Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm hệ phân tán keo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.58 KB, 5 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỆ PHÂN TÁN KEO
Câu 11. Điều chế hệ phân tán keo bằng phương pháp ngưng tụ gồm các phương pháp sau, ngoại trừ:
A. Ngưng tụ đơn giản
B. Thay thế dung môi
C. Hồ quang điện
D. Phản ứng hóa học
Câu 14. Điều chế hệ phân tán keo bằng phương pháp phân tán gồm:
A. Nghiền bi, hồ quang điện, siêu âm, khuấy tốc độ cao, hịa tan, pepti hóa.
B. Nghiền, siêu âm, hồ quang điện, thay đổi nhiệt độ hay dung môi.
C. Nghiền, khuấy tốc độ cao, đùn ép, siêu âm, đồng nhất hóa dưới áp suất cao, pepti hóa, hồ quang điện.
D. Pepti hóa, khuấy, nghiền, đùn ép, hịa tan, siêu âm, đồng nhất hóa dưới áp suất cao.
Câu 15. Điều chế keo AgI từ phản ứng hóa học AgNO3 + KI -> AgIkeo + KNO3 sẽ hình thành keo mang điện
tích âm khi:
A. KI dư sau phản ứng, K+ tham gia vào lớp hấp phụ.
B. AgNO3 dư sau phản ứng, NO3- tham gia vào lớp ion đối.
C. KI dư sau phản ứng, I- tham gia vào lớp hấp phụ.
D. AgNO3 dư sau phản ứng, NO3- tham gia vào lớp khuếch tán.
Câu 16. Điều chế keo lưu huỳnh bằng phương pháp thay thế dung môi khi phối hợp từ từ dung dịch bão hòa
lưu huỳnh trong cồn vào môi trường nước và khuấy đều sẽ xảy ra hiện tượng sau:
A. Lưu huỳnh phân tán tạo hệ phân tán keo.
B. Lưu huỳnh ngưng tụ tạo hệ phân tán keo.
C. Lưu huỳnh vừa kết tinh, vừa kết tụ tạo hệ phân tán keo.
D. Hòa tan lưu huỳnh.
Câu 17. Trong quá trình điều chế hệ phân tán keo bằng phương pháp phân tán cơ học, để giảm công cần thiết
cho sự phân tán cần:
A. Tăng lượng nhiệt tổn thất trong quá trình phân tán.
B. Tăng độ tăng diện tích bề mặt.
C. Giảm sức căng bề mặt
D. Tăng độ tăng diện tích bề mặt và giảm sức căng bề mặt.
Câu 19. Viết công thức cấu tạo của tiểu phân keo tạo thành sau khi trộn 100 ml dung dịch AgNO3
0,001M với 80 ml dung dịch KI 0,0015M:


A. [m(AgI).nI-.(n-x)K+]x-.xK+
- x+
+
B. [m(AgI).nAg .(n-x)NO3 ] .xNO3
C. [m(AgI).nI-.(n-x)K+]n-.xK+
- n+
+
D. [m(AgI).nAg .(n-x)NO3 ] .xNO3
Câu 20. Cấu tạo tiểu phân keo tích điện gồm:
A. Nhân keo – Lớp ion hấp phụ - Lớp ion quyết định thế hiệu – Lớp ion khuếch tán
B. Nhân keo – Lớp điện tích kép – Lớp ion đối – Lớp ion khuếch tán
C. Nhân keo – Lớp ion hấp phụ - Lớp điện tích kép – Lớp ion khuếch tán
D. Nhân keo – Lớp ion hấp phụ - Lớp ion đối – Lớp ion khuếch tán.
Câu 26. Hệ số khuếch tán của tiểu phân keo:
A. Tỷ lệ thuận với bán kính tiểu phân, tỷ lệ nghịch với độ nhớt môi trường phân tán và nhiệt độ.
B. Tỷ lệ thuận với bán kính tiểu phân và nhiệt độ, tỷ lệ nghịch với độ nhớt môi trường phân tán.
C. Tỷ lệ thuận với độ nhớt của môi trường phân tán và nhiệt độ, tỷ lệ nghịch đường kính tiểu phân.
D. Tỷ lệ thuận với nhiệt độ, tỷ lệ nghịch với độ nhớt môi trường phân tán và đường kính tiểu phân.
Câu 27. Trong cấu tạo của tiểu phân keo tích điện, ζ0 được định danh:
A. Thế hóa học
B. Thế động học


