Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài giảng về Choáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 51 trang )

CHOÁNG
TS. BS. VÕ MINH
PHƯƠNG
ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN
THƠ


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày khái niệm và phân loại
chống.
2. Trình bày bốn cơ chế bệnh sinh
chống.
3. Mơ tả đặc điểm lâm sàng để chẩn
đốn chống.
4. Xử trí chung được các loại choáng.


KHÁI NIỆM
Năm 1743, lần đầu tiên Le
Dran, tác giả người Pháp,
đã dịch từ “secourse” có
nghĩa là rung chuyển, chấn
động sang tiếng Anh là

“shock”.


 Trong chiến tranh thế giới lần thứ
nhất, Moon đã đưa ra khái niệm:
Choáng (sốc) là:
- Sự suy sụp tuần hồn


- Khơng phải diễn ra sau những rối
loạn về tim, về sự co giãn mạch
máu
- Mà bởi sự sụt giảm khối lượng
tuần hoàn với giảm cung lượng
tim”.


 Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bậc của các
chuyên ngành khoa học khác nhau,
chúng ta đã hiểu một cách sâu sắc về các
hoạt động của mô và tế bào.
 Choáng cũng được đi sâu nghiên cứu từ
nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh đến thái
độ điều trị một cách tồn diện. Do đó,
hiện tại khái niệm chống cũng khơng
giống trước đây.


ĐỊNH NGHĨA
 Nhìn chung, chống là tình
trạng mơ và tế bào không
nhận đủ oxy và glucose cần
cho hoạt động chuyển hóa
bình thường
 Vì sự suy giảm lưu lượng
tuần hồn.


Choáng là trạng thái bệnh

lý do giảm sút tưới máu mơ
Khơng duy trì
sự vận chuyển các chất thiết yếu
Rối loạn chức năng
và tổn thương tế bào.


 Giai đoạn cuối của hầu hết
các loại choáng:
 Rối loạn chức năng màng
tế bào
 Tế bào không được nuôi
dưỡng và hoại tử.
 Đây là giai đoạn chống
khơng hồi phục.


PHÂN LOẠI
Chống
Chống
Chống
tim
Chống

tim
giảm thể tích
do nghẽn ngồi
phân bố



PHÂN LOẠI
CHOÁNG


1. Choáng tim

 Nhồi máu cơ tim cấp
 Bệnh cơ tim giãn
 Rối loạn nhịp tim
 Hở van hai lá cấp
 Hở van chủ cấp
 Hẹp van hai lá khít
 Hẹp van động mạch chủ
nặng


2. Chống giảm thể tích
 Mất thật sự thể tích ngoại bào:
 Xuất huyết ngoại
 Nôn, tiêu chảy
 Dẫn lưu dịch dạ dày, ruột
 Sử dụng quá liều thuốc lợi tiểu…

 Mất tương đối thể tích ngoại bào:
 Cổ trướng
 Viêm tụy cấp
 Tắc ruột
 Viêm phúc mạc



3. Chống do nghẽn
ngồi tim

 Chèn ép tim cấp do tràn dịch
màng tim
 Viêm màng ngồi tim
 Phình bóc tách động mạch chủ
 Thuyên tắc động mạch phổi
 Thuyên tắc van nhân tạo cấp
 Tràn khí màng phổi áp lực


4. Choáng phân bố

 Choáng nhiễm trùng
 Choáng do quá liều thuốc
 Choáng thần kinh (trong chấn
thương cột sống đứt tủy)
 Nguyên nhân nội tiết (bệnh
Addison)


PHÂN LOẠI
CHOÁNG


 Có nhiều cơ chế tham gia
vào bệnh cảnh chống trên
lâm sàng.
 Điều tối quan trọng ở đây

là phải: phát hiện sớm
xử trí kịp thời
Nhằm ngăn ngừa sự hủy
hoại các cơ quan trong cơ
thể.


MỤC TIÊU
1. Trình bày khái niệm và phân loại
chống.
2. Trình bày bốn cơ chế bệnh sinh
chống.
3. Mơ tả đặc điểm lâm sàng để chẩn
đốn chống.
4. Xử trí chung được các loại choáng.


CƠ CHẾ BỆNH SINH

Giai đoạn 1: giai đoạn báo động
Giai đoạn 2: giai đoạn phản ứng bù
Giai đoạn 3: giai đoạn RL chuyển hó
Giai đoạn 4: giai đoạn hoại tử tế bào
(chống khơng hồi phục)


GIAI ĐOẠN 1: giai đoạn báo
động
 Kích thích hệ thần kinh
giao cảm, phó giao cảm

tiết nhiều hormone, chủ yếu là các
catecholamine.

 Sự suy giảm lưu lượng tuần hồn sẽ kích thích cơ
chế bù trừ: nâng huyết áp và sự tưới máu mơ.
Nếu được phát hiện sớm và xử trí kịp thời, chống
có thể hồi phục.


GIAI ĐOẠN 2: giai đoạn phản
ứng bù
Co mạch làm tăng hậu tải.
- Co động mạch làm giảm thể tích lưu thơng trong lịng
mạch
- Gây nên tình trạng cơ đặc máu.
Ban đầu cung lượng tim được đảm bảo nhờ nhịp tim
tăng. Sau đó máu về tim giảm nên cung lượng tim
giảm gây thiếu oxy cơ tim và tim suy dần.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×