Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Báo Cáo : Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế - Đề Tài : Đánh Giá Khóa Luận Về Đề Tài “ Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Cây Ăn Quả “

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 25 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ

ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN VỀ ĐỀ TÀI “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ “


NỘI DUNG CHÍNH
I

Đánh giá và bình luận đề tài
«Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất Nhãn của các hộ nông dân xã Hồng
Nam, thành phố Hưng Yên» (Trần Thị Thùy Linh. Lớp : QLKTA – K57)
Đánh giá và bình luận đề tài
«Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất Bưởi của hộ nông dân trên địa bàn xã
Hùng Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ»
( Nguyễn Thị Hương. Lớp KTNNC-K57 )
Đánh giá và bình luận đề tài
«Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh tế sản xuất Cam Sành tại xã Bằng Cốc,
huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang ( Nông Thị Dung . Lớp K56 – KTC )


Phần I : Đánh giá và bình luận đề tài
‘ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NHÃN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ
HỒNG NAM,THÀNH PHỐ HƯNG YÊN (Trần Thị Thùy Linh. Lớp : QLKTA – K57)’

Hưng Yên là một tỉnh nông nghiệp thuộc vùng kinh tế
trọng điểm của đồng bằng Bắc Bộ. Nhãn được trồng rải rác


trong tỉnh, nhưng được trồng chủ yếu ở thành phố Hưng Yên.
Cùng với sự phát triển của kinh tế, nhu cầu của con người
cùng nâng cao, loại sản phẩm mà họ chọn không những chất
lượng tốt mà mẫu mã cũng đẹp mắt. Trên cơ sở đó tơi đã tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất
nhãn của các hộ nông dân xã Hồng Nam, thành phố Hưng
Yên”.


1.1 Hình thức khóa luận
- Ưu điểm
Hình thức khóa luận đảm bảo theo đúng yêu cầu
- Nhược điểm
Lỗi xuống dòng, lỗi cách chữ ,lỗi dấu như : 4.2.2 sai “ nồng
dân” ; 4.4 sai “ thanh phố”, thiếu dấu “đâu tư; đường lang” =
“đầu tư; đường làng” …


1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Ưu điểm
+ Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá HQKT
SX nhãn của các hộ nông dân.
+ Các PPNC phù hợp với địa bàn điều tra và mục tiêu điều tra như
PP chọn điểm NC, chọn mẫu điều tra với địa bàn rộng
+ Thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp đầy đủ, hợp lý với tính chất
thơng tin, tìm hiểu, tra cứu và chọn lọc thơng tin
- Nhược điểm
+ Phương pháp phân tích SWOT chưa cụ thể, rõ ràng từng mục,
cịn mang tính chung chung.
+ Hệ thống chỉ tiêu chưa đầy đủ



2.3 Phương pháp nghiên cứu sử dụng
• Ưu điểm:
+ Trình bày đúng khuôn mẫu, thứ tự, lần lượt.
+ Đầy đủ các chỉ tiêu cần thiết cho một bài đánh giá nghiên cứu về
HQKT SXcủa một xã.
+ Thể hiện các chỉ tiêu hợp lý, dễ hiểu, có giải thích rõ ràng.
• Nhược điểm:
- Khơng có chỉ tiêu mới, bị ảnh hưởng bởi lối mịn của các khóa luận
cùng đề tài đã nghiên cứu từ trước đó.
- Có đề cập đến chỉ tiêu lợi nhuận nhưng khơng tính tốn và chỉ rõ
cụ thể trong phần kết quả nghiên cứu. Lợi nhuận này liệu có phải là
hiệu quả chưa, hồn trả được cho các chi phí từ lúc bắt đầu trồng cây
gây nghiệp, ít nhất là mất vài năm trồng cây khơng có thu hoạch.


2.4 Nội dung nghiên cứu của khóa luận
• Ưu điểm:
+ Có sự nghiên cứu tỉ mỉ, sát đời thực, đảm bảo tính trung
thực của bài nghiên cứu.
+ Đáp ứng được các mục tiêu mà khóa luận nghiên cứu đề
ra .
+ Bảng số liệu được xử lý rõ ràng, dễ hiểu, đủ 3 năm gần
năm nghiên cứu nhất.
+ Đưa ra nhận xét và xử lý số liệu được thu thập.


