Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

chăm sóc bà mệ sau sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 29 trang )

CHĂM SÓC BÀ MẸ
SAU SANH
1
MỤC TIÊU

Mô tả được sự thay đổi ở cơ thể người mẹ
sau sanh

Trình bày các vấn đề của người mẹ cần được
quan tâm sau sanh

Biết cách tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ và
đánh giá được bữa bú
2
TỔNG QUAN

Hậu sản: 6 tuần sau sanh

Quan trọng:

Ngày đầu sau sanh

Tuần đầu sau sanh

Vấn đề:

Thay đổi sinh lý

Phát hiện và phòng ngừa các tai biến/biến
chứng
3


TẠI SAO?

Giúp mẹ:

Phục hồi sức khỏe

Phòng tránh – phát hiện – xử lý các tai biến/biến
chứng

Chăm sóc bản thân và em bé sau này

Ổn định tinh thần
4
NGÀY ĐẦU SAU SANH
Sinh lý

Tử cung:

Khối cầu an toàn

Co bóp

Ra máu âm đạo

Tiết sữa non
Bà mẹ

Đau

Bụng


Tầng sinh môn

Lo lắng

Nuôi con = sữa mẹ?

Bí tiểu tiện, đại tiện

Mệt mỏi, lạnh run

Vui mừng / buồn rầu
5
MỘT TUẦN SAU SANH
Sinh lý

Co hồi tử cung

Co bóp tử cung

Vết khâu tầng sinh môn

Sản dịch

Tiết sữa

Rối loạn đại tiểu tiện
Bà mẹ

Vẫn đau


Lo lắng, hoảng sợ

Cho con bú

Bí đại tiện, tiểu tiện
6
7
Sự co hồi tử cung

Sau sổ nhau: khối cầu an toàn

Ngày đầu: BCTC 13 cm,
sau đó 1 cm/ngày

Tốc độ: so > rạ,
cho bú > không cho bú

Đoạn dưới TC: ngày 5

CTC: khép kín ngày 5 – 8

Âm đạo, âm hộ: ngày 10 – 15
Sản dịch

Cấu tạo:

Mảnh vụn màng rụng

Cục máu đông


Dịch tiết từ vết thương CTC, âm đạo

Vô trùng, có mùi tanh  có thể nhiễm trùng

Sự thay đổi

N 2 – 3: đỏ tươi  đỏ sậm

N 4 – 8: loãng hơn, như máu cá

N 8 – 12: nhầy trong, lượng ít dần
8
Tiết sữa
9

Hiện tượng lên sữa:

N3 sau sanh, 24 – 48 giờ

Tuyến vú căng, đau nhức, có
thể sốt nhẹ

Cơ chế:

Prolactine: phân tiết sữa

Ức chế estrogen và
progesterone  chậm có kinh


Oxytocin: ép sữa

Phản xạ từ sự mút và sự làm
trống bầu sữa
SÁU TUẦN SAU SANH
Sinh lý

Cơ quan sinh dục nữ về
bình thường

Sản dịch hết

Kinh non

Sẹo tầng sinh môn

Cân nặng thay đổi
Bà mẹ

Mệt mỏi kéo dài

Đau bụng kéo dài

Lo lắng

Xấu?

Ngừa thai?

Rối loạn đại, tiểu tiện kéo

dài
10
Kinh non

Hiện tượng sinh lý

Khoảng 2 – 3 tuần sau sanh

Ra máu đỏ tươi 1 – 2 ngày

Do niêm mạc tử cung hồi phục
11
BIẾN CHỨNG SAU SANH

Sớm (ngay sau sanh)

Sốc: mất máu,đau

Chảy máu

Chấn thương đường sinh
dục
12

Muộn (những ngày sau)

Nhiễm trùng

Sót nhau




Thiếu máu

Trầm cảm sau sanh
13
CÁC DẤU HIỆU “LẠ”

Mạch, huyết áp không ổn

Ra máu âm đạo nhiều

Sốt

Tử cung chậm co hồi

Sản dịch hôi

Đau vú
14
CHĂM SÓC

Theo dõi

Sinh hiệu, co hồi TC, sản dịch, vết khâu TSM

Hướng dẫn

Nhận biết các dấu hiệu bất thường


Đau bụng, chảy máu nhiều, nhức đầu, chóng
mặt, choáng, khó thở, mệt lả, mót rặn, bí tiểu…

Để bé nằm cạnh mẹ
15
Hướng dẫn

Tự theo dõi

Cho con bú – Nuôi con bằng sữa mẹ

Vệ sinh, chăm sóc cá nhân

Dinh dưỡng

KHHGĐ


16
HƯỚNG DẪN
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

Lợi ích

Cơ chế tiết sữa

Tư thế bú đúng

Ngậm bắt vú tốt


Bú có hiệu quả
17
Lợi ích của sữa mẹ
18
Tác hại của sữa bình
19
Khuyến cáo
20

chế
tiết
sữa
21
Ức chế tiết sữa
22
Tư thế bú đúng

Đầu và thân trẻ trên 1 đường thẳng

Mặt trẻ đối diện vú, mũi đối diện núm vú

Người trẻ sát người mẹ

Nên đỡ toàn bộ thân trẻ

Mẹ ở tư thế thoải mái nhất
23
Tư thế bú đúng?
24
Ngậm bắt vú tốt


Cằm chạm vú mẹ

Miệng há rộng

Môi dưới đưa ra ngoài

Quầng vú bên trên
thấy nhiều hơn bên
dưới
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×