Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

cẩm nang bệnh học cho người cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.09 MB, 114 trang )

1
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
2
Chöông I BEÄNH TIEÅU ÑÖÔØNG
3
CHƯƠNG 1 - BỆNH TIỂU ĐƯỜNG 04
I. Tổng quan về bệnh tiểu đường 04
II. Điều trị bệnh tiểu đường 14
III. Một số lời khuyên 23
CHƯƠNG II - BỆNH CAO HUYẾT ÁP 33
I. Tổng quan về bệnh cao huyết áp 33
II. Điều trị bệnh cao huyết áp 38
III. Một số lời khuyên 47
CHƯƠNG III - BỆNH GÚT 61
I.Tổng quan về bệnh gt 61
II. Điều trị bệnh gt 68
III. Một số lời khuyên 72
CHƯƠNG IV - CÁC BỆNH LÝ VỀ MẮT 81
I. Cấu tạo mắt 81
II. Các bệnh lý về mắt thường gặp 83
III. Bài tập cho đôi mắt sáng, khoẻ mạnh 94
CHƯƠNG V - TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT 103
I. Tổng quan về bệnh 103
II. Điều trị 106
MUÏC LUÏC
4
Chương I BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
CẨM NANG
BỆNH HỌC
Cho người cao tuổi
Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ


5
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
LỜI MỞ ĐẦU
Theo thống kê mi nhất ca Bộ Y tế, t lệ bệnh
nhân đái tháo đường cng như các bệnh tim mạch, cao
huyết áp ca nưc ta đang gia tăng nhanh chng, đng
nhất nh thế gii. Đa số các bệnh nhân đều chưa đưc
trang bị nhng kiến thc cơ bn về bệnh nên d đ dng
thuốc mà bệnh vn khơng gim, càng ngày càng nặng hơn
và gặp phi nhng biến chng nguy hiểm, nh hưng
nghiêm trng ti chất lưng cuộc sống, làm hao tổn kinh
tế và nh hưng đến nhng người thân khác trong gia
đnh.
Hưng ng lời kêu gi ca thế gii về phng chống
các bệnh hiểm ngho, các dưc s đại hc ca AQUA
GROUP đ biên soạn các cuốn sách “Cm nang bệnh hc
cho người cao tuổi” vi mong muốn cung cấp nhng kiến
thc c ch cho người cao tuổi như một cơng c để phng
nga, điều trị các bệnh thường gặp. Tập 1 ca cuốn sách
viết về các bệnh: Tiểu đưng – Cao huyt p – Gt –
Bnh l v mt – Chng tiểu khơng kiểm sot.
Cuốn sách như một mn q tặng km theo lời chc
sc khoẻ gi ti các độc gi.
Trân trng
AQUAGROUP
6
Chöông I BEÄNH TIEÅU ÑÖÔØNG
CHƯƠNG 1: BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

I. TỔNG QUAN VỀ BỆNH

1. Bnh tiểu đưng là gì?
Bệnh tiểu đường, cn gi là đái tháo đường (ĐTĐ) là một
bệnh mn tnh gây ra bi sự thiếu ht tương đối hoặc tuyệt
đối insulin, dn đến tăng đường huyết và gây ra các rối
loạn chuyển ha gluxit, lipid, protid
Insulin là hormone đưc tiết ra t tuyến ty c tác dng
làm gim và điều ha đường huyết  ngưỡng cho phép.
2. Làm th nào để bit mình c b tiểu đưng
hay không?
v Nhng dấu hiu thưng gặp của ngưi bnh tiểu
đưng
- Rất khát nưc và uống nưc rất nhiều (háo nưc).
- Đi tiểu nhiều hơn bnh thường.
- Rất đi, rất thm ăn, ăn nhiều hơn bnh thường.
- Gim cân nhiều trong một thời gian ngắn.
- Kh tập trung làm việc hay hc tập, cơ thể mệt mỏi, dễ
cáu gắt.
- Mờ mắt
v Chẩn đon nào cho kt luận ngưi đ b tiểu đưng?
- Đường huyết lc đi ≥ 7 mmol/l (126 mg/dl), đo hai lần
gần nhau.
- Đường huyết bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl), km theo
các triệu chng lâm sàng.
7
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
- Đường huyết 2h sau khi uống 75g glucose ≥ 11,1 mmol/l.