• Nhược điểm:
- Nội dung trình bày cịn rườm rà, thiếu khoa học và sự sáng

tạo.
- Đưa ra nhận xét mang tính khn mẫu, chưa có nêu rõ tại sao
lại có sự thay đổi, chênh lệch, tại sao lại có nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến năng suất cây trồng như vậy, nguyên nhân do đâu ?
- Phương pháp SWOT còn quá xơ xài, rập khuôn mẫu, không
sáng tạo, không khoa học.
- Bài đã nghiên cứu ra được tình hình sản xuất, quy mơ, điều
kiện …có giải pháp sau đó, nhưng không chỉ ra được nguyên
nhân do đâu, suy ra nghiên cứu chưa có độ sâu.


1.4 Đề xuất phương án cải thiện, nâng cấp chất lượng khóa
luận
- Sửa sai chính tả
- Cần đưa ra câu hỏi nghiên cứu từ đó đưa ra các luận điểm để
giải quyết các vấn đề cần phải giải quyết như:
+ Tình hình sản xuất nhãn của các hộ nơng dân xã Hồng Nam
như thế nào?
+ Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nhãn của các hộ nông dân xã
Hồng Nam như thế nào?
+ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sản xuất nhãn?
Sự tác động của các yếu tố đó như thế nào?
+ Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nhãn của
các hộ nông dân trên địa bàn xã trong thời gian tới ?


Phần II : Đánh giá và bình luận đề tài
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT BƯỞI CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
HÙNG QUAN, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ ( Nguyễn Thị Hương. Lớp KTNNC-K57 )


Bưởi là loại quả cao cấp, có giá trị về mặt dinh dưỡng
và kinh tế cao. Xã Hùng Quan có các điều kiện tương đối
thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả. Tuy
nhiên quá trình sản xuất gặp phải một số khó khăn do ảnh
hưởng của một số yếu tố, vì vậy cần có giải phát để khắc
phục. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiệu quả
sản xuất kinh tế bưởi của hộ nông dân trên địa bàn xã Hùng
Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.


2.1 Hình thức khóa luận
Ưu điểm
Hình thức khóa luận đảm bảo theo đúng yêu cầu
Nhược điểm
Lỗi chữ chưa cách nhau, thiếu hoặc sai dấu ,chưa cách sau dấu chấm
như ‘hiệu quả kinh tế, tê, sô, thông …”
2.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng
Ưu điểm
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về HQKT nói chung và
HQKT sản xuất bưởi nói riêng.
+ Có thêm phương pháp phân tích lợi ích - chi phí


+ Phương pháp thu thập số liệu có nội dung điều tra linh
hoạt, đầy đủ, sát với mục tiêu
+ Phương pháp ma trận SWOT cụ thể với địa bàn nghiên
cứu.
+ Chỉ tiêu giá trị hiện tại rịng (NPV) có giá trị trong việc
đánh giá HQKT
Nhược điểm

+ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQ và KQ kinh tế lẫn lộn với
nhau
+ Lặp lại các chỉ tiêu nhiều lần
+ Cấu trúc chưa khoa học, gây khó khăn cho người đọc


2.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn
Ưu điểm
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói
chung và hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi nói riêng
Nhược điểm
+ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và kết quả kinh tế lẫn lộn
với nhau
+ Lặp lại các chỉ tiêu nhiều lần


2.4 Nội dung nghiên cứu của khóa luận
Ưu điểm:
+ Có sự nghiên cứu tỉ mỉ, sát đời thực, đảm bảo tính trung
thực của bài nghiên cứu.
+ Nhìn chung là đã đáp ứng được các mục tiêu mà khóa luận
nghiên cứu đề ra .
+ Nhìn vào cách nhận xét số liệu, có thể thấy người nghiên cứu
đã bỏ nhiều cơng vào việc nghiên cứu, tìm hiểu.
+ Có sự tương tác với thực tiễn.
Nhược điểm
Nội dung trình bày cịn rườm rà, thiếu khoa học và sự sáng
tạo.



