Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM IA pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.52 KB, 6 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ PHÂN NHÓM CHÍNH
NHÓM IA

Câu 1: Điền vào chỗ trống cho hợp lý:
Kim loại kiềm là chất khử (1) trong số các kim loại. Trong hợp
chất, chúng có số oxi hoá (2) Để điều chế kim loại kiềm thường dùng
phương pháp (3) muối halogenua hoặc hidroxit của chúng.
Câu 2: Điền vào chỗ trống cho hợp lý:
NaHCO
3
là một hợp chất (1) vì khi tác dụng với dung dịch HCl
nó có khả năng (2) và khi tác dụng với dung dịch NaOH nó có khả
năng (3) , còn Na
2
CO
3
không phải là hợp chất (4) vì nó chỉ phản
ứng với axit mà không phản ứng với kiềm.
Câu 3: Để điều chế Na từ dung dịch NaCl có thể dùng phương pháp
a. Nhiệt phân b. Thuỷ luyện
c. Điện phân nóng chảy d Điện phân dung dịch
Câu 4: Thành phần của nước Javen là:
a. NaClO
3
, NaCl, H
2
O b. KClO, KCl, H
2
O
c. NaCl, NaClO, H
2


O d. b, c đ ều đ úng
Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá
A
1
A
2
A
3
A
4


NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl

B
1
B
2
B
3
B
4
A
1
, A
2
, A
3
, A
4

, B
1
,

B
2
,

B
3
,

B
4
lần lượt là:
A
1
A
2
A
3
A
4
B
1
B
2
B
3
B

4

a Na Na
2
O NaOH Na
2
CO
3
Cl
2
HCl CuCl
2
ZnCl
2
b Na Na
2
O NaOH NaHCO
3

Cl
2
HCl CaCl
2
ZnCl
2
c Na Na
2
O NaOH NaHCO
3


Cl
2
HClO BaCl
2
ZnCl
2
d Tất cả đều sai
Câu 6: Cho sơ đồ :
KClO
3

to
A + B
A D + G
D + H
2
O E + H
E + G muối clorat
nước Javen
A, D, E, G lần lượt là:


A D E G
a KClO K KOH Cl
2

b KCl K KOH Cl
2

c KClO

4
K KOH Cl
2

d T ất c ả đ ều đ úng
Câu 7:
Cho 4,4 g CO
2
tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì thu
được
a. 0,1 mol Na
2
CO
3
b. 0,05 mol NaHCO
3
v à 0,05 mol Na
2
CO
3


c. 0,1 mol NaHCO
3
d. 0,1 mol NaHCO
3
v à 0,1 mol Na
2
CO
3

Câu 8:
Điện phân nóng chảy một muối clorat kim loại IA thì thu được ở catôt
6,24 g kim loại, ở anốt 1,792 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức của
muối đó là:
a. NaCl c. CsCl
d. RbCl d. KCl
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai:
a. Na chỉ tác dụng với H
2
O khi đun nóng
b. Na tác dụng với H
2
0 ở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm mạnh.
c. Các nguyên tố IA khi tác dụng HNO
3
đưa nguyên tố trung tâm
xuống mức oxi hoá thấp nhất.
d. Cả b v à c.
C âu 10: Phản ứng nào sau đây là không đúng:
a. NaOH + HCl  NaCl + H
2
O
b. NaHCO
3
+ H
2
O  NaOH + H
2
CO
3


c. Na
2
CO
3
+ H
2
O  NaHCO
3
+ NaOH
d. 2 Na + CuSO
4
 Cu + Na
2
SO
4
ĐÁP ÁN:
Câu 1: (1). mạnh nhất (2) +1 (3).điện phân nóng chảy
Câu 2: (1). lưỡng tính (2). nhận H
+

(3). nhường H
+
(4). lưỡng tính
Câu 3: c. Câu 4:d.
Câu 5: a.

Câu 6: b.
Câu 7: c. Câu 8: d.
Câu 9: a. Câu 10: d.






CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ PHÂN NHÓM CHÍNH
NHÓM IIA

C âu 1: Có bốn dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại anion
và một loại cation. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Mg
2+
, Ba
2+
, K
+
,
SO
4
2-
, SO
4
2-
, NO
3
-
, CO
3
2-
, Cl
-

. Bốn dung dịch đó là:
a. K
2
SO
4
, Mg(NO
3
)

, CaCO
3
, BaCl
2
.

b. MgSO
4
, BaCl
2
, K
2
CO
3
, Ca(NO
3
)
2
c. BaCO
3
, MgSO

4
, KCl

, Ca(CO
3
)
2
.
d. CaCl
2
, BaSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, K
2
CO
3
Câu 2: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác:
a. Kim loại phân nhóm chính nhóm II là những chất khử mạnh. Trong
các hợp chất chúng đều có số oxi hoá +2.
b. Dung dịch Ca(OH)
2
có tính bazơ yếu hơn dung dịch NaOH
c. Các kim loại Ca, Ba, Mg khử nước mạnh tạo ra dung dịch bazơ.
d. Cả b v à c.
Câu 3: Cho dung dịch chứa các ion sau :Na
+

, Ca
2+
, Ba
2+
, Mg
2+
, H
+
, Cl
-
.
Muốn tách đựoc nhiều cation ra khỏi dung dich mà không đưa ion lạ vào
dung dịch ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với chất nào sau đây:
a. Dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ b. Dung dịch NaOH vừa đủ
c. Dung dịch K
2
CO
3
vừa đủ d. Dung dịch Na
2
SO
4
vừa đủ
Câu 4: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
a. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca
2+

, Ba
2+

b. Nước cứng tạm thời là nước có chứa nhiều ion HCO
3
-

c. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa nhiều ion Cl
-
hoặc SO
4
2-

hoặc cả hai.
d. Để làm mềm nước cúng tạm thời, ta có thể đun nóng hoặc dùng
dung dịch Ca(OH)
2
với một lượng vừa đủ.
Câu 5: Có các chất sau: NaCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3,
HCl. Chất nào có thể làm
mềm nước cứng tạm thời ?
a. HCl b. Ca(OH)
2

c. Na

2
CO
3
d. Ca(OH)
2
v à Na
2
CO
3

C âu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
X

M E



MgCl
2
MgCl
2
MgCl
2
MgCl
2


Y N F
Các chất X,Y, M, N, E,F l à:
X Y M N E F

a Mg Cl
2
Mg(OH) HCl MgSO
4
BaCl
2
b Mg Cl
2
MgO HCl MgSO
4
BaCl
2
c Mg Cl
2
MgSO
4
HCl MgSO
4
BaCl
2
d a, b đ ều đ úng
Câu 7: Hoà tan 16,8g CaO vào nớc thu được dung dịch A. Cho V lit CO
2
(đktc) qua dung dịch A thì thu được 7,5 g kết t ủa. Tính V (lit) CO
2

a. 6,72 lit b. 1,68 lit
c. 11,76 lit d. 1,68 lit hoặc 11,76 lit
Câu 8: Điện phân có màng ngăn 150 ml dung dịch BaCl
2

, thể tích khí thoát
ra ở cực dương là 112 ml (đktc). Dung dịch còn lại trong bình điện phân sau
khi trung hoà bằng axit axetic đã phản ứng hết với 100 ml dung dịch AgNO
3

0,2 M và cho một kết tủa trắng không tan trong HNO
3
. Nồng độ mol/l của
dung dịch BaCl
2
trước khi điện phân là:
a. 0,2 M b. 0,25 M c. 0,15 M d. 0,1 M
Câu 9: Kim loại phân nhóm chính nhóm II có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi, khối lượng riêng biến đổi (1) một quy luật nhất định như kim loại
kiềm là do các kim loại phân nhóm chính nhóm II có những kiểu mạng tinh
thể (2)
Câu 10: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống?
Kim loại phân nhóm chính nhóm II là những kim loại có tính (1)
Phương pháp chính để điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là
(2) muối halogenua của chúng ở dạng (2)
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Câu 2: c.
Câu 3: a. Câu 4: a.
Câu 5: d. Câu 6: b.
Câu 7: d. Câu 8: d.
Câu 9: (1). không theo (2). không giống nhau
Câu 10: (1). khử mạnh (2). điện phân (3). nóng chảy









CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ NHÔM VÀ HỢP
CHẤT CỦA NHÔM

Câu 1: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biêt Al, Al
2
O
3,
Mg:
a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch HCl
c. H
2
O d. a v à c
Câu 2: Để điều chế Al ừ Al
2
O
3
người ta có thể dùng biện pháp nào sau đây:
a. Dùng chất khử H
2
ở 500
0
C
b. Dùng chất khử CO ở 500
0
C

c. Điện phân nóng chảy Al
2
O
3
trong criolit
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Phản ứng nào không đúng ?
a. Al(OH)
3
+ KOH  KAlO
2
+ 2H
2
O.
b. NaAlO
2
+ HCl + H
2
O  Al(OH)
3
+ NaCl.
c. AlO

2
+ H
3
O

 Al(OH)
3

.
d. NaAlO
2
+ CO
2
+ H
2
O  Al(OH)
3
+ Na
2
CO
3
Câu 4: Khi hoà tan Al vào dung dịch HNO
3
rất loãng nóng dư ta thấy không
có khí thoát ra. Vậy phương trình ion của phản ứng trên là:
a. 8Al +3NO
3
-
+ 30H
+
 8Al
3+
+ 3NH
4
+
+ 9H
2
O.

b. Al + NO
3
-
+ 4H
+
 Al
3+
+ NO + 2H
2
O .
c. Al + NO
3
-
+ 6H
+
 Al
3+
+ 3NO
2
+ 3H
2
O.
d. 4Al + 3NO
3
-
+ 30H
+
 4Al
3+
+ 3NH

4
+
+ 9H
2
O.
Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Al  A  Al(OH)
3
 B  Al(OH)
3
 C  Al.
A,B,C lần lượt là:
a. NaAlO
2
, AlCl
3
, Al
2
O
3
.
b. KAlO
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, Al

2
O
3.

c. Al
2
O
3
, AlCl
3
, Al
2
S
3

d. a và b.
Câu 6: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Al(OH)
3
là một hợp chất (1) vì khi tác dụng với dung dịch HCl
nó có khả năng (2) và khi tác dụng với dung dịch NaOH nó có khả
năng (3)
Câu 7: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi làm thí nghiệm điều chế Al(OH)
3
, người ta nhỏ từ từ dung dịch
(1) vào ống nghiệm đựng dung dịch (2) mà không làm (3)
lại.
Câu 8: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al

2
O
3
(2050
0
C) người ta hoà tan
Al
2
O
3
trong (1) Việc làm này (2) được năng lượng, tạo được
chất lỏng có t ính dẫn điện (3) Al
2
O
3
nóng chảy.
Câu 9: Trộn 5,4 g Al với Fe
2
O
3
rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Gi á trị của m là:
a. 2,24 b. 4,08 c.1,02 d. 0,224 e. K ết q u ả kh ác.
Câu 10: Cho 100 ml dung dịch KOH vào 100ml dung dịch AlCl
3
thu được
kết tủa trắng keo. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH l à:
a. 1,5 M b. 3,5 M c. 1,5 M và 3,5M
d.2 M và 3 M e. Kết quả khác.
Đ ÁP ÁN:

Câu 1: a. Câu 2: c.
Câu 3: d. Câu 4: a.
Câu 5: d.
Câu 6: (1) hợp chất lưỡng tính (2) nhận H
+
(3) nhường H
+
Câu 7: (1) NaOH (2) muối nhôm (3) ngược
Câu 8: (1) criolit nóng chảy (2) tiết kiệm (3) tốt hơn
Câu 9: c. Câu 10: c.

×