Những triệu chứng thường gặp ở người bị tiểu đường
3. Tại sao lại b bnh tiểu đưng?
v Insulin và vai trò điu hồ đưng huyt

Insulin là một hormone do tuyến ty tiết ra khi đường
huyết tăng cao (sau ba ăn, ăn nhiều đ ngt), hormone
này c vai tr trong việc vận chuyển glucose vào trong
tế bào để tạo năng lưng cho cơ thể hoạt động, đng thời
chuyển glucose dư tha thành glycogen và dự tr  gan.
Một hormone khác cng do tuyến ty tiết ra là gluca-
gon c tác dng làm tăng đường huyết (trong trường hp
đường huyết hạ q thấp) do tăng chuyển ha t glycogen
thành glucose và tăng tạo đường  gan. Hai hormone này
gip điều ha đường huyết ổn định trong gii hạn cho
phép (3,8 mmol/l – 5,6mmol/l).
8
Chöông I BEÄNH TIEÅU ÑÖÔØNG
Vai trò của các hormon điều hoà đường huyết
v Nhng nguyên nhân gây ra bnh tiểu đưng.
- Cơ thể b thiu ht insulin: Do tuyến ty bị viêm hoặc
bị suy yếu s không bài tiết insulin như bnh thường, gây
thiếu ht insulin. Khi này, đường huyết tăng cao và cơ thể
cần tiêm insulin t bên ngoài để điều ha đường huyết.
Đây đưc gi là tiểu đường type 1 (tiểu đường ph thuộc
insulin).
- Insulin b gim hoạt tnh: Tuyến ty vn bài tiết
insulin, nhưng v một lý do nào đ mà insulin không hoạt
động đưc như bnh thường, do đ không làm gim đường
huyết, dn ti bệnh tiểu đường type 2 (tiểu đường không
ph thuộc insulin).
v Phân bit tiểu đưng type 1 và type 2
9
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
4. Nhng ngưi nào c nguy cơ mc bnh tiểu

đưng?
Khơng phi c ăn nhiều đường là bị tiểu đường. Nhng
người c nguy cơ mắc bệnh là:
- Tiền s gia đnh c người mắc tiểu đường (bố, mẹ, anh, chị)
- Ph n sinh con trên 4kg hoặc đ bị đái tháo đường thai
nghén
- Tuổi cao (> 50 tuổi), km các bệnh lý béo ph, tim mạch,
cao huyết áp
- Béo ph, lười vận động
- Chế độ ăn nhiều chất béo bo ha, carbonhydrate tinh chế.
- Stress
- Rối loạn dung nạp glucose
5. Bin chng của bnh tiểu đưng là gì?
5.1 Ngưi b tiểu đưng hay b nhng bin chng cấp
tnh gì?
v Đưng huyt tăng cao qu mc
So snh
Ngun nhân
Tuổi khi phát
Thể trạng
Insulin máu
Di truyền
Triệu chng
Tiểu đưng type 1
Thiếu ht insulin tuyệt đối
< 40
Gầy
Thấp hoặc khơng đo đưc
Thường khơng c
Khi phát đột ngột

Tiểu đưng type 2
Insulin kém nhạy cm
> 40
Béo hoặc bnh thường
Bnh thường hoặc cao
Thường c
Khi phát và tiến triển âm
thầm, nên phát hiện muộn
10
Chöông I BEÄNH TIEÅU ÑÖÔØNG
v Đưng huyt hạ thấp qu mc
v Nhim trng: Nhiễm trng da, lao phổi, viêm ống tai
ngoài, viêm răng li, viêm tu xương, viêm ti mật sinh
hơi, nhiễm nấm, viêm hoại t mô…
5.2. Cc bin chng mn tnh của bnh tiểu đưng là gì?

Các biến chứng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường
Bệnh tiểu đường làm cho các tế bào trong cơ thể bị thiếu
ht glucose và dần dần bị suy dinh dưỡng, gim chc
năng hoạt động, do vậy người bị bệnh ĐTĐ dễ mắc các
bệnh khác như:
v Bin chng trên mt: Đc thy tinh thể, bệnh lý
vng mạc do đái tháo đường (ph đại các mạch máu nhỏ,
c ph gai thị, tạo nhiều mạch máu mi, chy máu dịch
knh, bong vng mạc gây mờ mắt, đau nhc mắt, c thể
dn đến m la).
v Bnh thận do đi tho đưng: đây là biến chng
11
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
thường gặp và là ngun nhân ch yếu phi chạy thận

