đối với sự phát
triển của trẻ khi chúng chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề. Khi tổ chức cho trẻ
chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề giáo viên cần lưu ý mấy điểm sau:

a.

Giáo viên cần hướng dẫn cho trẻ biết nhập vai

Những hành động mà trẻ thường bắt chước người lớn như : bế em bé, cho
em ăn, ru cho em ngủ..v.v… Nhưng có trẻ khi làm hành động mà khơng biết
mình đang làm gì. Trong trị chơi đóng vai theo chủ đề thì đóng vai là khâu then
chốt của trị chơi, do đó trong việc tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ,
giáo viên cần câu hỏi cho trẻ biết mình đóng là ai và đang làm gì bằng những
câu hỏi như: Bác sĩ thường làm gì? Bác đang tiêm cho ai?.v.v… Qua đó trẻ tiếp
thu được cách ứng xử giữa người với người trong cuộc sống.
b.

Cần hướng hành động của người lớn, nhưng những hành động đó

cịn ngây ngơ, rời rạc. Có cháu đang ru “em bé” ngủ bằng gối thì liền ngay sau
đó lại chơi phi ngựa bằng chiếc gối đó. Điều đó chứng tỏ trẻ chưa biết hướng
hành động của mình vào một chủ đề chơi nhất định. Như vậy trị chơi sẽ khó
duy tri.
Bởi vậy, giáo viên cần khéo léo dẫn dắt cho trẻ biết thêm những công việc
mà người lớn thường làm để trẻ có thể chơi có định hướng mà khơng bị lạc đề.
Ví dụ: Đối với chủ đề “ Bệnh viện”, người lớn cần nói cho trẻ biết ở bệnh
viện có những ai (bác sĩ, cơ y tá, người bệnh.v.v…) và công việc của từng người
(bác sĩ khám bệnh, tiêm thuốc, dặn dò bệnh nhân những điều cần thiết với thái
độ ân cần.v.v…) chơi như vậy hành động của trẻ sẽ được xác định rõ ràng hơn.
Đây là bước tiến đáng kể trong sự phát triển đời sống tâm lý trẻ, cần cho hoạt
động học tập và lao động sau này.
c.

Biết phối hợp hành động với bạn chơi trong khi chơi




×