C. Thế nhiệt động học
D. Thế điện động học
Câu 28. Trong cấu tạo của tiểu phân keo tích điện, φ được định danh:
A. Thế điện học
B. Thế nhiệt động học
C. Thế hóa học
D. Thế động học

Câu 29. Lớp điện tích kép trong tiểu phân keo tích điện gồm:
A. Lớp ion đối và lớp ion khuếch tán
B. Lớp quyết định thế hiệu và lớp khuếch tán
C. Lớp ion hấp phụ và lớp ion đối
D. ?????
Câu 31. Lớp quyết định thế hiệu của tiểu phân keo tích điện:
A. Nhân keo
B. Lớp ion đối
C. Lớp ion hấp phụ
D. Lớp khuếch tán
Câu 32. Khi đặt một hệ phân tán keo trong một điện trường thì các tiểu phân mang điện tích chuyển dịch về
điện cực trái dấu với chúng được gọi là hiện tượng:
A. Điện di
B. Điện thẩm
C. Điện thế chảy
D. Điện thế sa lắng
Câu 33. Tốc độ sa lắng của tiểu phân keo càng nhỏ, hệ phân tán keo càng bền khi:
A.
Chênh lệch khối lượng riêng giữa pha phân tán và môi trường phân tán càng lớn – bán kính tiểu
phân keo càng nhỏ - độ nhớt của môi trường phân tán càng lớn.
B.
Chênh lệch khối lượng riêng giữa pha phân tán và mơi trường phân tán càng nhỏ - bán kính tiểu
phân keo càng nhỏ - độ nhớt của môi trường phân tán càng nhỏ.
C.
Chênh lệch khối lượng riêng giữa pha phân tán và môi trường phân tán càng nhỏ - bán kính tiểu
phân keo càng nhỏ - độ nhớt của mơi trường phân tán càng lớn.
D.
Chênh lệch khối lượng riêng giữa pha phân tán và môi trường phân tán càng nhỏ - bán kính tiểu
phân keo càng lớn - độ nhớt của môi trường phân tán càng lớn.
Câu 38. Trị tuyệt đối của thế zeta có thể giúp ổn định hệ phân tán keo theo cơ chế đẩy tĩnh điện học:

A. 1 – 15 mV
B. 15 – 30 mV
C. ≥ 30 mV
D. Gần bằng 0
Câu 1: Khi cắm 2 ống nghiệm khơng đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với nguồn điện 1 chiều. Sau một
thời gian thấy ở điện cực dương, dịch vẩn đục. Hiện tượng này gọi là:
A. Điện thẩm
B. Điện di
C. Điện môi
D. Điện phân
Câu 2: Tinh chế hệ keo bằng phương pháp thẩm tích qua màng bán thấm nhằm loại bỏ chủ yếu các thành phần:
A. Phân tử tự do và chất điện giải
B. Tiểu phân thơ có kích thước > 10-7cm
C. Phân tử tự do, chất điện giải và các tiểu phân thô có kích thước > 10-7cm
D. Các chất điện giải trơ hoặc không trơ
Câu 3: Tinh chế hệ keo bằng phương pháp thẩm tích qua màng bán thấm dựa trên cơ chế;
A. Thẩm thấu ngược
B. Khuyech tán thụ động
C. Vận chuyển các chất đi ngược gradient nồng độ
D. Thẩm thấu
Câu 4: Khái niệm đúng về hệ keo:
A. Dung dịch