nhân tạo. Đường huyết cao là ngun nhân gây ra tổn
thương các vi mạch cầu thận, gây xơ ha cầu thận, tăng áp
lực cầu thận dn đến suy thận. Phát hiện sm bệnh bng
phương pháp định lưng Microalbumin niệu 24 giờ.
v Bnh thn kinh do đi tho đưng:
- Viêm đa dây thn kinh: Gây rối loạn cm giác (bàn
chân tê b mất cm giác hoặc loạn cm giác), gim phn
xạ gân xương  hai chân, teo cơ, rối loạn vận động, gim
tuần hồn máu ti chân và lt do nhiễm trng và thiếu
dinh dưỡng.
- Bnh l đơn dây thn kinh: Liệt dây thần kinh s gây
sp m, liệt dây thần kinh số 7 gây liệt mặt.
- Bnh l thn kinh t đng do đi tho đưng: mạch
nhanh liên tc, hạ huyết áp tư thế, c thể gây nhi máu
cơ tim khơng c triệu chng. Trên tiêu ha gây kém ăn,
rối loạn tiêu ha, a chy. Trên hệ tiết niệu, sinh dc gây
liệt bàng quang làm rối loạn nưc tiểu hoặc liệt cơ co thắt
bàng quang gây hiện tưng nưc tiểu tự chy. Nam gii
bị liệt dương. Trên da gây rối loạn bài tiết m hơi, teo da,
khơ da.
v Bnh l bàn chân do đi tho đưng: Đây là biến
chng gây tàn phế ch yếu  bệnh nhân đái tháo đường.
Bệnh thường phối hp gia bệnh lý mạch máu, bệnh lý
thần kinh và nhiễm trng, nên tổn thương bàn chân thường
xuất hiện sm và lan rộng.
v Bin chng mạch mu:
- Trên tim: cơn đau thắt ngực, nhi máu cơ tim, bệnh lý
12
Chöông I BEÄNH TIEÅU ÑÖÔØNG
cơ tim

- Trên mạch: xơ va động mạch, hẹp mạch, tắc mạch
- Trên no: làm gim tuần hoàn no gây chng bệnh sa
st tr tuệ (Alzheimer), l ln, mất tr, nặng hơn là tai biến
mạch máu no (cn gi là đột qu) là nguyên nhân gây t
vong cao.
- Tăng huyt p
5.2 Xử l cc bin chng cấp tnh của tiểu đưng như
th nào?
v Bin chng đưng huyt tăng cao qu mc:
C thể do dng không đ liều thuốc điều trị, đang đau ốm
hay bị stress, ăn uống quá độ, ăn nhiều thc ăn c cha
nhiều đường, không vận động cơ thể như thường lệ.
- Triu chng: Khát bất thường, đi bất thường, đi tiểu
nhiều hơn bnh thường, tiểu đêm, da khô nga, cm thấy
mệt hoặc bun ng nhiều hơn bnh thường, mắt nhn
không r, nhiễm trng một nơi nào đ.
- Cch xử tr: Khi c đường huyết t 180-250 mg/dl
(9.8-13.6 mmol/l), bạn c thể tự làm gim đường huyết
xuống bng cách: uống thuốc hạ đường huyết đng liều
và đng giờ, ăn uống theo kế hoạch, th máu hàng ngày,
tập thể dc đều đặn. Trong trường hp đường huyết tăng
quá cao dn đến hôn mê do nhiễm toan ceton (đái tháo
đường type 1) hoặc hôn mê do tăng ấp lực thm thấu máu
(đái tháo đường type 2) th phi gi cấp cu ngay lập tc.
v Bin chng đưng huyt hạ thấp qu mc: c thể
do dng thuốc quá nhiều, hoặc ăn uống không đng giờ
giấc, bỏ qua các ba ăn dặm, vận động nhiều hơn bnh
13
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
thường, uống rưu khi bng đi.

- Triu chng: Run ry, tốt m hơi, thấy đi, tim đập
nhanh, mờ mắt hay nhc đầu, thấy tê rần  miệng và mơi,
cáu gắt, ngất xu.
- Cch xử tr: Nếu thấy các biểu hiện ca đường huyết
xuống thấp, hy tự th máu. Nếu lưng đường trong máu
thấp hơn 3.8 mmol/l (hay lưng đường tối thiểu mà bác
s đề ra), bạn nên lập tc dng một thc ăn hay thc uống
nào đ c cha đường (khong 15 gram carbohydrate).
Đường s đưa đường huyết lên nhanh hơn các loại thc ăn
khác. Người bệnh tiểu đường nên chun bị sẵn các thc
ăn hay thc uống c cha đường để bất c lc nào cng
c thể s dng để gii quyết cơn hạ đường huyết, nhất là
khi ra bên ngồi. Do việc các phn ng hạ đường huyết
xy ra khơng báo trưc, tất c bệnh nhân c uống thuốc
tiểu đường (hoặc tiêm insulin) nên mang theo sổ khám
bệnh. Gặp trường hp bạn ngất xu và khơng ni đưc, sổ
này gip người khác biết ngay việc g xy ra và s đem lại
cho bạn sự cấp cu nhanh chng mà bạn cần.
5.3 C phi bnh nhân ĐTĐ d b cm cm, đau ốm?
Bệnh ĐTĐ làm suy gim hệ thống miễn dịch, do đ người
bệnh hay bị cm cm, đau ốm, các vết thương rất kh lành.
5.4 Ngưi bnh ĐTĐ hay b bin chng v mt
Người bệnh ĐTĐ dễ bị tổn thương các mạch máu  vng
mạc, do đ c thể gây mờ mắt và m la. V vậy, nếu bạn
bị ĐTĐ th nên đi khám mắt định kỳ để c thể phát hiện
và điều trị sm nhng tổn thương trên vng mạc.
5.5 Bin chng bất lc ở ngưi tiểu đưng
14
Chửụng I BENH TIEU ẹệễỉNG
Mt trong nhng bin chng kh ni l s bt lc cỏc