2.5 Đề xuất phương án cải thiện, nâng cấp chất lượng
khóa luận
- Về hình thức :
Chú ý khâu đánh chữ và đọc lại nhiều lần, nên có sự tham gia
của người khác trong quá trình chỉnh sửa
- Về nội dung:
Thiếu chỉ tiêu về hiệu quả xã hội: phát huy lợi thế so sánh
vùng, tạo thêm các hệ thống CSHT khi sản xuất bưởi, góp
phần tích cực vào các chính sách của nhà nước như giảm tỷ
lệ đói nghèo,…


Các nhân tố:
+ Phần “Các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT sản xuất bưởi”
trong đề tài còn lan giải, chưa đúng, chưa khái qt được nội
dung chính. Có thể ghép nhóm nhân tố KT - XH, bao gồm : thị
trường tiêu thụ, giá cả, vốn, lao động, tổ chức sản xuất và
chính sách.a
+ Nhân tố kỹ thuật : giống, thời vụ, phòng trừ sâu bệnh, thu
hoạch và bảo quản, đổi mới công nghệ (chứ vốn không để ở
phần nhân tố kỹ thuật)


Hệ thống các giải pháp:
+ Bổ sung : Giải pháp về quy mô sản xuất bưởi ở xã Hùng
Quang, huyện Đoan Hùng
+ Thâm canh: Phát triển và ứng dụng KHCN trong trồng và
khai thác bảo quản.
Phần III từ các đặc điểm địa bàn nghiên cứu ta có thể đưa ra
các điều kiện thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên có

phù hợp với việc trồng cây bưởi hay là phù hợp với loại cây
trồng khác


- Phần IV thực trạng chung tác giả chỉ nêu ra được quy mơ và
tình hình trồng bưởi ở xã nhưng chưa nêu lên được tình hình chế
biến, bảo quản ; thu gom; tiêu thụ. Bổ sung các thực trạng này
vào để hoàn thiện đánh giá đầy đủ thực tế đang diễn ra ở địa bàn
nghiên cứu từ đó để đề ra các giải pháp hữu hiệu nhất cho người
SX
- Bổ sung giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất bưởi : giải
pháp về thị trường đầu vào; phòng tránh sâu bệnh; giải pháp về
UDKH-CN tiên tiến; các thể chế, chính sách nhằm giúp đỡ
người dân trong HĐ trồng bưởi .


PHẦN 3 : ĐÁNH GIÁ VÀ BÌNH LUẬN ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ BẰNG
CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG ( Nông Thị Dung . Lớp
K56 – KTC )

Cam sành là loại cây trồng khá khó tính nhưng nó mang lại giá trị
dinh dưỡng cao và giá trị kinh tế lớn cho người trồng. Thương hiệu
Cam sành Hàm Yên được đăng ký nhãn hiệu từ năm 2007. Việc mở
rộng thêm diện tích trồng cây cam sành liệu có mang lại hiệu quả hay
không? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ? Có những
khuyến cáo gì để giúp bà con nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất ?
Để góp phần giải đáp những câu hỏi trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành tại xã Bằng Cốc, huyện
Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”.



3.1 Hình thức khóa luận
Ưu điểm:
Hình thức khóa luận đảm bảo theo đúng yêu cầu
Nhược điểm
Lỗi chữ thiếu dấu, thiếu dấu kết thúc câu, chữ khơng có trong danh mục
viết tắt, sai đơn vị tính như : ‘đơn vị tính “ 1000đ” , các câu mang tính
liệt kê trước các dấu (...) đều ko có dấu phẩy. ( ví dụ ***,***,***,...) ‘
3.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng
Ưu điểm
+ Phương pháp nghiên cứu phù hợp với địa bàn và mục tiêu bài khóa
luận
Nhược điểm
- Phương pháp phân tích SWOT chưa cụ thể, rõ ràng



×