B. Hệ đồng thể
C. Kích thước tiểu phân keo 1-1000 nm
D. Kích thước tiểu phân keo 1-100 nm
Câu 5: Khi đo kích thước và thế zeta của tiểu phân cần phải
A. Đo trong môi trường NaCl 1mM
B. Cô đặc mẫu

C. Thêm chất điện ly trơ
D. Pha loãng mẫu
Câu 6: Thế Zeta trên bề mặt tiểu phân được hình thành do sự trượt giữa:
A. Nhân và lớp khuyech tán của tiểu phân
B. Lớp hấp phụ và lớp quyết định thế hiệu của tiểu phân
C. Lớp khuyech tán và lớp hấp phụ của tiểu phân
D. Phần cố định và linh động của tiểu phân
Câu 7: Cấu tạo tiểu phân gồm:
A.
B.
C.
D.

Nhân, lớp đối ion và lớp khuếch tán
Nhân, lớp Stern , lớp quyết định thế hiệu và lớp khuyech tán
Nhân, lớp điện tích kép, lớp đối ion và lớp khuếch tán
Nhân, lớp Stern và lớp khuếch tán

Câu 8: Cấu tạo của mixen keo bao gồm:
Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán
Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán.
Câu 9: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
A. Kích thước tiểu phân hạt keo.
B. Tính tích điện của hạt keo.
C. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo.
D. Tất cả đúng.
A.
B.

C.
D.

Câu 10: Điện tích của hạt mixen được quyết định bởi:
A. Nhân keo.
B. Lớp khuếch tán.
C. Ion quyết định thế hiệu
D.ion đối
Câu 11: Cho 3 hệ phân tán: Thô, keo, dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
a. Hệ keo < dung dịch thực < thô
b. Dung dịch thực < hệ keo < thô
c. Thô < hệ keo < dung dịch thực
d. Hệ keo < thô < dung dịch thực
Câu 12: Khi cho 1 lít dung dịch AgN03 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001 M ta được keo AgI. Ion
tạo thế cho hệ keo này là:
a. Ag+
b. NO3c. K+
d. I-


Câu 13: Khi cho K2SO4 vào hệ keo câu 12 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ:
a. SO42b. NO3c. K+
d. Ag+
Câu 14: Ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng ánh sáng (λ) và đường
kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau:
a. λ < d
b. λ = d
c. λ ≥ d
d. λ > d
Câu 15: Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ:

a. Lớn
b. Trung bình
c. Nhỏ
d. Tất cả đúng
Câu 16: Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo.
a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thầm tích có những lỗ nhỏ, đường kính lớn
hơn kích thước phân tử và ion, nhưng bé hơn kích thước hạt keo
b. Các hạt keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén.
c. Hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút của chân không.
d. Các tiểu phân keo bị lôi cuốn và làm sạch bởi nước.
Câu 17: Tính chất động học của hệ keo bao gồm:
a. Chuyển động Brown, khuếch tán. áp suất thẩm thấu, sa lắng.
b. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, độ nhớt.
c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng
Câu 18 Chọn câu sai về gradient nồng độ.
a. Là đại lượng có hướng và ln âm.
b. Sự chênh lệnh nồng độ trên một đơn vị khoảng cách.
c. Quyết định tốc độ và hướng của sự khuếch tán,
d. Khi sự khuếch tán xảy ra gradient nồng độ luôn luôn không đối
Câu 19: Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân.
a. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5mm
b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5μm
c. Theo quv đạo gấp khúc cua các hạt có kích thước < 5nm
d. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước >5mm
Câu 20: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì chiều dàv lớp khuếch tán.
a. Tăng

b. Giảm c. Không đổi



Câu 21: Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất điện li, khi nồng độ chất điện li tăng thì:
a. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện tăng.
b. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện giảm.
c. Thế điện động tăng, lực đẩv tĩnh điện tăng.
d. Hệ keo bền vững về động học.
Câu 22: Chọn hệ keo sơ dịch
a. Keo gelatin
b. Keo Fe(OH)3
c. Keo natri/benzen



×