nam bnh nhõn T. Nguyờn nhõn l nng ng
huyt cao lõu ngy s gõy tn thng dõy thn kinh tham
gia vo quỏ trnh cng cng. Mt s thuc iu tr tiu
ng cng c th gõy bt lc, v vy cn phi trao i vi
bỏc s iu tr kp thi.
5.6 Bnh i tho ng dn n long xng?
Khi ng huyt tng cao, lng ng b o thi ra
ngoi theo nc tiu nhiu kộo theo canxi, photpho cng
b o thi ra nhiu. Nhng khoỏng cht ny l thnh phn
ch yu ca mui xng, nu b mt i mt s lng ln
s dn n gim st mt xng gõy ra long xng.
Bnh nhõn ỏi thỏo ng thng km theo c s ri lon
v chuyn ha v ni tit, ng thi km theo c bnh lý
v mch mỏu, trong bao gm vi mao mch xng dn
n gim dinh dng xng, gim hnh thnh xng, tng
tiờu hy xng tin ti thc y quỏ trnh long xng.
V vy, phng nga tt cỏc bin chng, bnh nhõn cn
c kim soỏt tt ng huyt, c ch n giu canxi
v tp luyn ph hp.
5.7 Alzheimer l mt bin chng ca bnh tiu ng?
Bnh tiu ng c th gõy tn hi n cỏc t bo thn
kinh, do vy t l ngi mc bnh Alzheimer (chng bnh
sa st tr tu) cao hn nhiu so vi ngi bnh thng.
Cn ch ý theo di ngn nga khi thy c cỏc du hiu
hay quờn, trm cm, d cỏu gt
5.8 Bnh tiu ng gõy tn thng bn chõn nh th no?
Bnh tiu ng gõy tn thng cỏc mch mỏu bn
15
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
chân, làm gim lưu thơng máu, oxy, chất dinh dưỡng…

nên chân bị tê, lạnh, đau cơ khi vận động nhiều. Bệnh gây
rối loạn thần kinh cm giác như: nng rát, tê hoặc như
bị kim châm, kiến b chân… Nặng hơn s mất cm giác
ngồi da, viêm lt chân, chấn thương xương khp, biến
dạng bàn chân…
Bệnh làm chân bị mỏng da, khơ, nga, rng lơng, mng
chân dày, mất mng… Đặc biệt là vết thương  bàn chân
kh lành, dễ gây hoại t, gây nguy hiểm đến tnh mạng
hoặc phi cắt ct chân.
v Cch chăm sc bàn chân:
- Ổn đnh đưng mu: 4,4 – 6,6 mmol/l s gip gim
thiểu các biến chng trầm trng. Cần tn th chế độ ăn
kiêng, tập thể dc, dng thuốc đng ch định, tái khám và
kiểm tra đường máu định kỳ.
- Gi chân sạch và khơ, kiểm tra bàn chân mỗi ngày:
ra bàn chân sạch và lau khơ, dng các loại xà phng nhẹ
chất xt, nhiều chất gi m da. Kiểm tra kỹ để phát hiện
nhng vết trầy xưc, vết lt, cc chai, mn cc, mng
quặp, phng nưc… Cn thận khơng dng nưc q nng
ra chân, ngâm chân. Trời lạnh nên mang v (tất chân) để
gi ấm chân.
- St trng da: khi da bị trầy xưc (kể c lc cắt mng
chân, tay), cần ra sạch bng xà phng, bơi dung dịch sát
trng Povidone Iodine, ri băng lại bng băng cá nhân
hay gạc vơ trng.
- Ct mng chân: khơng cắt sâu vào hai khe mng v
dễ cắt vào da và gây nhiễm trng, mng quặp .
- Cch chọn giày, dép, vớ: khơng nên đi chân khơng, bất
16
Chửụng I BENH TIEU ẹệễỉNG

k trong nh hay ngoi ng, trỏnh gõy tn thng
cho chõn. Khi i giy, bt buc phi mang giy bng,
khụng nờn i giy mi nhn hay giy cao gt v d to ra
cỏc cc chai, mn cc, mng qup, tn thng u ngn
chõn. Luụn i v di hn ngn chõn t 1-2 cm trỏnh
ộp cht bn chõn, gõy gim tun hon mỏu. Tt phi mm
mi v dy hn ch s c xỏt gia bn chõn v giy.
Khụng dng v bng nylon hay thun co gin. Nờn thng
xuyờn ngõm chõn bng nc mui m trc khi i ng,
xoa bp nh tng lu thụng mỏu, ngn chn bin chng
hoi t bn chõn ngi tiu ng.
II. IU TR
1. Nguyờn tc iu tr bnh tiu ng
- Ch dinh dng hp lý
- Vn ng th lc
- Dng thuc ng ch nh
- Kim soỏt ng huyt, khỏm nh k
2. Th no l ch dinh dng hp l cho
ngi tiu ng?
iu chnh ch n l mt vic quan trng luụn phi lm
i vi bnh nhõn ỏi thỏo ng, nht l type 2. Mt ch
n hp lý c th lm gim ng huyt.
v Nguyờn tc c bn v ch n ca bnh nhõn
tiu ng: hn ch gluxit (cht bt ng) trỏnh tng
ng huyt sau khi n v hn ch va phi cht bộo nht
l cỏc axit bộo bo ha trỏnh ri lon chuyn ha. Ch
n ca ngi bnh phi xõy dng sao cho cung cp cho
17
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
cơ thể người bệnh một lưng đường tương đối ổn định và

quan trng nhất là phi điều độ và hp lý về giờ giấc và
số lưng thc ăn trong các ba chnh và ph.
v Nhu cu năng lượng
Bệnh nhân tiểu đường cng c nhu cầu năng lưng giống
như người bnh thường. Nhu cầu tăng hay gim và thay
đổi khác nhau ty thuộc tnh trạng ca mỗi người. Tuy
nhiên cng c nhng điểm chung như:
- Ty theo tuổi, gii
- Ty theo loại cơng việc (nặng hay nhẹ)
- Ty theo thể trạng (gầy hay béo)
Mc nhu cầu năng lưng chung cho người tiểu đường là
25Kcal/kg/ngày.
v Tỷ l gia cc thành phn sinh năng lượng
- Protein (chất đạm): Lưng protein nên đạt 0,8g/kg/
ngày vi người ln. Nếu khu phần c q nhiều đạm s
khơng tốt nhất là đối vi bệnh nhân c bệnh lý thận sm.
Trong chế độ dinh dưỡng ca tiểu đường t lệ năng lưng
do protein nên đạt 15-20% năng lưng khu phần.
- Lipid (chất béo): Nên ăn chất béo va phi và gim chất
béo động vật v c nhiều axit béo bo ha. Các chất béo
đặc biệt là các chất axit béo bo hồ dễ gây xơ va động
mạch nhưng mặt khác chất béo lại cung cấp năng lưng
(b lại phần năng lưng do gluxit cung cấp) v vậy nên ăn
các axit béo chưa bo ha c nhiều trong các loại dầu thực
vật như dầu m (vng), dầu đậu nành, dầu hưng dương
T lệ năng lưng do chất béo nên là 25% tổng số năng
lưng khu phần và khơng nên vưt q 30%. Việc kiểm
sốt chất béo trong khu phần cn gip cho ngăn nga xơ
18
Chöông I BEÄNH TIEÅU ÑÖÔØNG

va động mạch.
- Gluxit (chất bt đưng): Trong bệnh tiểu đường, đường
huyết c chiều hưng tăng vt sau khi ăn nhưng lại không
chuyển ha đưc để cung cấp năng lưng cho cơ thể v
thế chế độ ăn phi hạn chế gluxit (chất bột đường). Nên s
dng các loại gluxit phc hp dưi dạng các hạt và khoai
c. Hết sc hạn chế các loại đường đơn và các loại thc
ăn c hàm lưng đường cao (bánh, kẹo, nưc ngt ). T
lệ năng lưng do gluxit cung cấp nên đạt 50-60% tổng số
năng lưng khu phần.
v Để bnh nhân tiểu đưng d dàng trong vic la
chọn thc phẩm, người ta chia thc ăn thành tng loại c
hàm lưng gluxit khác nhau:
- Loại c hàm lượng gluxit ≤ 5%: người bệnh c thể s
dng hàng ngày, gm các loại thịt, cá, đậu ph (số lưng
va phi), hầu hết các loại rau xanh cn tươi và một số trái
cây t ngt như: dưa b, cam, quýt, bưi, bơ, mận, thanh
long, nho ta C thể dng hàng ngày vi số lưng nhiều.
- Loại c hàm lượng gluxit từ 10-20%: nên ăn hạn chế
(một tuần c thể ăn 2-3 lần vi số lưng va phi) gm
một số hoa qu tương đối ngt như quýt, táo, v sa, mng
cầu, hng xiêm, xoài chn, sa đậu nành, các loại đậu qu
(đậu vàng, đậu hà lan )
- Loại c hàm lượng gluxit từ ≥ 20%: cần kiêng hay hạn
chế tối đa v khi ăn vào làm tăng nhanh đường huyết gm
các loại bánh, mt, kẹo, nưc ngt và các loại trái cây
ngt nhiều (mt khô, vi khô, nhn khô ).
Vi người bị tiểu đường nên chia làm nhiều ba nhỏ để
tránh tăng đường huyết nhiều sau khi ăn. C thể chia làm
19

Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
5-6 ba nhỏ trong ngày. Vi bệnh nhân điều trị bng insulin
tác dng chậm c thể bị hạ đường huyết trong đêm, do
vậy nên cho ăn thêm ba ph trưc khi đi ng.
3. Vận đng thể lc như th nào là ph hợp với
ngưi tiểu đưng?
Vận động thể lực rất tốt cho sc khỏe, n cng đng vai
tr đặc biệt quan trng vi các bệnh nhân bị bệnh đái tháo
đường.
v Lợi ch của vận đng thể lc ở bnh nhân đi tho
đưng:
- Gim đường huyết tốt hơn: khi vận động thể lực, cơ thể
cần tiêu hao năng lưng. Do đ, nếu tập đng phương
pháp c thể gip bệnh nhân gim đường huyết.
- Ci thiện tuần hồn ngoại biên ca tồn bộ cơ thể (hệ
tuần hồn ti các cơ quan bên ngồi, t chi): làm hạn chế
các biến chng mạch máu và thần kinh  bệnh nhân đái
tháo đường.
- Gim cân nặng: tránh béo ph do đ hạn chế đưc hiện
tưng đề kháng insulin.
- Gip cơ thể khỏe mạnh hơn: gp phần nâng cao chất
lưng cuộc sống.
- Gip kiểm sốt tốt đường huyết: luyện tập kết hp vi
chế độ ăn s gip cơ thể duy tr ch số đường huyết gần
vi ch số sinh lý nhất, nâng cao hiệu qu điều trị ca các
phương pháp dng thuốc.
v Nhng ch  khi vận đng thể lc: bệnh nhân bị đái
tháo đường c độ tuổi khác nhau, cân nặng khác nhau, mc
độ bệnh cng như các biến chng đi km khác nhau do đ:
20

Chöông I BEÄNH TIEÅU ÑÖÔØNG
- Bệnh nhân cần tham kho ý kiến ca bác s trưc khi
luyện tập để c thể chn đưc môn thể thao ph hp nhất.
Đặc biệt, vi nhng bệnh nhân c các biến chng tim
mạch, biến chng mắt, biến chng bàn chân, biến chng
thận… cần đưc sự tư vấn chi tiết và c thể về thời gian
tập luyện, cách thc tập luyện ca các bác s chuyên khoa
và bác s tim mạch.
- Cần chn môn thể thao ph hp, ưu tiên tập các môn ưa
thch, tiện li ph hp điều kiện c thể ca bn thân để c
thể duy tr lâu dài.
- Cần vận động thể lực tăng dần, duy tr thường xuyên,
mỗi ngày bệnh nhân nên dành tối thiểu t 20 – 30 pht để
tập luyện hoặc nhiều hơn theo ch định ca bác s.
- Theo di đường huyết trưc và sau khi luyện tập. Ch
ý tránh bị hạ đường huyết. Không luyện tập khi đường
huyết lc đi >14mmol/l và kết qu xét nghiệm nưc tiểu
c ceton niệu (+).
4. Thuốc điu tr tiểu đưng
4.1 Cc thuốc điu tr tiểu đưng
v Insulin: Liệu pháp tiêm insulin đưc s dng cho
bệnh nhân đái tháo đường type 1 hoặc nhng bệnh nhân
đái tháo đường type 2 khi s dng các thuốc uống mà
không khỏi. Tiêm insulin dưi da gip điều chuyển lưng
glucose trong máu sang mô và làm gan ngưng sinh thêm
glucose. Hạ đường huyết là một tác dng ph thường xy
ra khi điều trị bng insulin, ngoài ra cn c một số tác
dng ph khác như ph và bất thường về khc xạ, các
phn ng mn cm tại chỗ (mn đỏ, sưng và nga  chỗ
tiêm).

21
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
v Nhm sulphonylurea (làm tăng tit insulin):
tolbutamide, chlorpropamide (Diabinese), glibenclamid
(Glimel), gliclazid (Diamicron MR), glimepirid (Amaryl),
glipizide (Glucotrol), glinide (Glynase Pres Tab)…. Nhm
sulfonylurea là nhng thuốc điều trị ĐTĐ type 2 đưc dng
phổ biến nhất, n c tác dng chnh là kch thch ty tăng tiết
insulin. Tác dng ph ca thuốc c thể là gây tăng cân tuy
khơng nhiều (1-2kg) và hạ đường máu q thấp (hay gặp khi
dng cholpropamide và glibenclamide) nhất là  nhng bệnh
nhân già, bệnh nhân c bệnh gan hoặc thận. Nhm thuốc này
thường phi dng 2-3 lần mỗi ngày, uống vào trưc ba ăn
thuốc cng c nhiều tác dng ph như độc ty xương, vàng
da  mật, bun nơn, co giật, thay đổi vị giác, đỏ da, nga,
mề đay, đau ngực, n lạnh, ho, nưc tiểu sậm màu, mệt mỏi,
đổ m hơi, phân bạc màu, da nht nhạt, kh th, đau hng,
vàng da
v Thuốc c ch men alpha-glucosidase, làm chậm
hấp thu đường glucose t ruột vào máu (Acarbose): Tăng
đường máu sau ba ăn khá phổ biến  các bệnh nhân đái
tháo đường type 2. Men alpha-glucosidase c vai tr quan
trng trong việc tiêu ha và hấp thu thc ăn. Thuốc c chế
men alpha-glucosidase nên s làm chậm q trnh hấp thu
carbonhydrate  đường tiêu ha, nhờ đ làm gim mc
độ tăng đường máu sau ba ăn. Thuốc c thể đưc dng
riêng lẻ cng chế độ ăn kiêng hoặc dng phối hp vi
sulfonylurea, metformin hoặc insulin.
Tác dng ph là gây đầy hơi và sơi bng, đơi khi gặp đau
bng và tiêu chy, v thuốc này làm chậm q trnh tiêu

ha chất bột đường trong lng ruột. Tác dng ph này
22
Chöông I BEÄNH TIEÅU ÑÖÔØNG
không gây vấn đề nghiêm trng lâu dài, n c thể đỡ hoặc
không cn khi gim liều thuốc (hoặc là ngưng s dng
thuốc). Để khắc phc nên uống thuốc vào gia ba ăn, bắt
đầu bng liều thấp và tăng liều t t.
v Nhm biguanid (Metformin…) làm gim gii phng
glucose  gan: Metformin đưc coi là thuốc điều trị đầu
tay cho nhng bệnh nhân đái tháo đường type 2 c béo ph
hoặc tha cân do c tác dng làm gim sự hấp thu đường
t thc ăn, c chế gii phng đường t gan và tác dng
lên sự đề kháng insulin. Metformin c ưu điểm nổi bật là
không làm tăng cân và cng không gây hạ đường máu quá
thấp.
Các tác dng ph ca thuốc c thể là gây đầy bng, bun
nôn, tiêu chy, dng lâu dài gây chán ăn, miệng c vị kim
loại, st cân, gây toan máu Không dng metformin khi
c suy thận, suy gan, suy hô hấp. Thận trng khi dng cho
nhng bệnh nhân ln tuổi.
v Nhm thiazolidinedione (TZD) hay glitazone
(Rosiglitazone, Pioglitazon) (tăng hoạt tnh ca insulin).
Thuốc TZD c tác dng làm tăng tác dng ca insulin tại
các mô trong cơ thể nhưng không làm tăng tiết insulin. Ngoài
ra n cn c tác dng làm gim rối loạn mỡ máu. Điều trị
TZD thường gây tăng cân (khong 2-4kg/24 tháng), ch
yếu do làm tăng tch tr mỡ dưi da và một phần do gi
nưc. V vậy cần thận trng khi điều trị TZD cho các bệnh
nhân bị suy tim hoặc c bệnh tim, viêm gan hoặc c men
gan tăng cao. Các tác dng ph hay gặp  nhm thuốc này

là thiếu máu và ph, tăng men gan (Rosiglitazone, Piogli-
23
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
tazon), nhc đầu, nhiễm khun đường hơ hấp trên, đau cơ,
viêm xoang, viêm hng, thiếu máu (Pioglitazon).
v Nhm meglitimide: Nhm này c tác dng kch
thch tế bào bêta ca ty tăng sn xuất insulin, c tác dng
tương tự sufonylurea nhưng kch thch tiết insulin sm
hơn. Thuốc đưc dng là Novonorm ch định trong điều
trị đái tháo đường type 2, uống trưc khi ăn 15-30 pht.
Tác dng xuất hiện nhanh (30 pht sau khi uống thuốc).
V vậy n thường đưc dng vào đầu ba ăn và làm gim
đường máu sau ba ăn, khơng đưc uống thuốc nếu khơng
ăn. Khơng dng cho nhng trường hp suy gan, thận, c
thai, nhiễm trng, phu thuật
v Điu tr phối hợp cc thuốc:
Theo khuyến cáo mi ca Hội Đái tháo đường Mỹ th khi
dng một thuốc mà khơng kiểm sốt đưc đường máu th
nên điều trị phối hp sm 2 hoặc 3 loại thuốc uống vi
nhau hoặc vi insulin. Điều trị phối hp rất c li v cng
lc n tác dng lên nhiều khâu, nhiều rối loạn khác nhau
ca q trnh sinh bệnh đái tháo đường type 2. Các thuốc
c thể phối hp cng nhau:
- Sulfonylurea + metformin hoặc alpha-glucosidase hoặc
TZD.
- Metformin + alpha-glucosidase hoặc TZD.
- Insulin + sulfonylurea hoặc metformin hoặc alpha
glucosidase.
4.2 Mt số câu hỏi thưng gặp
?

Bạn nên đo đường huyết thường xun. Thuốc điều trị
24
Chöông I BEÄNH TIEÅU ÑÖÔØNG
đạt hiệu qu nếu:
- Đường máu lc đi t 4,4 – 6,6 mmol/l (hoặc 80 –
120mg/dl)
- Đường máu sau ăn 2 giờ t 7 – 11 mmol/l (hoặc 125 –
165mg/dl)
- HbA1c < 7% (HbA1c đại diện cho tnh trạng gắn kết
ca đường trong máu vi Hemoglobin (Hb) ca hng cầu.
HbA1c tn tại trong suốt đời sống hng cầu (120 ngày) do
đ xét nghiệm HbA1c cho chng ta biết tnh trạng kiểm
soát đường huyết trong khong 3 tháng gần nhất).
?
Tôi nghe ni c nhiu thuốc cha khỏi được bnh
tiểu đưng?
Cho đến nay, nhng trường hp bệnh nặng th mi ch
kiếm soát đường huyết và ngăn nga biến chng, nhưng
không thể điều trị khỏi hẳn. Tuy vậy, người bệnh vn c
thể sống bnh thường nếu điều trị đng. Vi một số người
mi mắc bệnh,  mc độ nhẹ, nếu dng thuốc đng cách,
điều chnh chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hp lý th
đường huyết c thể tr lại bnh thường, nên duy tr khám
bệnh thường xuyên để phát hiện sm khi bệnh mắc tr lại.
?
Cc thuốc tiểu đưng phi dng lâu dài, vậy c thể
gây nhng tc dng ph gì?
Tất c các thuốc đều c tác dng ph, nhưng đa số t nghiêm
trng nếu dng đng cách, ph hp.
- Thuốc tiểu đưng làm gim đưng mu: Một số thuốc

dng không ph hp c thể gây hạ đường huyết quá mc,
khiến người bệnh cm thấy xây xm mặt mày, v m hôi,
nặng hơn là hôn mê. Lc này ch cần một cht nưc đường
25
Vì sức khoẻ là giá trò cuộc sống
hay bánh ngt, người bệnh s tnh lại ngay, nếu khơng th
phi đưa đi cấp cu  bệnh viện.
- Thuốc tiểu đưng gây d ng: Ban mn nga trên da,
sưng nề mắt và mặt.
- Thuốc tiểu đưng gây rối loạn tiêu ha: Đầy bng,
tiêu chy (metformin, acarbose). Để tránh tác dng ph
này, nên dng liều thấp hơn và uống sau khi ăn. Nếu vn
bị th phi ngưng thuốc.
- Tc dng ph trên gan, thận: khi uống thuốc nhm
sulfornylurea (Tolbutamide, Chlorpropamide, Glibenclamid,
Gliclazid…) c thể làm tăng men gan. Phát hiện tác dng
ph này bng cách xét nghiệm máu.
- Gây gi nước (rosiglitazone, pioglitazone): đây là
tác dng xấu cho người bị suy tim. Do vậy, nhng thuốc này
khơng đưc s dng cho bệnh nhân tiểu đường mà bị suy tim.
Trên đây là nhng tác dng ph thường gặp nhất. Hầu hết
các tác dng ph đ đưc biết và ghi trong đơn s dng.
Đa số các tác dng ph s hết khi ngưng s dng. Bác s
s ch định cho bệnh nhân loại thuốc sao cho điều chnh
tốt nhất đường máu và t tác dng ph.
III. MT S LỜI KHUN CHO NGƯỜI BỊ TIỂU
ĐƯỜNG
1 Ngưi b tiểu đưng nên ăn gì?
v Ch đ ăn ph hợp, đủ dinh dưỡng (chất đạm 20%,
chất béo 30%, chất bột đường 50% tổng năng lưng,

trong đ chất béo bo ha dưi 7%). Nên chia nhỏ thành
5-6 ba ăn trong ngày. Ăn đa dạng, tăng cường chất bột

×